Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.46 KB, 28 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh phát triển và bùng nổ của công nghệ thông tin và dữ liệu, các
thông tin, dữ liệu đang trở thành nguồn tài nguyên quan trọng cần được bảo vệ. Trong
quá trình khai phá và tìm kiếm tri thức từ dữ liệu, vấn đề an tồn thơng tin đã và đang
có những thách thức. Tình hình an tồn thơng tin ở Việt Nam đã và đang có những
diễn biến phức tạp. Các cơ quan đặc biệt nước ngoài, các thế lực thù địch, phản động
tăng cường hoạt động tình báo, gián điệp, khủng bố, phá hoại hệ thống thông tin; tán
phát thông tin xấu, độc hại nhằm tác động chính trị nội bộ, can thiệp, hướng lái chính
sách, pháp luật của Việt Nam. Gia tăng hoạt động tấn công mạng nhằm vào hệ thống
thông tin quan trọng quốc gia, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Tội
phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thông tin diễn biến phức tạp, gia tăng về số
vụ, thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại nghiêm trọng về nhiều mặt.
Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách và các biện pháp nhằm phát
triển và đảm bảo an tồn thơng tin, đặc biệt là chủ quyền không gian mạng. Các cơ sở
pháp lý có thể được kể đến như là Luật An tồn Thơng tin mạng (2015), Luật An ninh
mạng (2018) đã khẳng định và thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước về an tồn thơng tin, bảo vệ thơng tin và hệ thống thơng tin, góp
phần bảo vệ chủ quyền quốc gia trên khơng gian mạng. Để đảm bảo an tồn thơng tin
trong bối cảnh xã hội thông tin ở nước ta hiện nay, vấn đề đào tạo và đào tạo lại
nguồn nhân lực an tồn thơng tin tại các cơ quan, đơn vị, chủ thể quản lý đang được
đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Đặc biệt chú trọng các lực lượng chuyên trách thuộc
lĩnh vực QPAN và KTXH.
Trong lĩnh vực an tồn thơng tin, các chun gia an tồn thơng tin nước ngồi
sẽ khơng chia sẻ hết những kinh nghiệm phịng chống tấn cơng mạng do đây ln là
thơng tin bí mật của các đơn vị. Vì vậy để có thể đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao về ATTT cho KTXH nói chung và lĩnh vực QPAN nói riêng, vai trị của ĐNGV
ngành an tồn thơng tin ở các trường đại học khối QPAN là cực kỳ quan trọng.
Với ý nghĩa nêu trên, vấn đề phát triển ĐNGV ngành an tồn thơng tin ở các
trường đại học khối QPAN được đặt ra như một đòi hỏi tất yếu đối với các cấp quản lý;


đặc biệt là với các chủ thể quản lý của các trường đại học khối QPAN được giao đào tạo
trọng điểm về an tồn thơng tin. Vì vậy NCS lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giảng
viên an tồn thơng tin ở các trường đại học khối quốc phòng trong bối cảnh hiện
nay” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển và phát triển nguồn
nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đại học, cũng như thực trạng phát triển đội ngũ
giảng viên ATTT ở các trường đại học khối quốc phòng hiện nay, từ đó đề xuất được
các giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối quốc phòng


2
nhằm góp phần vào việc đào tạo NNL chất lượng cao về ATTT cho QPAN và KTXH
trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN theo lý thuyết
phát triển nguồn nhân lực.
4. Giả thuyết khoa học
Đứng trước yêu cầu đổi mới công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
về ATTT cho lĩnh vực QPAN và KTXH thì ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học
khối QPAN còn nhiều hạn chế bất cập. Đề xuất và áp dụng các giải pháp phát triển
ĐNGV ngành ATTT phù hợp với tình hình mới được xây dựng dựa trên: lý thuyết
phát triển nguồn nhân lực, khung năng lực nghề nghiệp ĐNGV ngành ATTT. Các giải
pháp đề xuất giúp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về ATTT cho lĩnh vực
QPAN và KTXH trong bối cảnh hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV Đại học, chỉ ra các thành tố cơ

bản, phân tích các tính chất đặc thù ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV ngành
ATTT. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển giảng viên ngành ATTT và
các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV ngành ATTT. Đề xuất các giải pháp phát
triển ĐNGV ngành ATTT, tổ chức thử nghiệm một giải pháp phát triển ĐNGV ngành
ATTT nhằm khẳng định tính hiệu quả của các giải pháp.
6. Câu hỏi nghiên cứu
ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN có vai trị như thế nào
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và đổi mới giáo dục hiện nay?, giải pháp
nào để phát triển ĐNGV ngành ATTT đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo về
chất lượng theo yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về ATTT cho lĩnh vực
QPAN và KTXH trong bối cảnh các thách thức về an ninh phi truyền thống gây ra
bởi sự phát triển cơng nghệ và tồn cầu hóa trong bối cảnh hiện nay?
7. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại 03 trường đại học
khối QPAN được Thủ tướng chính phủ giao đào tạo trọng điểm về ATTT gồm: Học
Viện Kỹ thuật mật mã – Bộ Quốc phòng; Học Viện Kỹ thuật Quân sự - Bộ Quốc
phòng; Học Viện an ninh Nhân dân – Bộ Công an.
Giới hạn về khách thể điều tra: Điều tra Cán bộ quản lý, Giảng viên, Sinh viên,
Học viên cao học, Nghiên cứu sinh ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.


3
8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp tiếp cận
Để thực hiện được mục tiêu của đề tài, luận án sử dụng các phương pháp tiếp
cận sau: tiếp cận duy vật biện chứng; tiếp cận hệ thống; tiếp cận chuẩn hóa; tiếp cận
năng lực.
8.2. Phương pháp nghiên cứu
8.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, hồi cứu,
khái quát hoá… trong nghiên cứu các tài liệu khoa học để xây dựng CSLL phát triển

ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
8.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi,
phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, tham dự… để nghiên cứu thực trạng
năng lực và thực trạng phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối
QPAN.
8.2.3. Nhóm phương pháp khác: xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
9. Những luận điểm bảo vệ
- ĐNGV ngành ATTT có vai trị quyết định trong việc đảm bảo chất lượng
nguồn nhân lực ATTT đáp ứng yêu cầu của lĩnh vực QPAN và KTXH tại Việt nam
trong bối cảnh hiện nay.
- ĐNGV ngành ATTT còn thiếu về số lượng hạn chế về năng lực nghề nghiệp,
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về ATTT cho
lĩnh vực QPAN và KTXH trong bối cảnh hiện nay.
- Các giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT dựa trên lý thuyết phát triển
nguồn nhân lực, Khung năng lực nghề nghiệp ĐNGV ngành ATTT mà luận án xây
dựng là hữu ích.
10. Đóng góp mới của luận án
Luận án đã luận giải, làm sáng tỏ cơ sở lý luận của phát triển ĐNGV đại học và
thực tiễn của vấn đề phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN,
cụ thể: khái quát và làm rõ khái niệm giảng viên ngành ATTT, ngành ATTT, ĐNGV
ngành ATTT, phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN, cũng
như phân tích được các đặc thù của ĐNGV này trong bối cảnh hiện nay, chỉ rõ con
đường phát triển ĐNGV ngành ATTT và những yếu tố tác động đến phát triển ĐNGV
ngành ATTT trong bối cảnh hiện nay; khái quát bức tranh toàn cảnh về giảng viên và
phát triển ĐNGV ngành ATTT. Đặc biệt, luận án đã đề xuất các giải pháp phát triển
ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN trong bối cảnh hiện nay phù
hợp với điều kiện thực tiễn của các nhà trường.
11.Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
11.1.Ý nghĩa lý luận: Luận án tổng hợp, hệ thống hoá cơ sở lý luận để đề xuất
các giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN, góp

phần bổ sung, phát triển làm phong phú thêm lý luận quản lý, quản lý giáo dục, phát
triển ĐNGV.


4
11.2.Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp các giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT
để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ATTT cho lĩnh vực QPAN và KTXH. Các
giải pháp có thể vận dụng cho các trường đại học được giao đào tạo trọng điểm về
ATTT của các lĩnh vực khác có điều kiện tương đồng. Kết quả nghiên cứu của luận
án có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý phát triển
ĐNGV ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay. Cung cấp cơ sở thực tiễn để đề
xuất cho các Đảng uỷ, thủ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an trong lãnh đạo và ban
hành các chính sách hỗ trợ các trường đại học khối QPAN phát triển ĐNGV ngành
ATTT trong bối cảnh hiện nay.
12. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận án được trình bày trong 3 chương. Cụ thể là;
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn ở các
trường đại học khối Quốc phịng an ninh trong bối cảnh hiện nay.
Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên
ngành an tồn thơng ở các trường đại học khối Quốc phịng an ninh trong bối cảnh
hiện nay.
Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin ở
các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH
AN TỒN THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG
AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
1.1. Tổng quan các nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về giảng viên và phát triển đội ngũ

giảng viên.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giảng viên ở
các trường đại học khối quốc phòng an ninh.
1.2. Lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.
Trong mục này tác giả đã phân tích làm rõ các khái niệm: giảng viên ngành ATTT,
ngành ATTT, ĐNGV ngành ATTT, phát triển ĐNGV ngành ATTT, cũng như phân tích
được các đặc thù của ĐNGV này trong bối cảnh hiện nay.
1.3. Bối cảnh hiện nay và các vấn đề đặt ra đối với đào tạo ngành an tồn
thơng tin.
Bối cảnh hiện nay trong lĩnh vực ATTT là bối cảnh phát triển và bùng nổ của
CNTT và dữ liệu, các thông tin, dữ liệu đang trở thành nguồn tài nguyên quan trọng
cần được bảo vệ. Trong quá trình khai phá và tìm kiếm tri thức từ dữ liệu, vấn đề
ATTT nhất là an tồn thơng tin trong lĩnh vực QPAN đã và đang có những thách thức
to lớn.


5
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên ngành an
tồn thơng tin ở các trường đại học khối quốc phòng an ninh
theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực.
1.4.1. Quy hoạch đội ngũ giảng viên
1.4.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên
1.4.3. Kiến tạo môi trường phát triển cho đội ngũ giảng viên
1.4.4. Đánh giá, sử dụng đội ngũ giảng viên
Sử dụng chính là phân cơng bố trí giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học
khối QPAN vào vị trí cơng việc phù hợp với năng lực của giảng viên.
1.4.5. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
1.4.6. Đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ giảng viên
1.4.7. Tạo lập môi trường phát triển đội ngũ giảng viên
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành an

tồn thơng tin trong bối cảnh hiện nay.
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV ngành ATTT được xác
định đó là các yếu tố thuộc về các chủ thể từ trong nội bộ các trường đại học khối
QPAN có đào tạo ngành ATTT có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ĐNGV
ngành ATTT.
1.5.2. Các Yếu tố khách quan
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV ngành ATTT được xác
định đó là các yếu tố xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh KT-XH, cơ chế, chính sách,
đặc thù ngành có tác động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến phát triển ĐNGV
ngành ATTT.
Tiểu kết chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN
THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
2.1. Khái quát về các trường đại học khối quốc phòng an ninh được giao
đào tạo trọng điểm an tồn thơng tin.
2.1.1. Học viện Kỹ thuật Mật mã
2.1.2. Học viện Kỹ thuật Quân sự
2.1.3. Học viện an ninh nhân dân
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng
2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin ở các trường
đại học khối quốc phòng an ninh
2.3.1. Thực trạng số lượng đội ngũ giảng viên ngành ngành an tồn thơng tin


6
Bảng 2.1 – Thống kê trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm của ĐNGV
ngành ATTT


Trình độ chun mơn
TT
01
02
03

CSĐT
HVKTQS
HVANND
HVKTMM
Tổng số

TS
100
45
55
200

TS

Ths

SL
% SL %
80 80.00 19 19.00
12 26.67 26 57.78
15 27.27 32 58.18
107 53.5 77 38.5


NVSP

Chưa có
KS/CN
CCNVSP CCNVSP
SL %
SL
% SL %
1 1.00 97 97.00 3 3.00
7 15.56 45 100 0 0.00
8 14.55 53 96.36 2 3.64
16
8
195 97.5 5 2.5

Kết quả bảng 2.1 cho thấy trình độ chun mơn và học vị của ĐNGV ngành
ATTT ở các trường đại học khối QPAN đáp ứng các điều kiện theo yêu cầu của Bộ
giáo dục và đào tạo. Điều đó cho giúp các trường đại học khối QPAN chủ động trong
thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực
ATTT cho lĩnh vực QPAN và KTXH.
2.3.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.
2.3.3.
Thực trạng phẩm chất của đội ngũ giảng viên
ngành an tồn thơng tin.
Bảng 2.2 – Đánh giá thực trạng phẩm chất của ĐNGV ngành ATTT
Mức độ đánh giá (%)
Các phẩm chất
ĐTB TT
Yếu Kém TB Khá Tốt
Quan điểm chính trị tư tưởng về đất nước,

4,41 2 0,0 0,0
12,9 32,6 54,4
dân tộc
Thiết tha gắn bó với lý tưởng của dân tộc,
đất nước, có hồi bão tâm huyết với nghề 4,66 1 0,0 0,0
0,0 34,1 65,9
dạy học
Có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tập thể và
tinh thần phấn đấu vì lợi ích của dân tộc và 4,23 3 0,0 0,0
15,3 46,5 38,2
của đất nước
Tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong
4,21 4 0,0 0,0
6,5 65,9 27,6
công việc
Ý thức học tập khơng ngừng, rèn luyện
nâng cao trình độ chun mơn và hoàn 3,96 7 0,0 0,0
31,2 41,8 27,1
thiện nhân cách người GV
Ý thức tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc,
3,94 8 0,0 0,0
26,5 52,9 20,6
phát huy tiềm năng dân tộc
Có tinh thần phục vụ, hịa nhập và chia sẻ
4,08 5 0,0 0,0
24,1 44,1 31,8
với cộng đồng
Có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp
4,06 6 0,0 0,0
22,9 48,2 28,8

ĐTB chung
4,19


7
Kết quả khảo sát ở bảng 2.2 cho thấy nhìn chung phẩm chất của ĐNGV ngành
ATTT ở các trường đại học khối QPAN ở mức cao, với ĐTB chung = 4,19. Tuy nhiên
qua bảng khảo sát trên cũng cho thấy một số giảng viên ATTT trình độ ngoại ngữ hạn
chế nên ảnh hưởng tiêu cực đến việc tiếp cận các nguồn tài liệu nước ngồi gây khó
khăn trong việc giảng dạy và học tập.
2.3.4. Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên ngành an
tồn thơng tin
Bảng 2.3 – Thực trạng năng lực chuyên môn của ĐNGV ngành ATTT
Xếp
Mức độ đánh giá (%)
Các phẩm chất
ĐTB thứ
Yếu Kém TB Khá Tốt
tự
1. Kiến thức chuyên môn sâu rộng
3,67
6
0,0 0,0 39,4 54,1 6,5
chính xác, khoa học về chuyên ngành
2. Khả năng cập nhật kiến thức
chun mơn và tình hình ATTT trong 3,99
1
0,0 0,0 22,9 55,3 21,8
nước, quốc tế
3. Hiểu biết thực tiễn và khả năng

liên hệ, vận dụng thực tiễn vào hoạt 3,89
3
0,0 0,0 38,2 34,7 27,1
động dạy học
4. Vận dụng kiến thức chuyên môn
vào giải quyết các vấn đề trong thực 3,93
2
0,0 5,3 20,6 50,0 24,1
tiễn nghề nghiệp
5. Sử dụng thành thạo các kỹ năng
3,87
4
0,0 2,9 34,1 35,9 27,1
nghề nghiệp vào hoạt động dạy học
6. Khả năng tiếp cận các tri thức mới
về ATTT của thế giới vận dụng trong 3,86
5
0,0 0,0 38,8 36,5 24,7
quá trình dạy học
ĐTB chung
3,86
Kết quả khảo sát về thực trạng năng lực chuyên môn của ĐNGV ngành ATTT
thể hiện ở bảng 2.3 cho thấy: Năng lực chun mơn của ĐNGV ngành ATTT nhìn
chung được đánh giá ở mức khá với ĐTB chung = 3,86. Nếu so với ĐTB về phẩm
chất thì ĐTB về năng lực chuyên được đánh giá thấp hơn (3,86 so với 4,19). Điều
này cho thấy cán bộ quản lý và giảng viên khi được khảo sát đánh giá năng lực
chuyên môn của ĐNGV ngành ATTT thấp hơn những phẩm chất của họ.


8

2.3.5. Thực trạng về năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên ngành an
tồn thơng tin.
Bảng 2.4 – Đánh giá năng lực sư phạm của ĐNGV ngành ATTT
Mức độ đánh giá (%)
Nội dung
Yếu Kém TB Khá Tốt
Chuẩn bị nội dung lên lớp
0,0 0,0
37,1 52,4 10,6
Sử dụng phương pháp, các phương tiện phục vụ
0,0 0,0
47,1 35,3 17,6
cho hoạt động dạy học
Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sư phạm trong dạy
0,0 0,0
28,8 51,2 20,0
học
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
0,0 0,0
38,2 34,1 27,6
Tổ chức, điều khiển lớp học, xây dựng môi trường
0,0 0,0
39,4 36,5 24,1
học tập thân thiện, tích cực
ĐTB chung
Kết quả ở bảng 2.4 trên cho thấy, năng lực sư phạm của giảng viên ngành
ATTT ở mức khá, trong đó năng lực “Sử dụng ngơn ngữ giao tiếp sư phạm trong dạy
học” được đánh giá cao nhất với ĐTB = 3,89.
2.3.6. Thực trạng về năng lực phát triển và thực hiện chương trình đào tạo
của đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.

Bảng 2.5 – Đánh giá thực trạng năng lực phát triển và thực hiện chương trình đào tạo
của ĐNGV ngành ATTT

Nội dung đánh giá
Hiểu biết về quy trình, thực hiện chương
trình đào tạo và các phương pháp, kỹ thuật
phát triển chương trình đào tạo
Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật nội dung
chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu
đào tạo của nhà trường
Thiết kế và sử dụng thành thạo các công
cụ đánh giá chương trình đào tạo
Thực hiện và hướng dẫn triển khai chương
trình đào tạo theo đúng quy định của nhà
trường
ĐTB chung

Xếp Mức độ đánh giá (%)
ĐTB thứ
Yếu Kém TB Khá Tốt
tự
3,79

3

0,0

0,0 39,4 42,4 18,2

3,89


1

0,0

0,0 34,1 42,4 23,5

3,79

3

0,0

0,0 36,5 48,2 15,3

3,80

2

0,0

0,0 39,4 41,2 19,4

3,81

2.3.7. Thực trạng về năng lực phát triển nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên
ngành an tồn thơng tin.


9

Bảng 2.6 – Thực trạng năng lực phát triển nghề nghiệp của ĐNGV ngành ATTT
Xếp
Mức độ đánh giá (%)
Nội dung đánh giá
ĐTB thứ
Yếu Kém TB Khá Tốt
tự
Khả năng tự đánh giá phát triển nghề
3,91 2
0,0 0,0 34,7 39,4 25,9
nghiệp của bản thân
Tự lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp,
kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ 3,85 3
0,0 0,0 35,0 45,0 20,0
chuyên môn nghiệp vụ của bản thân
Khả năng tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật
kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên 3,92 1
0,0 0,0 33,2 41,5 25,3
môn để phát triển trình độ của mình
Sử dụng ngoại ngữ phục vụ hoạt động
3,74 6
0,0 0,0 48,2 30,0 21,8
phát triển nghề nghiệp
Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ
3,77 5
0,0 0,0 39,4 44,1 16,5
hoạt động phát triển nghề nghiệp
Khả năng tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng
3,78 4
0,0 0,0 44,1 33,5 22,4

nghiệp trong phát triển nghề nghiệp
ĐTB chung
3.83
Nhìn chung năng lực phát triển nghề nghiệp của giảng viên ngành ATTT ở mức
khá: (ĐTB= 3.83). Hai năng lực được giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học
khối QPAN thực hiện tốt nhất là năng lực “Khả năng tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật
kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn để phát triển trình độ của mình” xếp thứ 1
với ĐTB = 3,92.
Hai năng lực xếp cuối là hai nội dung được quan tâm nhiều trong những năm
gần đây. Đặc biệt là trong bối cảnh cách mạng cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.


10
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.
2.4.1. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ngành an tồn
thơng tin
2.4.2. Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.
Bảng 2.7 – Đánh giá hoạt động tuyển dụng ĐNGV ngành ATTT
Xếp
Mức độ đánh giá (%)
Nội dung đánh giá
ĐTB thứ
Yếu Kém TB Khá Tốt
tự
Quy trình chuẩn bị tuyển dụng
Thơng báo tuyển dụng, thu nhận
và chọn lọc hồ sơ
Quy trình tuyển dụng
Kết quả tuyển dụng cơng bằng,
chính xác

ĐTB chung

3,94

1

0,0

0,6

3,64

2

0,0

4,1

3,39

4

0,0

3,5

3,42

3


0,0

10,6

11,8 80,6
35,
52,4
9
60,6 29,4
43,
38,8
5

7,1
7,6
6,5
7,1

3,59

Các số liệu thống kê ở Bảng 2.7 cho thấy hoạt động tuyển dụng ĐNGV ngành
ATTT ở các trường đại học khối QPAN được thực hiện ở mức khá với ĐTB = 3,59.
Hai nội dung được các trường thực hiện tốt nhất: “Quy trình chuẩn bị tuyển dụng”
xếp thứ 1, với ĐTB = 3,94. Nội dung xếp vị trí cuối cùng là: “Kết quả tuyển dụng
cơng bằng, chính xác”, ĐTB = 3,39.
2.4.3. Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.
Bảng 2.8 – Đánh giá mức độ thực hiện hoạt động sử dụng ĐNGV ngành ATTT
Mức độ đánh giá (%)
Nội dung đánh giá
Yếu Kém TB Khá Tốt

Công tác sử dụng ĐNGV được thực hiện khoa học
0,0 4,7 48,8 42,9 3,5
học và hợp lý
Công tác đánh giá thành tích được thực hiện rõ
0,0 4,1 36,5 57,6 1,8
ràng, minh bạch
Phương pháp sử dụng đánh giá phù hợp
0,0 17,1 40,0 39,4 3,5
Các tiêu chí bố trí, đánh giá giảng viên hợp lý
0,6 7,1 52,9 35,3 4,1
Từ kết quả ở bảng 2.8 cho thấy: Thực trạng công tác sử dụng, đánh giá ĐNGV
ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN được thực hiện ở mức khá. Trong đó
nội dung “Cơng tác đánh giá thành tích được thực hiện rõ ràng, minh bạch” được
đánh giá cao nhất với ĐTB = 3,57. Nội dung “Phương pháp sử dụng đánh giá phù
hợp” bị đánh giá thấp nhất với ĐTB = 3,29.


11
2.4.4. Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành an
tồn thơng tin.
Bảng 2.9 - Đánh giá về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ĐNGV ngành ATTT
Thứ
Mức độ đánh giá (%)
Nội dung đánh giá
TB
bậc Yếu Kém TB Khá Tốt
Công tác đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng
3,19 4
0,0 14,7 54,7 27,1 3,5
yêu cầu công việc

Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng hợp
3,20 3
0,0 13,5 55,3 28,8 2,4

Số lượng đào tạo đáp ứng với nhu
15,
cầu được nâng cao trình độ và nghiệp 3,03 8
0,0 15,3 67,6
1,2
9
vụ của giảng viên
Sử dụng sau đào tạo hợp lý cứu nâng
3,09 5
0,0 12,4 67,1 19,4 1,2
cao năng lực
Có hứng thú với các khóa học đào tạo
3,09 5
0,0 14,7 64,1 18,8 2,4
do đơn vị tổ chức
ĐTB chung
3,12
Kết quả Bảng 2.9 cho thấy các trường đại học khối QPAN chưa thực sự linh
hoạt trong quản lí điều hành việc điều chỉnh kế hoạch, nội dung, chương trình bồi
dưỡng, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bồi dưỡng bởi các yếu tố trong
nội dung này cần phải có sự điều chỉnh thường xuyên theo yêu cầu đổi mới, nhu cầu
thường xuyên thay đổi của lĩnh vực QPAN và KTXH.
2.4.5. Thực trạng thực hiện chế độ chính sách, kiến tạo mơi trường làm việc
cho đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin.
Bảng 2.10 - Đánh giá mức độ thực hiện chế độ chính sách, kiến tạo môi trường
làm việc cho ĐNGV ngành ATTT


Xếp
Mức độ đánh giá (%)
Nội dung đánh giá
TB thứ
Yếu Kém TB Khá Tốt
tự
13,
Hệ thống tiền lương rõ ràng minh bạch
3,08 4
0.0 7,6 77,6
1,2
5
33,
Thời điểm trả lương hợp lý
3,20 1
0.0 14,7 51,2
0,6
5
Duy trì mức lương hiện tại
2,93 8
0.0 25,3 57,1 17,1 0,6
16,
Chính sách phúc lợi hợp lý, đầy đủ
3,01 7
0.0 18,2 64,1
1,2
5
Cơ chế thưởng tạo được động lực thúc
57,

3,06
5 0.0 18,8
22,4 1,2
đẩy tinh thần làm việc của ĐNGV
6
15,
Chế độ thăng tiến hợp lý
0.0
3,03 6
15,3 67,6 9 1,2
Cơ chế thăng tiến có tác dụng tạo động 3,09 2
0.0 12,4 67,1 19,4 1,2


12
lực làm việc
Tiếp tục muốn gắn bó lâu dài với đơn vị 3,09 2
0.0 14,7 64,1 18,8 2,4
ĐTB chung
3,06
Kết quả ở bảng 2.10 trên cho thấy, mức độ thực hiện chế độ, chính sách, kiến
tạo mơi trường làm việc cho ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN
đạt mức trung bình với ĐTB chung = là 3,06.
2.4.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc phát triển đội ngũ giảng viên
ngành an tồn thơng tin.
Bảng 2.11 - Thực trạng kiểm tra kết quả thực hiện quy hoạch phát triển ĐNGV
ngành ATTT

Nội dung đánh giá
Lập kế hoạch kiểm tra tổng thể công

tác phát triển ĐNGV
Kiểm tra công tác tuyển dụng ĐNGV
Kiểm tra việc phân cơng ĐNGV
Kiểm tra việc bố trí, sử dụng ĐNGV
Kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng
ĐNGV
Kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính
sách tạo động lực phát triển ĐNGV
ĐTB chung

ĐTB

Thứ
Mức độ đánh giá (%)
bậc Yếu Kém TB Khá Tốt

3,15

4

0,0

7,6

70,0 22,4 0,0

3,33
2,98
3,18


1
6

0,0
0,0

3

0,0

14,7 37,6 7,6 0,0
20,0 62,4 17,6 0,0
58,
11,2
30,0 0,0
2

3,21

2

0,0

8,8

3,10

5

0,0


11,2 62,4 24,7 0,0

61,8 29,4 0,0

3,16

Kết quả thực hiện quy hoạch phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại
học khối QPAN được thực hiện ở mức trung bình với ĐTB = 3,16, trong đó mức độ
thực hiện tốt khơng có (0%).
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội đội ngũ giảng
viên ngành an toàn thông tin.
2.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan


13
Bảng 2.12 - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến việc
phát triển ĐNGV ngành ATTT
Khơng
Ảnh
Ít ảnh
Khá
Rất
Yếu tố
ảnh
hưởng
hưởng
ảnh hưởng ảnh hưởng ĐTB TB
chủ quan
hưởng

một phần
SL % SL % SL %
SL
%
SL
%
Chính sách
thu hút, đãi
0 0,0
0
0,0 16
4,71 125 29,07 199 58.53 4,54 1
ngộ đối với
ĐNGV
Quyền tự
chủ của Nhà
trường về
0 0,0
0
0,0 41 12,06 98
22,79 201 59,12 4,47 3
phát triển
ĐNGV
Sự quan
tâm của các
chủ thể
quản lý đối 0 0,0
8 2,35 53 15,59 116 26,89 163 47,49 4,28 4
vợi việc
phát triển

ĐNGV
Sự tự học,
tự bồi
dưỡng để
nâng cao
0 0,0
2 0,59 24 7,06 109 25,35 205 60,29 4,52 2
phẩm chất
và năng lực
của ĐNGV
Vị trí, việc
làm của
3 0,9 26 7,65 64 18,82 101 23,49 146 42,94 4,06 5
ĐNGV
ĐTB
1 0,18 7 2,12 40 11,65 110 25,53 183 53,76 4,37
Qua kết quả bảng 2.12 cho thấy, các yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều đến sự phát
triển của ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN khi 4/5 yếu tố rất ảnh
hưởng; 1/5 yếu tố khá ảnh hưởng, ĐTB = 4,37 (ĐTB min = 1 và ĐTB max = 5).


14
2.5.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
Bảng 2.13 - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
đến sự phát triển đội ngũ giảng viên

T
T

1


2

3

4

5

Yếu tố khách quan
Các cơ chế, chính sách
quản lý của nhà nước,
của ngành liên quan đến
ĐNGV
Tác động của cuộc cách
mạng 4.0 đến yêu cầu
phát triển ĐNGV
Đầu tư cơ sở vật chất –
thiết bị phục vụ dạy học
cho các trường đại học
khối QPAN
Xu thế quốc tế hóa, tồn
cầu hóa trong hội nhập
quốc tế
Xếp hạng trường đại
học trọng điểm quốc
gia về đào tạo ATTT
ĐTB

Khơng

Ảnh
Ít ảnh
Khá ảnh
Rất ảnh
ảnh
hưởng
ĐTB TB
hưởng
hưởng
hưởng
hưởng
một phần
SL % SL % SL % SL % SL %
0

0,0 20 5,88 39 11,47 116 26,98 165 48,53 4,25

2

0

0,0 0 0,00 15 4,41 138 32,09 187 55,00 4,51

1

0

0,0 17 5,00 39 11,47 131 30,47 153 45,00 4,24

3


5

1,5 27 7,94 28 8,24 134 31,16 146 42,94 4,14

5

6

1,8 18 5,29 26 7,65 132 30,70 158 46,47 4,23

4

2 0,65 16 4,82 29 8,65 130 30,28 162 47,59 4,27

Qua kết quả bảng 2.13 cho thấy, các yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến sự
phát triển của ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN. Có 4 yếu tố rất
ảnh hưởng và 1 yếu tố khá ảnh hưởng, ĐTB = 4,33.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giảng viên ngành an tồn
thơng tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
2.6.1. Ưu điểm
- Cán bộ quản lý các trường đại học khối QPAN có đào tạo ngành ATTT được
khảo sát rất quan tâm đến việc xây dựng, phát triển ĐNGV ngành ATTT.
- Ban giám đốc các trường đại học khối QPAN có đào tạo ngành ATTT được
khảo sát đã quan tâm đến việc phát triển ĐNGV ngành ATTT từ việc lập kế hoạch,
thực hiện kế hoạch, phát triển các phẩm chất đạo đức, năng lực cho GV, thực hiện
chương trình đào tạo, năng lực phát triển nghề nghiệp, công tác tuyển chọn và sử
dụng và kiến tạo môi trường làm việc cho ĐNGV ngành ATTT và đã đạt được kết
quả bước đầu.



15
- ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN hiện nay có cơ cấu khá
hợp lí, có trình độ khá cao đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại
học trong điều kiện hiện nay.
- Các trường đại học khối QPAN có đào tạo ngành ATTT được khảo sát đều
đánh giá công tác tuyển chọn ĐNGV ngành ATTT được thực hiện tương đối tốt, trong
quá trình tuyển chọn ĐNGV này các trường đã xây dựng được tiêu chí tuyển dụng
phù hợp nhằm tuyển được những sinh viên giỏi, nhất là những người đã tốt nghiệp
sau đại học về ATTT ở các nước có nền giáo dục tiên tiến.
- Việc sử dụng ĐNGV ngành ATTT theo kết quả khảo sát cũng được các
trường đại học khối QPAN thực hiện tương đối tốt, theo tìm hiểu của NCS các trường
đại học khối QPAN đã sử dụng ĐNGV ngành ATTT tương đối hợp lý căn cứ vào
trình độ, thâm niên công tác, mức độ cống hiến để có thể tạo điều kiện thuận lợi nhất,
đảm bảo cơng bằng ở mức độ hợp lý nhất có thể.
- Các cán bộ quản lý và giảng viên ngành ATTT có nhận thức đúng đắn về vai
trò của hoạt động phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
Đa số cán bộ quản lý và giảng viên ngành ATTT đánh giá đúng đắn và phù hợp mức
độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự phá triển ĐNGV ngành ATTT ở các
trường đại học khối QPAN.
2.6.2. Hạn chế
- Việc phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN hiện
nay vẫn còn khá nhiều bất cập, chưa xây dựng được Khung năng lực nghề nghiệp cho
ĐNGV ngành ATTT trong bối cảnh hiện nay.
- Trình độ ngoại ngữ, nhất là giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài của một
bộ phận giảng viên ngành ATTT cịn hạn chế. Đây chính là rào cản trong q trình
hội nhập quốc tế, trao đổi giảng viên với các trường đại học ngành ATTT ở các nước
có nền giáo dục đại học tiên tiến.
- Công tác quy hoạch phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối
QPAN vẫn còn ở mức độ chưa cao cần phải cải thiện trong thời gian tới.

- Việc thực hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng ĐNGV ngành ATTT ở các
trường đại học khối QPAN theo kết quả nghiên cứu thực tiễn và theo quan sát thực
tiễn của NCS cho thấy cơng tác này cịn thực hiện chưa thực sự có hiệu quả, công tác
bồi dưỡng chuyên môn hàng năm mang tính chất thường xuyên chưa thực sự được
chú trọng và mang tính hình thức.
- Chất lượng ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN đã khảo sát
còn chưa thực sự đồng đều về trình độ. Vấn đề tự học, tự nghiên cứu để nâng cao
trình độ của một phận giảng viên ngành ATTT cịn có những hạn chế nhất định.
- Việc ln chuyển, bố trí cơng việc cho ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại
học khối QPAN gặp khó khăn, nhiều sinh viên tốt nghiệp loại giỏi khơng muốn ở lại
trường làm giảng viên. Hiện tượng chảy máu chất xám còn xảy khá thường xuyên do
giảng viên ngành ATTT chuyển đơn vị công tác sáng các trường đại học có mức đãi
ngộ tốt hơn; một số giảng viên gửi đi đào tạo ở nước ngồi khơng muốn về nước.


16
- Thực hiện chế độ, chính sách tạo động lực phát triển cho ĐNGV ngành ATTT
ở các trường đại học khối QPAN còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân trong đó
có ngun nhân là bị rào cản về chính sách nhất là liên quan đến chế độ tiền lương,
thưởng đối với những người công tác trong lĩnh vực QPAN. Các trường chưa thực sự
được tự chủ về việc xây dựng chế độ chính sách tạo động lực cho ĐNGV ngành
ATTT nên các trường vẫn chủ yếu căn cứ vào quân hàm của ĐNGV để trả lương,
thưởng chứ chưa thực sự căn cứ vào vị trí việc làm, chất lượng giảng dạy, nhất là
nghiên cứu khoa học nên gặp khó khăn trong việc có chính sách đãi ngộ “giảng viên
tài năng” có nhiều cơng trình đăng tải trên các tạp chí quốc tế có uy tín trong danh
mục ISI, Scopus…
2.6.3. Nguyên nhân
- Do trình độ, năng lực của một số CBQL và giảng viên ngành ATTT còn hạn
chế, một số chưa thực sự tâm huyết với nghề.
- Do áp lực to lớn của xã hội và đặc biệt những yêu cầu mới của cuộc cách

mạng công nghiệp 4.0 nên không dễ dàng để các trường đại học khối QPAN có đào
tạo ngành ATTT có thể thích ứng ngay với sự thay đổi.
- Do cơ chế, chính sách của các trường đại học khối QPAN và các Bộ chủ quan
còn khá cứng nhắc, môi trường sư phạm chưa được quan tâm đúng mức, chưa tạo
động lực phát triển cho ĐNGV ngành ATTT.
- Do tính chất ngành nghề, nguồn giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học
khối QPAN chủ yếu là sinh viên khá, giỏi được giữ lại nên hầu như họ không được
đào tạo chuyên nghiệp về sư phạm nên cịn một số giảng viên ngành ATTT có nghiệp
vụ giảng dạy còn chưa tốt.
Tiểu kết chương 2
Chương 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TỒN
THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT
trong bối cảnh hiện nay
3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Tổ chức phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thơng tin ở các
trường đại học khối quốc phịng an ninh
Gồm 07 giải pháp, Nâng cao nhận thức của lãnh đạo và giảng viên ngành an
tồn thơng tin. Xây dựng, hoàn thiện khung năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên
ngành an tồn thơng tin. Quy hoạch đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin theo


17
khung năng lực nghề nghiệp. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên ngành an
tồn thơng tin theo khung năng lực nghề nghiệp. Đánh giá, xếp loại đội ngũ giảng

viên ngành an tồn thơng tin theo khung năng lực nghề nghiệp. Đào tạo – bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng tin theo khung năng lực nghề
nghiệp. Chính sách đãi ngộ, kiến tạo môi trường làm việc tạo động lực phát triển
đội ngũ giảng viên ngành an toàn thơng tin. Nghiên cứu sinh xin trình bày chi tiết
hai giải pháp sau:
3.2.1. Xây dựng, hoàn thiện khung năng lực nghề nghiệp giảng viên ngành
an tồn thơng tin.
3.2.1.1 Mục đích của giải pháp
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp
Khung năng lực nghề nghiệp của ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học
khối QPAN được xây dựng bao gồm 6 tiêu chuẩn: 1) Tiêu chuẩn giảng viên trong lĩnh
vực QPAN; 2) Năng lực chuyên môn; 3) Năng lực dạy học; 4) Năng lực NCKH; 5)
Năng lực hoạt động xã hội; 6) Năng lực hội nhập quốc tế; trong đó mỗi tiêu chuẩn
bao gồm các tiêu chí với tổng số gồm 22 tiêu chí. Cụ thể như sau:
Bảng 3.1 - Khung năng lực nghề nghiệp ĐNGV ngành ATTT
Tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn giảng viên ngành ATTT trong lĩnh vực QPAN
1
Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và
nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hồ xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng
chiến đấu, hy sinh, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao;
Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ
tư; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật quân
đội, công an; tôn trọng và đồn kết với nhân dân, với đồng đội; được
Tiêu chí 1: quần chúng tín nhiệm;
(Tiêu chí
Có trình độ chính trị, khoa học quân sự, an ninh và khả năng vận dụng
chung)

sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,
quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước vào nhiệm vụ xây dựng
nền QPAN, xây dựng quân đội nhân dân, công an nhân dân trong bối
cảnh hiện nay; có kiến thức về văn hố, kinh tế, xã hội, pháp luật và
các lĩnh vực khác; có năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ được giao; tốt nghiệp chương trình đào tạo theo quy định đối
với từng chức vụ;
Có lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc
quân hàm mà giảng viên - sĩ quan đảm nhiệm.
Tiêu chí 2:
Tiêu chí cụ thể đối với từng chức vụ của giảng viên - sĩ quan do cấp có
(Tiêu chí cụ
thẩm quyền quy định.
thể)


18
Tiêu chuẩn
2
Tiêu chí 3

Tiêu chí 4

Tiêu chí 5

Tiêu chí 6

Tiêu chí 7
Tiêu chuẩn
3

Tiêu chí 8

Năng lực chun mơn về ATTT
Nắm vững trọng tâm công tác giáo dục, đào tạo trong lĩnh vực
ATTT
Nắm vững chủ trương, định hướng của Đảng, nhà nước, quân đội và
công an trong việc đào tạo nguồn nhân lực ATTT để đảm bảo an ninh
quốc gia và phát triển KTXH trong bối cảnh hiện nay.
Nắm vững kiến thức chuyên ngành ATTT
Có kiến thức chuyên sâu về các môn học ATTT (Kiến thức cơ bản,
Kiến thức chuyên ngành ATTT), cập nhật tri thức và định hướng trọng
tâm công tác giáo dục, đào tạo trong lĩnh vực ATTT, kiến thức chuyên
ngành ATTT ở các trình độ đào tạo;
Khả năng cập nhật kiến thức liên ngành ATTT
Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức liên ngành ATTT về các lĩnh vực
tốn học, cơng nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng, luật pháp, lĩnh vực
QPAN và cách mạng công nghiệp 4.0.
Hợp tác, kết nối với thực tiễn đơn vị ATTT trong lĩnh vực QPAN
Khai thác được các nội dung, phương pháp hợp tác làm việc với các
đồng nghiệp, chuyên gia, lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị phụ trách ATTT
trong lĩnh vực QPAN của Việt nam và thế giới; có khả năng liên kết
với thực tiễn ATTT phát triển kỹ năng xử lý các tình huống ATTT trong
lĩnh vực QPAN và KTXH.
Vận dựng kiến thức HNQT vào hoạt động chuyên môn ATTT
Biết vận dụng kiến thức HNQT vào mục tiêu, nội dung phương pháp,
phương tiện giáo dục và đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên phù
hợp với từng đối tượng sinh viên và đặc thù môi trường đào tạo trong
lĩnh vực QPAN.
Năng lực dạy học
Am hiểu người học và hỗ trợ phát triển năng lực người học

Có kiến thức về giáo dục học, đặc biệt là giáo dục học đại học; kiến
thức tâm lý học, nhất là kiến thức tâm lý học sư phạm và tâm lý học
lứa tuổi sinh viên ở các trường đại học khối QPAN.
Có kiến thức chuyên sâu và tổ chức tốt hoạt động thực tiễn rèn luyện,
trải nghiệm, phát triển hệ thống các kỹ năng hiểu sinh viên trong dạy
học đối với giảng viên qn sự.
Có khả năng xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm quân sự tích cực,
lành mạnh, mẫu mực ở mỗi trường đại học khối QPAN gắn với tích
cực hóa vai trò tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao năng lực hiểu sinh
viên của mỗi giảng viên quân sự.
Tư vấn, định hướng nghề nghiệp quân sự giúp sinh viên tự khám phá
và phát huy những tiềm năng của bản thân. Hỗ trợ sinh viên phát triển


19

Tiêu chí 9

Tiêu chí 10

Tiêu chí 11

các mối quan hệ với các cơ quan, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ANQP
và KTXH có liên quan đến ngành đào tạo.
Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung, chương trình các
mơn học được phân công thuộc ngành ATTT.
Nắm vững các đặc điểm của quá trình dạy học trong chương trình đào
tạo ngành ATTT hiện hành.
Xác định mục tiêu của môn học đảm bảo bám sát mục tiêu đào tạo của
ngành ATTT đáp ứng nhu cầu của lĩnh vực QPAN và KTXH.

Thiết kế bài giảng lý thuyết và thực hành phù hợp đặc thù môn học,
đặc điểm người học và môi trường đào tạo QPAN; chú trọng đến yếu
tố thực tiễn của lĩnh vực ATTT trong thiết kế bài giảng thực hành.
Tham gia góp ý, chỉnh sửa, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp
với yêu cầu thực tiễn giảng dạy và thực tiễn của lĩnh vực ATTT cho
lĩnh vực QPAN và KTXH.
Xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho
sinh viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN. Thường
xuyên cập nhật, làm phong phú hệ thống bài giảng, giáo trình, tài liệu
tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho sinh viên ngành ATTT ở các
trường đại học khối QPAN.
Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học
Có hiểu biết về các phương pháp dạy học đại học nói chung, và giảng
dạy đại học trong mơi trường QPAN nói riêng.
Sử dụng thành thạo và có hiệu quả các phương pháp dạy học, đặc biệt
là giảng dạy kỹ năng thực hành và thực tập nghề nghiệp cho sinh viên
ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN, phù hợp với mục tiêu
và nội dung dạy học theo định hướng nghề nghiệp quân sự, đặc điểm,
năng lực người học và môi trường QPAN.
Sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội
dung, và phương pháp dạy học. Thường xuyên cập nhật và sử dụng các
phương tiện dạy học hiện đại để nâng cao hiệu quả dạy học.
Có khả năng sử dụng linh động các phương tiện dạy học tích cực
(giảng dạy bằng tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mơ phỏng...)
phù hợp và sát với điều kiện hoạt động thực tế của công tác ATTT
trong lĩnh vực QPAN và KTXH.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên.
Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết về các loại hình, phương pháp,
kỹ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo tiếp cận
dựa vào năng lực.

Thực hiện đánh giá quá trình; theo dõi, giám sát quá trình học tập của
sinh viên trong các hình thức tổ chức dạy học khác nhau; thiết kế, sử
dụng các hình thức kiểm tra - đánh giá theo tiếp cận dựa vào năng lực,
đặc biệt chú ý đánh giá kỹ năng, thái độ nghề nghiệp.
Hướng dẫn sinh viên thực hiện tự đánh giá trong quá trình học tập


20

Tiêu chí 12

Tiêu chuẩn
4
Tiêu chí 13

(bao gồm cả sinh viên tự đánh giá bản thân và sinh viên đánh giá lẫn
nhau); Giám sát quá trình tự đánh giá của sinh viên để đảm bảo chính
xác, cơng bằng, khách quan.
Phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp ATTT thuộc lĩnh vực QPAN
nơi sinh viên được cử đến thực tập, thực tế đánh giá kết quả học tập
của sinh viên, bao gồm: phối hợp thiết kế nội dung thực tập; thường
xuyên giữ mối liên lạc để đảm bảo giám sát quá trình học tập của sinh
viên; phối hợp trong đánh giá kết quả thực tập/thực hành của sinh viên.
Sử dụng kết quả đánh giá sinh viên, ý kiến phản hồi của sinh viên và
thế giới nghề nghiệp để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học;
Tham gia thực hiện kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành
ATTT;
Xây dựng mơi trường học tập
Có khả năng thiết kế, tổ chức, quản lý các hoạt động dạy học trong các
môi trường dạy học khác nhau: trong lớp (giảng đường, phịng thí

nghiệm) và ngồi lớp (thực địa, địa điểm thực hành, …).
Xây dựng môi trường học tập quân sự hóa tuy nhiên vẫn đảm bảo tính
thân thiện, cởi mở, khuyến khích tính tích cực, sự sáng tạo và tinh thần
hợp tác của sinh viên.
Năng lực nghiên cứu khoa học
Thực hiện nghiên cứu khoa học và công bố kết quả nghiên cứu.
Phát hiện các vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giảng dạy và lĩnh vực
chuyên môn về ATTT ở tầm vi mô và vĩ mô, đặc biệt là từ thực tiễn
ATTT trong lĩnh vực QPAN và KTXH.
Chủ trì hoặc phối hợp lập hồ sơ khoa học tham gia tuyển chọn đề tài
NCKH, dự án nghiên cứu các cấp về lĩnh vực ATTT.
Viết bài báo khoa học về lĩnh vực ATTT cơng bố trên tạp chí khoa học
trong và ngoài nước; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận tại
các hội nghị, hội thảo khoa học.
Tổ chức và tham gia các hoạt động NCKH; tham gia báo cáo khoa học
tại các hội nghị, hội thảo khoa học thuộc lĩnh vực ATTT và liên chuyên
ngành.
Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế trong NCKH và công nghệ về
lĩnh vực ATTT.
Viết báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu từ các đề tài, dự án khoa học
công nghệ về lĩnh vực ATTT.
Tham gia biên soạn giáo trình; tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; tài
liệu hướng dẫn thực hành đối với bộ môn liên quan đến ngành ATTT.
Nắm vững các quy định về sở hữu trí tuệ và thương mại hóa kết quả
nghiên cứu thuộc lĩnh vực ATTT.
Hướng dẫn sinh viên thâm nhập thực tiễn ATTT trong lĩnh vực QPAN
và KTXH để phát hiện vấn đề nghiên cứu và nghiên cứu về các vấn đề


21

của thực tiễn ATTT trong lĩnh vực QPAN và KTXH
Chuyển giao kết quả nghiên cứu
Phổ biến và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào công tác giảng dạy của
cá nhân và tập thể chuyên môn nhà trường.
Thực hiện chuyển giao, thương mại hóa kết quả NCKH và cơng nghệ
về lĩnh vực ATTT.
Tiêu chí 14
Thực hiện hoặc phối hợp thực hiện để chuyển giao công nghệ, ứng
dụng các tiến bộ khoa học ATTT phục vụ lĩnh vực QPAN và KTXH.
Công bố các kết quả nghiên cứu khoa học về lí luận và thực tiễn bằng
sách, tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu về lĩnh
vực ATTT.
Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học
Tổ chức hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; phương pháp
Tiêu chí 15
nghiên cứu có hiệu quả; phát triển năng lực sở trường của sinh viên để
tổ chức đào tạo, bồi dưỡng.
Tiêu chuẩn Năng lực hoạt động xã hội
5
Có kinh nghiệm làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp hoặc có mối
quan hệ cộng tác với các cơ quan, doanh nghiệp ATTT trong và ngồi
khối QPAN.
Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng các mối quan hệ trong lĩnh vực
ngành nghề chuyên môn, đặc biệt là với các cơ quan, đơn vị ATTT
trong và ngồi khối QPAN.
Thường xun duy trì mối quan hệ và thông tin liên lạc giữa cá nhân,
khoa, trường và các cơ quan, đơn vị ATTT trong và ngoài khối QPAN.
Liên hệ gửi sinh viên ngành ATTT đi thực tế; thu thập thông tin phản
hồi từ đối tác để nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả hợp tác giữa
Tiêu chí 16 các trường đại học khối QPAN và các cơ quan, đơn vị ATTT trong và

ngoài khối QPAN.
Chủ động kết nối, tham gia các hoạt động hợp tác giữa khoa, trường và
thế giới nghề nghiệp; đặc biệt trong lĩnh vực NCKH và công nghệ;
thực hành, thực tập của sinh viên;
Cố vấn khoa học về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực ATTT cho các
cơ quan đơn vị ATTT trong và ngoài khối QPAN.
Xây dựng, phát triển các mối quan hệ trong và ngoài trường, với các
cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu để chủ trì hoặc tham gia các nhiệm
vụ nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực ATTT.


22
Năng lực phục vụ cộng đồng
Tham gia tích cực các hoạt động của các tổ chức đoàn thể ở các cấp độ
khác nhau trong nhà trường/xã hội;
Tham gia truyền thụ kiến thức khoa học cơng nghệ thuộc lĩnh vực
Tiêu chí 17
ATTT cho cộng đồng bằng nhiều hình thức khác nhau (trực tiếp, qua
truyền thông);
Tham gia làm tư vấn, cố vấn cho các cơ quan đơn vị ATTT trong và
ngoài khối QPAN liên quan đến vấn đề đảm bảo ATTT.
Tiêu chuẩn Năng lực hội nhập quốc tế
6
Về tác phong, kỹ năng giao tiếp
Tuân thủ kỷ luật, tác phong của người giảng viên quân sự, đặc biệt đối
với những phong cách đã trở thành giá trị phổ qt mang tính thơng lệ
quốc tế.
Tiêu chí 18 Có khả năng làm việc trong mơi trường quốc tế thích ứng với cường
độ lao động cao, có phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, phù
hợp với thơng lệ quốc tế.

Có khả năng làm chủ cả về tin học, cách thức sử dụng các phương tiện
kỹ thuật số phục vụ cho hội nhập quốc tế.
Về khả năng nắm bắt, đánh giá, dự báo tình hình
Phải có khả năng chủ động nắm bắt, đánh giá đúng thông tin, sát hợp
Tiêu chí 19 với tình hình thực tiễn.
Phải có tầm nhìn dài hạn, tư duy chiến lược và năng lực dự báo khoa
học, nhạy bén trong nhận diện thách thức và nắm bắt thời cơ.
Tham gia học tập và trau dồi các kỹ năng “mềm” trong thời kỳ hội
nhập.
Tiêu chí 20
Nắm vững được các kỹ năng văn hóa giao tiếp chuyên nghiệp (nhà sư
phạm, chuyên gia ATTT, nhà hoạt động xã hội...)
Năng lực tự học, học tập suốt đời.
Tiếp thu những nhận xét đánh giá về năng lực của đồng nghiệp, sinh
Tiêu chí 21
viên; khiêm tốn học hỏi để nâng cao năng lực sư phạm; phát triển năng
lực tự học sáng tạo, tự học suốt đời.
Về năng lực giới thiệu ngành khoa học ATTT của Việt nam với thế
giới và tiếp thu khoa học ATTT của thế giới vào điều kiện thực tế
của lĩnh vực QPAN và KTXH tại Việt nam.
Tiêu chí 22
Nắm vững và tiếp thu tốt các kiến thức khoa học ATTT của Việt nam
và thế giới để có thể áp dụng vào điều kiện thực tế của lĩnh vực QPAN
và KTXH tại Việt nam trong bối cảnh hiện nay.


23
3.2.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp
- Có sự thống nhất cao về quan điểm, nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa và
sự cần thiết phải có khung năng lực nghề nghiệp của ĐNGV ngành trong công tác

phát triển giảng viên tại tất cả các cấp quản lý.
- Có sự đồng thuận và hưởng ứng tích cực từ giảng viên ngành ATTT vì chính
họ là những chủ thể tự thân trong việc thừa nhận, thực hiện và phát triển các giá trị
nghề nghiệp được đúc kết trong khung năng lực.
- Có phương pháp vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tiêu chí của khung năng lực
nghề nghiệp trong các khâu quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng,
thăng tiến, đánh giá giảng viên... phù hợp với hoàn cảnh và yêu cầu thực tiễn của các
trường đại học khối QPAN.
Có sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang để các đơn vị doanh
nghiệp tham gia hướng nghiệp,
- Hiệu trưởng năng động, tạo được mối quan hệ tốt với cơ sở SX, doanh
nghiệp. TT GDNN-GDTX...
3.2.2. Tổ chức đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành an tồn thơng
tin theo khung năng lực nghề nghiệp.
3.2.2.1 Mục đích của giải pháp
3.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện
- Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ngành ATTT.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ngành ATTT.
- Triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV ngành
ATTT.
- Xây dựng ĐNGV đầu ngành về lĩnh vực ATTT
3.2.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp
- Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành ATTT phải khoa
học, công khai, minh bạch, được sự đồng thuận của mọi thành viên trong nhà trường;
nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo tính hiện đại, đáp ứng yêu
cầu thực tiễn giảng dạy và phù hợp nhu cầu của từng cá nhân giảng viên ngành ATTT.
- Có nguồn kinh phí đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực
thực hiện nhiệm vụ cho giảng viên ngành ATTT.
- Có mối quan hệ tốt về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, NCKH và
chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực ATTT với các viện nghiên cứu, các trường đại

học, các đơn vị ATTT trong và ngoài nước.


24
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi
của các giải pháp
3.3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết
Bảng 3.2 - Đánh giá tính cần thiết của các giải pháp đề xuất phát triển ĐNGV ngành
ATTT

Tính cần thiết
TT

Giải pháp

Rất
cần thiết

Cần thiết

Khơng TB Thứ
bậc
cần thiết

SL

SL

SL %


%

%

1

Nâng cao nhận thức của lãnh đạo và
163 85,50 27 14,20
giảng viên ngành ATTT

0 0,00 2,86

2

2

Khung năng lực nghề nghiệp
155 81,57 35 18,43
ĐNGV ngành ATTT

0 0,00 2,82

5

0 0,00 2.78

7

0 0,00 2,85


3

Kiểm tra, đánh giá ĐNGV ngành
5 ATTT ở theo khung năng lực nghề 158 83,15 32 16,85
nghiệp

0 0,00 2,83

4

ĐT-BD ĐNGV ngành ATTT theo
164 86,31 36 18,96
khung năng lực nghề nghiệp

0 0,00 2,92

1

Chính sách đãi ngộ, kiến tạo mơi
7 trường làm việc tạo động lực phát 152 80,00 38 20,00
triển ĐNGV ngành ATTT

0 0,00 2,80

6

Quy hoạch phát triển ĐNGV ngành
3 ATTT theo khung năng lực nghề 150 78.94 40 21.06
nghiệp
Tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ngành

4 ATTT theo khung năng lực nghề 161 84,73 29 15,27
nghiệp

6

Kết quả hiển thị ở bảng 3.2 trên cho thấy, nhìn chung cả 7 giải pháp đã đề xuất
đều được các chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên ở các trường đại học khối QPAN
được giao đào tạo trọng điểm ATTT đều cho rằng rất cần thiết và cần thiết.


25
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
Bảng 3.3 - Khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp phát triển ĐNGV
Tính khả thi
Rất
Khơng
TT
Giải pháp
Khả thi
khả thi
khả thi
SL % SL
%
SL %
Nâng cao nhận thức của lãnh đạo
1 và giảng viên ngành ATTT về 143 75,27 47 24,73 0 0,00
phát triển ĐNGV ngành ATTT
Khung năng lực nghề nghiệp
2
133 70,00 45 23,68 12 13,32

ĐNGV ngành ATTT
Quy hoạch phát triển ĐNGV
3 ngành ATTT theo khung năng lực 138 72,64 42 22,10 10 11,11
nghề nghiệp
Tuyển dụng, sử dụng ĐNGV
4 ngành ATTT theo khung năng lực 156 82,10 26 13,69 8 8,89
nghề nghiệp

ĐTB

Thứ
bậc

2,75

3

2,64

6

2,67

5

2,78

2

Kiểm tra, đánh giá ĐNGV ngành

ATTT theo khung năng lực nghề 142 74,75 36 18,94 12 13,33 2,68
5
nghiệp

4

ĐT-BD ĐNGV ngành ATTT theo
151 79,46 39 20,54 0
khung năng lực nghề nghiệp
Chính sách đãi ngộ, kiến tạo môi
7 trường làm việc tạo động lực phát 130 68.42 46 24.21 14
triển ĐNGV ngành ATTT
6

0,00 2,79

1

7.37 2,62

7

Kết quả r = 0,9 từ đó có thể kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của 7
giải pháp đề xuất là tương quan thuận và rất chặt chẽ, điều đó cho phép rút ra kết luận
nếu biện pháp nào cần thiết thì đồng thời cũng có tính khả thi và có thể triển khai
được trong thực tiễn nhằm giúp phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học
khối khối QPAN.
3.5. Thử nghiệm một giải pháp do luận án đề xuất
3.5.1. Mục đích thử nghiệm
3.5.2. Lựa chọn giải pháp thử nghiệm

Giải pháp 6: “ĐT-BD ĐNGV ngành ATTT theo khung năng lực nghề nghiệp”
3.5.3. Giả thuyết thử nghiệm
3.5.4. Kết quả thử nghiệm


×