Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề và hướng dẫn chấm thi HSG Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>SỞ GD& ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12</b>
<b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>
Mơn thi:<b> SINH HỌC - THPT BẢNG B</b>


(Hướng dẫn và biểu điểm gồm <i><b>03</b> trang)</i>


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


Câu 1 <b>2.0</b>


a - Đột biến điểm là kiểu biến đổi liên quan đến một cặp nu trong gen………
- Hậu quả: + Vẫn mã hố aa ban đầu, do tính thối hố của mã DT (ĐB đồng nghĩa)…….
+ Mã hoá aa mới ( ĐB nhầm nghĩa)………
+ Xuất hiện mã kết thúc (ĐB vô nghĩa) ………..


<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
b ADN ở sinh vật nhân thực thường bền vững hơn nhiều so với các loại ARN vì:


- ADN có cấu trúc mạch kép, cịn ARN có cấu trúc mạch đơn……….
- ADN có cấu trúc xoắn phức tạp hơn ARN……….
- ADN liên kết với prôtêin nên cấu trúc được bảo vệ tốt hơn………..
- ADN nằm chủ yếu trong nhân, ở đó thường khơng có enzim phân huỷ chúng, cịn
ARN tồn tại ngồi nhân nơi có nhiều enzim phân huỷ………



<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>


Câu 2 <b>3.0</b>


a - Nguyên nhân làm xuất hiện 2 loại giao tử ABCde và abcDE là do xẩy ra sự trao đổi
đoạn(HVG) giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kỳ đầu GP1…..
- Nguyên nhân làm xuất hiện các giao tử ABCcde hay ABCDEde là do xẩy ra hiện tượng
tiếp hợp lệch(TĐC không cân) giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
ở kỳ đầu GP1 dẫn đến hiện tượng lặp đoạn………


<i>0.5</i>


<i>0.5</i>
b Điểm giống nhau:


- Đều làm thay đổi cấu trúc NST xẩy ra trên một cặp NST tương đồng...
- Đều làm xuất hiện nhóm gen liên kết mới, qua thụ tinh xuất hiện biến dị mới →
biểu hiện kiểu hình mới→đa dạng cho sinh vật……….


- Đều cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống…...………
Điểm khác nhau:


<b>Trao đổi đoạn (HVG)</b> <b>Lặp đoạn</b>


- Là hiện tượng đổi chỗ giữa các gen


cùng alen ... - Là dạng đột biến cấu trúc NST xẩy ra tronggiảm phân………..


- Nguyên nhân do sự tiếp hợp và trao đổi


chéo cân giữa các crômatit khác nguồn
gốc trên cặp NST tương đồng...


- Do tác nhân ở môi trường ngồi hoặc mơi
trường trong cơ thể gây rối loạn sự tiếp hợp
dẫn đến TĐC không cân giữa các NST
tương đồng……….
- Kết quả là tái tổ hợp gen trong nhóm


gen LK, tạo ra nhiều kiểu giao tử……….


- Kết quả là làm tăng bội số lượng gen alen
trên cùng 1 NST……….
- Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp tạo nên


tính đa dạng cho sinh vật, giúp sinh vật
thích nghi với môi trường thay đổi……..


- Thường gây hậu quả có hại cho sinh vật,
làm giảm hoặc tăng khả năng biểu hiện của
tính trạng………


<i>0.25</i>
<i>0.5</i>
<i>0.25</i>
<i> </i>
<i>..0.25</i>



<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>


Câu 3 <b>4.0</b>


a - Gọi p là tần số alen A; gọi q là tần số alen a, (p+q =1) ; q = 0.6 → p = 0.4.


- QT cân bằng DT: P: 0.16AA + 0.48Aa + 0.36aa = 1………


-Xác suất để bố hoặc mẹ khơng bệnh có KG Aa là: 2


2pq

0.48



p

2pq

0.64







<sub></sub>



<sub>………….</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xác suất sinh đứa con bị bệnh (aa) Là:


2


0.48

1

9




x



0.64

4 64









<sub>………..</sub>


- Xác suất sinh đứa con bình thường là:


9

55


1



64 64





………
- Xác suất 4 cặp vợ chồng sinh 4 đứa con trong đó có 2 đứa con bình thường và 2


đứa con bị bệnh là:


2 2


2
4



55

9



64

64



C

<sub></sub>

 

<sub> </sub>

<sub></sub>



 

<sub>0.0876………</sub>


<i>0.5</i>
<i>0.5</i>


<i>0.5</i>


b


-Tỉ lệ thể dị hợp Aa ở thế hệ (I3) = 0 . 8

(

1
2

)



3


=
0.1………..


- Tỉ lệ thể đồng hợp AA ở thế hệ (I3) = 0. 8<i>−</i>0 . 8 .

(



1
2

)



3



2


=
0.35……….


- Tỉ lệ thể đồng hợp aa ở thế hệ (I3) = 0.2 + 0. 8<i>−</i>0 . 8 .

(


1
2

)



3


2
=0.55………..


Vậy cấu trúc di truyền ở QT (I3) là: I3 = 0.35AA + 0.1Aa + 0.55aa =1. ……….


<i>0.5</i>
<i>0.5</i>


<i>0.5</i>
<i> 0.5</i>


Câu 4 <b>3.0</b>


a - Do ĐBG, kết quả mỗi lần ĐBG làm xuất hiện 1 alen mới……….
- Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu.


+ Trội lặn hoàn toàn ( HS cho ví dụ minh hoạ...)……….
+ Trội lặn khơng hồn tồn ( HS cho ví dụ minh hoạ...)……….


+ Đồng trội ( HS cho ví dụ minh hoạ....)………..
+ Tác động gen gây chết( HS cho ví dụ minh hoạ...)………


<i>0.5</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
<i>0.25</i>
b - Phương pháp tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào tạo ra cây lưỡng bội có


kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen là phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc
nỗn………..
- Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn (n) trong ống nghiệm → mơ đơn bội (n) → xử lí hố
chất (consixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên một cây lưỡng bội hoàn chỉnh (2n).


0.5
<i>1.0</i>


Câu 5 <b>3.5</b>


a - Một số tế bào giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử: DE; De; dE; de……….
- Một số tế bào cặp NST Ee không phân ly trong GP1 cho 4 loại giao tử: Dee; dEe; D; d…
- Một số tế bào cặp NST Dd không phân ly trong GP2 cho 6 loại giao tử: DDE; Dde; ddE;
dde; E; e. ………..


<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
<i>0.5</i>
b P: (♂)AAbb x (♀)aaBB → F1: aBb ………...



<i><b>TH</b><b>1</b></i>:


- Tổ hợp gen (aBb) là thể đột biến lệch bội (2n – 1), do trong quá trình giảm phân ở
cơ thể ♂ cặp NST mang cặp gen (AA) không phân li trong giảm phân → tạo giao tử
(n – 1) b và (n + 1) AAb. ………..
- Qua thụ tinh giữa giao tử ♂ (n – 1 ) b với giao tử bình thường ♀ ( n) aB → hợp tử
(2n-1) aBb……….


<i><b> TH</b><b>2</b><b>: </b></i>


- Tổ hợp gen (aBb) là thể đột biến mất đoạn mang gen A: trong giảm phân ở cơ thể ♂
đã có sự rối loạn trong tiếp hợp giảm phân → giao tử (n)b…...………


<i>0.25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Qua thụ tinh giữa giao tử ♂ (n)b với giao tử bình thường ♀ ( n) aB → hợp tử


(2n) aBb………....………. <i> 0.25</i>


Câu 6 <b>4.5</b>


- F1 đồng loạt cây cao, hạt dài → Cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp, hạt dài trội hồn
tồn so với hạt trịn. ……… <i>0.25</i>


Gen A- cây cao; gen a- cây thấp.


Gen B- hạt dài; gen b- hạt tròn……….
- F1 dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn →F2 thu được tỉ lệ KH cây thấp, hạt tròn


= 480<sub>12000</sub> x 100% = 4%. Tỉ lệ 4% khác 6,25% là tỉ lệ của hiện tượng di truyền


PLĐL.


=> 4% là tỉ lệ được hình thành từ hiện tượng hoán vị gen. ………..
Mọi diễn biến của NST trong q trình giảm phân ở tế bào sinh nỗn và tế bào sinh hạt
phấn giống nhau, có nghĩa là 2 loại tế bào sinh dục đó giảm phân đều xẩy ra HVG với tần
số HVG bằng nhau.


4%


ab



ab

<sub>= 20% ab (♂) x 20% ab (♀)………</sub>


- Tần số hoán vị gen = 20% x 2 = 40%...
- Sơ đồ lai:


P: Ab<sub>Ab</sub> x aB<sub>aB</sub>
………


Gp: Ab aB


F1: Ab<sub>aB</sub> (cây cao, hạt dài)
………


F1: Ab<sub>aB</sub> (cây cao, hạt dài) x Ab<sub>aB</sub> (cây cao, hạt dài)


GF1: Ab = aB = 30% Ab = aB = 30%...
AB = ab = 20% AB = ab = 20%


F2: Thu được 16 tổ hợp gồm 10 kiểu gen (lập bảng viết kiểu gen)……….


Kết quả.


21% Ab<i><sub>− b</sub></i> ( cây cao, hạt tròn) => 21% x 12000 = 2512
cây…………


21% aB


<i>a−</i> (cây thấp, hạt dài) => 21% x 12000 = 2512


cây………….


54% <i>A −</i>


<i>− B</i> (cây cao, hạt dài) => 54% x 12000 = 6480


cây………….


4% ab


ab ( cây cao, hạt tròn) => 21% x 12000 = 480
cây………


<i>0.25</i>


<i>0.5</i>


<i>0.5</i>
<i> 0.5</i>
<i>0.25</i>



<i>0.5</i>


</div>

<!--links-->

×