Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và hướng dẫn chấm kiểm tra HKI I-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.87 KB, 4 trang )

Câu I : ( 2 điểm )

Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của M. Gorky.
Câu II : ( 3 điểm )

Nêu những đặc điểm chung của Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến
1975. Tại sao nói rằng lý tởng và nội dung yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật
của văn học giai đoạn này.
Câu III : ( 5 điểm )

Anh (chị) hãy trình bày những cảm nhận về đất nớc của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
trong chơng Đất Nớc. ( Trích trờng ca Mặt đờng khát vọng )
- Hết
Họ và tên thí sinh:.Số báo danh:
1
Sở giáo dục & đào tạo thanh hoá
đề thi kiểm tra chất lợng học kì II
Trờng thpt quảng xơng II
===============
Năm học 2007 - 2008
Môn : Văn Khối 12
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
===================================
( Hớng dẫn chấm này gồm 02 trang )
Câu
ý Nội dung
Điểm
I 1
Những nét chính trong cuộc đời nhà văn M. Gorki. 1,25
- Măc xim Gorky (1868 1936) là nhà văn lớn của nớc Nga Xô Viết,
nhà văn hoá, xã hội lỗi lạc.


- Sinh trởng trong một gia đình lao động nghèo. Mời tuổi đã mồ côi
cả cả cha lẫn mẹ.
- Alêchxây Pêscốp ( Tên thật của M. Gorky ) sớm phải bỏ học, tự kiếm
sống bằng nhiều nghề : bới rác, đi ở, phụ bếp tàu thuỷ Gorky nghĩa
là : cay đắng.
- Ông ham học, ham đọc. Đặc biệt những năm tháng kiếm sống đã dạy
cho nhà văn bao điều đau khổ mà quý giá.
- Bớc vào làng báo làng văn chuyên nghiệp từ 1892. Đợc bầu làm Viện sĩ
danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga nhng bị Nga Hoàng từ chối. Gorky
không những trở thành nhà văn lớn mà còn đợc Lê-Nin đánh giá là ngời
đại diện vĩ đại nhất của nghệ thuật vô sản.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Sự nghiệp sáng tác của Măcxim Gorky. 0,75
1 * Di sản của Gorky rất đồ sộ, đa dạng về thể loại. Ông viết tới 20 vở
kịch, nhiều truyện ngắn và tiểu thuyết.
0,25
2 Các tác phẩm tiêu biểu : 0,5
+ Kịch : Dới đáy
+ Tiểu thuyết : Ngời mẹ (1906)
Bộ ba tự truyện : Thời thơ ấu (1913), Kiếm sống (1916) và Những tr-
ờng đại học của tôi (1923)
+ Truyện ngắn M. Gorky ( Tuyển tập, 2 tập )
II 1
Nêu các đặc điểm chung của văn học 1945-1975. 1,5
+ Lý tởng và nội dung yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật

của văn học trong giai đoạn này.
+ Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc.
+ Một nền văn học có nhiều thành tựu về sự phát triển thể loại và phong
cách tác giả.
0,5
0,5
0,5
2
Lý tởng và nội dung yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội. 1,5
+ Cách mạng tháng Tám thành công đất nớc có chủ quyền. Độc lập tự
do đi lên chủ nghĩa xã hội là mục đích lý tởng cao cả mà Đảng và cả
dân tộc hớng tới. Văn học cũng có nhiệm vụ hớng tới lý tởng ấy bằng cả
lý trí và tình cảm.
+ Với 30 năm chiến tranh, hai cuộc kháng chiến vĩ đại thì nội dung yêu
nớc, yêu chủ nghĩa xã hội là điều tất yếu.
+ Văn học giai đoạn này thực sự đã trở thành một thứ vũ khí sắc bén,
một món ăn tinh thần phục vụ kịp thời những nhiệm vụ cách mạng
trong từng giai đoạn phát triển.
0,5
0,5
0,5
Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Trờng thpt quảng xơng II
-----------
Hớng dẫn chấm Môn văn lớp 12
Kiểm tra học kì II Năm học 2007 2008.
2
Câu
ý Nội dung
Điểm

III
1
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích đoạn. 1,5
+ Nguyễn Khoa Điềm : sinh năm 1943 trong một gia đình trí thức cách
mạng ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau khi tốt nghiệp
đại học s phạm Hà Nội 1964 ông vào Nam chiến đấu. Là nhà thơ trởng
thành trong kháng chiến chống Mỹ. Từng là Bộ trởng Bộ Văn hoá thông
tin.
+ Mặt đờng khát vọng là bản trờng ca hùng tráng đợc ông sáng tác ở
chiến khu Trị - Thiên năm 1971 nói về quá trình thức tỉnh của tuổi trẻ
các đô thị vùng tạm chiếm Miền Nam hớng về nhân dân, đất nớc chống
xâm lợc.
+ Đoạn trích Đất nớc nằm ở phần đầu chơng V của bản trờng ca. Đây là
chơng hay nhất trình bày sự cảm nhận và lý giải của tác giả về đất nớc,
thể hiện t tởng cốt lõi của bản trờng ca là t tởng Đất nớc của nhân
dân.
0,5
0,5
0,5
2
Cảm nhận về đất nớc biểu hiện trong trích đoạn Đất nớc 3,5
+ Đất nớc đợc cảm nhận từ những gì gần gũi nhất, bình dị nhất trong đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân : câu chuyện cổ tích, trầu cau
với cuộc sống tần tảo mà đầy tình nghĩa : gừng cay, muối mặn
+ Đất nớc còn đợc cảm nhận từ phơng diện địa lý, lịch sử gắn liền với
những truyền thống lịch sử Lạc Long Quân và Âu Cơ về đất Tổ Hùng
Vơng Tất cả gợi lên một thời gian đằng đẵng, một không gian mênh
mông của lịch sử và truyền thống.
+ Đất nớc còn là sự thống nhất giữa các yếu tố lịch sử, địa lí, qua các
khía cạnh văn hoá, phong tục, truyền thống, giữa cái riêng và cái chung,

giữa thế hệ này với thế hệ khác.
+Đỉnh cao của cảm xúc trữ tình, cũng là điểm hội tụ t tởng cốt lõi của
đoạn trích là t tởngĐất nớc này là Đất nớc của Nhân dân.
- Mỗi một địa danh của thiên nhiên đất nớc đều gắn với một tâm hồn,
một số phận. Số phận gửi trong danh thắng làm cho danh thắng thêm
nhiều ý nghĩa.
- Đất nớc gắn liền với những con ngời vô danh bình dị, những ngời
Không ai nhớ mặt đặt tên Nhng họ đã làm ra Đất Nớc.
- Cảm nhận về đất nớc của Nguyễn Khoa Điềm là sự phát hiện mới mẻ
góp phần làm sâu sắc thêm những ý niệm về Đất Nớc của thơ ca chống
Mỹ.
- Góp phần vào sự thành công của đoạn thơ còn ở giọng thơ tâm tình tha
thiết Em ơi em - Hãy nhìn rất xa - Vào bốn nghìn năm Đất Nớc
mà cũng rất trầm lắng, trang nghiêm. ở nghệ thuật vận dụng vốn văn
hoá dân gian khá phong phú để chuyển tải ý tởng Đất Nớc của nhân
dân, Đất nớc của ca dao thần thoại.
0,5
0,5
0,5
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
* Chú ý : Học sinh có thể trình bày các ý cơ bản trên đây theo mạch cảm xúc của
mình,không nhất thiết phải theo thứ tự trên.
3
4

×