Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 29 - Truyền tin qua Xinap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUYỀN TIN QUA XINÁP</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


+ Nêu được cấu tạo của xináp.


+ Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Tích cực trong học tập và yêu khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Giáo án, sgk,Hình vẽ : 30.1, 30.2, 30.3 SGK


<i><b>2. Học sinh: </b></i>SGK, đọc trước bài học.


<b>III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: </b>Quá trình truyền tinh qua xináp.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b></i>Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


+ Thế nào là điẹn thế hoạt động, điện thế hoạt động được hình thành như
thế nào?


+ Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có baomiêlin và khơng có


bao miêlin diễn ra như thế nào?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở </b></i>


<i><b>động vật có hệ thần kinh dạng ống</b></i>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời
câu hỏi: Xináp là gì? Có những kiểu xináp
nào.


<b>HS:</b> Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu
hỏi.


<b>GV:</b> Nhận xét, bổ sung → kết luận


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của xi </b></i>
<i><b>náp</b></i>


<b>GV:</b> Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình 30.2 trả lời câu hỏi


+ Có mấy loại xináp, là những loại nào?
+ Trình bày cấu tạo xináp hóa học.
+ Nêu đặc điểm của xináp hóa học


<b>HS:</b> Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.



<b>GV:</b> Nhận xét, bổ sung → kết luận


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu</b><b>quá trình truyền</b></i>


<b>I. KHÁI NIỆM XINÁP</b>


- Xináp là diện tiếp xúc giữa bào thần kinh
với tế bào thần kinh, giữa bào thần kinh tế
bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến…
- Các kiểu xináp: Xi náp thần kinh-thần
kinh; Xináp thần cơ; Xináp thần
kinh-tuyến.


<b>II. CẤU TẠO CỦA XINÁP</b>
<i><b>Mỗi xináp hóa học gồm: </b></i>


- Màng trước: Phình to làm thành chùy
xináp, có các bóng chứa chất trung gian
hóa học như axêtin côlin, norađêralin, ti
thể…


- Khe xi náp: nằm giữa màng trước và
màng sau.


- Màng sau xináp: có nhiều enzim và thụ
thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>tin qua xináp</b></i>



<b>GV:</b> Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình 30.3 trả lời câu hỏi


+ Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra
ntn?


+ Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ
theo một chiều, từ màng trước ra màng sau
mà không theo chiều ngược lại?


<b>HS:</b> Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo
luận trả lời câu hỏi.


<b>GV:</b> Nhận xét, bổ sung → kết luận


<b>XINÁP.</b>


Quá trình truyền tin qua xináp gồm 3 giai
đoạn:


- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xi
náp và làm Ca2+<sub> đi vào trong chùy xináp.</sub>


- Ca2+ <sub>làm cho các bóng chứa chất trung</sub>


gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra.
Chất trung gian hóa học đi qua khe xi náp
đến màng sau.


- Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở


màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt
động ở màng sau. Điện thế hoạt động hình
thành lan truyền đi tiếp.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản
xạ chỉ theo một chiều?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>

<!--links-->
Giáo Án Chuẩn Sinh Học Lớp 11
  • 118
  • 1
  • 10
  • ×