Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.14 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP </b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN 8 </b>


<b>GIÁO VIÊN : Vũ Thị Loan </b>


<b>ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG XUÂN </b>

<b>***************************** </b>


<b>PHẦN I : HỆ THỐNG KIẾN THỨC – LÝ THUYẾT </b>


<b>TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 22 </b>
<b> Tập trung ôn tập các chủ đề sau </b>


<b>Chủ đề 1 : Văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945 </b>
- Nắm được tác giả và tác phẩm


- Nắm được nội dung chính và nghệ thuật chính của văn bản
<b> Chủ đề 2 : Từ vựng </b>


- Nắm được các khái niệm về các loại từ vựng
- Cách sử dụng chúng


<b>Chủ đề 3 : Tổng quát về văn bản </b>


Nắm được chủ đề ,bố cục , cách xây dựng đoạn văn và cách liên kết đoạn văn trong văn
bản


<b>Chủ đề 4 : Văn học nước ngoài </b>
- Nắm được tác giả , tác phẩm


- Nội dung và nghệ thuật chính của văn bản
<b> Chủ đề 5 : Văn bản nhật dụng </b>



Nắm được những vấn đề về mơi trường tình trạng hiện nay và các biện pháp để bảo vệ
môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN II : HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP </b>
<b>TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 22 </b>


<b>Chọn đáp án đúng nhất </b>


<b>Câu 1:</b> Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?
A. Ven sông Hương, thành phố Huế


B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội
C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)
D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ


<b>Câu 2:</b> Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu
viết văn, làm thơ.


A. Đúng
B. Sai


<b>Câu 3:</b> “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí


B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết


D. Tuỳ bút



<b>Câu 4:</b> Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình
tha thiết” phù hợp với văn bản nào?


A. Tôi đi học.
B. Tức nước vỡ bờ.
C. Trong lòng mẹ.
D. Lão Hạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm


D. Kết hợp cả A, B, C.


<b>Câu 6:</b> Nhân vật chính trong văn bản" Tơi đi học” là ai?
A. Người mẹ


B. Người thầy giáo
C. Ông đốc


D. Nhân vật “tôi”


<b>Câu 7:</b> Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản


B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản
D. Cả ba yếu tố trên


<b>Câu 8:</b> Nhân vật chính trong văn bản" Tơi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện


nào?


A. Ngoại hình
B. Tính cách
C. Tâm trạng
D. Hành động


<b>Câu 9:</b> Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật
“tôi”?


A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn
núi”.


D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn
ngập ngừng e sợ”.


<b>Câu 10:</b> Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn " Tôi đi học"?


A. Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật " tơi" theo trình tự
thời gian của buổi tựu trường.


B. Sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc.
C. Cả A và B đúng


D. Cả A và B sai


<b>Câu 11:</b> Sức cuốn hút của tác phẩm "Tơi đi học" là:


A. Bản thân tình huống truyện.


B. Tình cảm ấm áp, trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến
trường.


C. Hình ảnh thiên nhiên, ngơi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả.
D. Cả A, B, C.


<b>Câu 12:</b> Câu văn "Tôi bặm tay ghi thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và
chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều
gì?


A. Cậu bé chưa quen với việc cầm vở.
B. Cậu bé chưa tập trung vào việc.
C. Cậu bé quá hồi hộp.


D. Cậu bé thấy không đủ sức giữ vở.


<b>Câu 13:</b> Đọc đoạn văn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
A. Nhân hóa.


B. So sánh.
C. Điệp ngữ.
D. Ẩn dụ.


<b>Câu 14:</b> Nhà văn Nguyên Hồng tên thật là gì?
A. Nguyễn Nguyên Hồng



B. Nguyễn Hồng.
C. Hồng Nguyên
D. Nguyên Hồng


<b>Câu 15:</b> Nhà văn Nguyên Hồng sáng tác ở thời kì nào?
A. Sau Cách mạng tháng Tám


B. Trước Cách mạng tháng Tám


C. Sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám
D. Sáng tác trong thời gian từ năm 1918 – 1982.


<b>Câu 16:</b> Nguyên Hồng được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật vào năm nào?


A. 1996
B. 1998
C. 2000
D. 2002


<b>Câu 17:</b> Đoạn trích “Trong lịng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ
ấu”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Chương X


<b>Câu 18:</b> “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí


B. Hồi kí



C. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết


<b>Câu 19:</b> Văn bản : “Trong lịng mẹ” có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới
đây?


A. Tự sự
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm
D. Nghị luận.


<b>Câu 20 :</b> Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí?


A. Là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến


B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu nên để thể hiện những tư tưởng nghệ
thuật của mình.


C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên sự tưởng tượng, suy đoán của họ về
tương lai.


D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 21:</b> Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì?


A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác.


B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác.
C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác.



D. Ích kỷ, khơng biết yêu thương người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành
ngã gục giữa sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)?


A. Hồng rất sợ người cơ biết mình nhận nhầm mẹ.
B. Hồng sợ mình trở thành trị cười cho lũ bạn.
C. Hồng rất đau khổ nếu đó là sự nhận nhầm.


D. Hồng khao khát gặp mẹ, coi được gặp mẹ là hạnh phúc.


<b>Câu 23:</b> Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và
trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tơi kia, tơi cúi đầu khơng đáp" (Trong lịng mẹ,
Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào?


A. Người cơ cười như diễn viên.
B. Người cơ thích khơi hài.


C. Người cô cố che giấu tâm trạng thực.
D. Người cô diễn kịch.


<b>Câu 24:</b> Thế nào là trường từ vựng?


A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm.


B. Là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
C. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ,...)


D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt,...)



<b>Câu 25:</b> Phát biểu nào sau đây là sai về trường từ vựng?


A. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
B. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại
C. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau


D. Mỗi từ chỉ có thể thuộc một trường từ vựng.


<b>Câu 26:</b> “Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường sử dụng
cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngơn từ và khả năng diễn
đạt (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, ...)”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Sai


<b>Câu 27:</b> Các từ: “tàn nhẫn, độc ác, lạnh lùng” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tâm hồn con người


B. Chỉ tâm trạng con người
C. Chỉ bản chất của con người
D. Chỉ đạo đức của con người


<b>Câu 28:</b> Tên thật của nhà văn Ngơ Tất Tố là gì?
A. Ngơ Tất Tố


B. Ngô Văn Tố
C. Ngô Công Tố
D. Ngô Lộc Hà


<b>Câu 29:</b> Quê gốc của nhà văn Ngô Tất Tố?
A. Bắc Ninh



B. Hà Nội
C. Hà Nam
D. Thái Bình


<b>Câu 30:</b> Nhà văn Ngơ Tất Tố từng làm những cơng việc gì?
A. Khảo cứu triết học, văn học cổ


B. Làm báo
C. Viết văn


D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 31:</b> Khuynh hướng sáng tác văn học chủ yếu của Ngô Tất Tố là gì?
A. Dân chủ, tiến bộ


B. Chuyên viết về nông thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 32:</b> Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào
A. Bút kí.


B. Truyện ngắn.
C. Tiểu thuyết.
D. Truyện vừa.


<b>Câu 33:</b> Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn một câu trả lời
đúng.


“… Người nhà lý trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt,
chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy


đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm. Kết cục, anh
chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc, lẳng cho
một cái , ngã nhào ra thềm.


Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa
kêu:


- U nó khơng được thế ! Người ta đánh mình khơng sao, mình đánh người ta thì mình
phải tù, phải tội.


Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:


- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được…”


(Trích Tức nước vỡ bờ, Ngữ văn lớp 8, tập 1)
Tác giả của đoạn văn trên là ai?


A. Ngô Tất Tố.
B. Nam Cao.
C. Nguyên Hồng.
D. Thanh Tịnh.


<b>Câu 34:</b> Đọan trích Tức nước vỡ bờ được trích từ chương thứ bao nhiêu của tác phẩm
“Tắt đèn”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Chương XVII


<b>Câu 35:</b> Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể
loại văn học:



“ |...| là một tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới
hạn không gian và thời gian”


A. Truyện ngắn
B. Tiểu thuyết
C. Thơ trữ tình
D. Hồi kí


<b>Câu 36:</b> Nhận xét nào sau đây khơng đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Mang giá trị châm biếm sâu sắc


B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao


C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố
D. Có giá trị nhân đạo và hiện thực lớn


<b>Câu 37:</b> Dòng nào nhận xét đúng về diễn biến thái độ của chị Dậu với tên cai lệ trong
đoạn trích Tức nước vỡ bờ?


A. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và tiếp tục van xin.


B. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ.


C. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng hành động quyết liệt.
D. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.


<b>Câu 38:</b> "Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị
này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm". (Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố)


Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu văn trên là:


A. quan hệ lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 39:</b> Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của đoạn trích Tức nước
vỡ bờ?


A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời. (1)
B. Chỉ ra nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức. (2)


C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân: vừa giàu lịng u thương vừa
có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. (3)


D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.


<b>Câu 40:</b> Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng
cách nào?


A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất tính cách của nhân vật.
B. Không dùng cách nào trong ba cách trên.


C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.


D. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ.


<b>Câu 41:</b> Nếu viết: “Trong tác phẩm Tắt đèn thơng qua hình tượng nhân vật chị Dậu, tác
giả đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân.” câu văn sai vì sao?


A. Đặt dấu chấm câu khi câu chưa kết thúc.


B. Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết.
C. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.



D. Đặt dấu phảy ngắt câu không phù hợp.


<b>Câu 42:</b> Hãy nêu những sự việc tiêu biểu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn
của Ngơ Tất Tố)?


A. Anh Dậu vừa kề bát chào vào miệng thì cai lệ xơng vào - Cai lệ hơ hào người trói
anh Dậu để giải ra đình - Chị Dậu đánh nhau với cai lệ và người nhà ơng lí.


B. Chị Dậu nấu cháo cho chồng ăn - Nói chuyện với bà cụ hàng xóm - Chị cãi nhau với
tên cai lệ - anh Dậu khuyên vợ không nên làm như thế.


C. Anh Dậu đang chuẩn bị ăn cháo thì cai lệ xơng vào - Chị Dậu van xin hắn - Hắn vẫn
nhất quyết không tha và hô hào to hơn - Chị Dậu bị cai lệ tát.


D. Vợ chồng nhà Dậu ăn cháo - Cai lệ xông vào đánh đập anh Dậu và hô người trói giải
ra đình làng - Chị Dậu van xin không được đã chống lại bọn tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Chị Dậu vẫn thiết tha.


B. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại.
C. Chị Dậu run run.


D. Chị Dậu nghiến hai hàm răng.


<b>Câu 44:</b> Bố cục của truyện "Cô bé bán diêm" gồm mấy phần?
A. Hai


B. Ba
C. Bốn


D. Năm


<b>Câu 45:</b> Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cơ bé bán diêm?
A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu


B. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu
C. Cơ bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì
D. Cơ bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch


<b>Câu 46:</b> Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cô bé bán diêm?


A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời
khơng có tình người


C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ
D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 47:</b> Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "ln nghe những lời mắng nhiếc
chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu khơng bán được ít bao diêm...nhất định là cha
em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết
những điều gì về cơ bé bán diêm?


A. Cơ có một hồn cảnh nghèo khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 48:</b> Trong tác phẩm Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng
chừng ngồi trước một lị sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?


A. Em mơ về một mái ấm gia đình.



B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.
C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm.


D. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình.


<b>Câu 49:</b> “Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười
với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn
và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế"


(Cô bé bán diêm)
Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?


A. Khao khát tình thương của bà trao cho.
B. Muốn được trường sinh bất tử.


C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng cịn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".
D. Được gặp bà sống yên vui trong lịng bà.


<b>Câu 50:</b><i> Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện Cô bé bán diêm? </i>


A. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời
khơng có tình người.


B. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.


C. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao
thừa.


D. Cả A, B, C đều đúng.



<b>Câu 51:</b> Sự thơng cảm, tình thương u của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể
<i>hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm Cô bé bán diêm? </i>


A. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.


B. Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.
C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 52:</b> Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi
nào?


A. Khi bà nội em hiện ra.
B. Khi trời sắp sáng.


C. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
D. Khi các que diêm tắt.


<b>Câu 53:</b> Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các sáng tác về nội dung chủ
yếu nào?


A. Người nông dân nghèo đói bị vùi dập


B. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ
C. Cả A và B đều đúng


D. Cả A và B đều sai


<b>Câu 54:</b> Nhà văn Nam Cao mất năm 36 tuổi, trong trường hợp nào?
A. Bị bệnh



B. Bị địch bắt giam và tra tấn dã man
C. Bị địch phục kích và hi sinh.
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 55:</b> Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào?
A. Truyện ngắn


B. Truyện vừa
C. Truyện dài
D. Tiểu thuyết


<b>Câu 56:</b> Ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc?
A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người
B. Phẩm chất cao quý của người nông dân


C. Số phận đau thương của người nông dân
D. Cả ba ý kiến trên đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A. Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của một người
nơng dân.


B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nơng dân vào hồn cảnh
khốn cùng.


C. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 58:</b> Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn đáp án đúng:
“Hơm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:



- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?


- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,
tôi muốn ôm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa năm quyển
sách của tơi q như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tơi hỏi cho có truyện:
- Thế nó cho bắt à ?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu
hu khóc…


(Ngữ văn 8, tập một)
Trong đoạn văn trên, tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào?


A. Miêu tả và biểu cảm
B. Nghị luận và biểu cảm
C. Biểu cảm và tự sự
D. Tự sự và miêu tả


<b>Câu 59:</b> Từ "lão" trong đoạn văn trên tương đương với từ lão nào trong các dịng sau
đây?


A. Ơng lão


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Lão thầy bói


<b>Câu 60:</b> Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái


chết?


A. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
B. Lão Hạc rất thương con.


C. Lão Hạc ăn phải bả chó.


D. Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người.


<b>Câu 61:</b> Trong tác phẩm Lão Hạc, con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì?
A. Vì muốn làm giàu.


B. Phẫn chí vì nghèo khơng lấy được vợ.
C. Vì khơng lấy được người mình u.
D. Vì nghèo túng quá.


<b>Câu 62:</b> Trong tác phẩm Lão Hạc, vì sao lão Hạc phải bán cậu Vàng?
A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả.


B. Vì ni con chó sẽ phải tiêu vào tiền của con.
C. Để lấy tiền gửi cho con.


D. Vì lão khơng muốn ni con chó nữa.


<b>Câu 63:</b> Dấu ba chấm (dấu chấm lửng) được nhắc lại nhiều lần trong đoạn văn sau có
tác dụng gì:


"Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một con
người thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền
lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính


ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm
đáng buồn..."


(Lão Hạc, Nam Cao)
A. Ngụ ý rằng cịn nhiều điều ơng giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.


B. Làm dãn nhịp điệu câu văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 64:</b> Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn đáp án đúng:
“Hơm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:


- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?


- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước,
tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa năm quyển
sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tơi hỏi cho có truyện:
- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu
hu khóc…


(Ngữ văn 8, tập một)
Từ nào thay thế được từ "đi đời" trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!"?


A. Chết
B. Hi sinh


C. Bỏ mạng
D. Hết đời


<b>Câu 65:</b> Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình?
A. Móm mém.


B. Vui vẻ.
C. Xót xa.
D. Ái ngại.


<b>Câu 66:</b> Ý nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn văn sau:


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước
[...] Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con
nít. Lão hu hu khóc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. Sự yếu đuối của lão Hạc
B. Sự già nua của lão Hạc


C. Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc
D. Sự cực khổ của lão Hạc


<b>Câu 67:</b> Câu văn “Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người,
may ra nó sung sướng hơn một chút ... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!” biểu hiện
điều gì?


A. Sự chua chát của lão Hạc khi nói về thân phận của mình
B. Sự tự an ủi của lão Hạc đối với bản thân mình



C. Sự thương tiếc của lão Hạc đối với cậu Vàng
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 68:</b> Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?


A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần
B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nơng dân vào hồn cảnh
khốn cùng


C. Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của người
nơng dân


D. Cả ba ý kiến trên đều đúng


<b>Câu 69:</b> Đọc đoạn văn sau:


"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi
không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào qn được cái chân
đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ q thì người ta chẳng
cịn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn
đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."


(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ơng giáo?


A. Có cái nhìn hẹp hịi đối với con người và cuộc sống nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.


D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.


<b>Câu 70:</b> Nhận xét nào nói đúng nhất về nhân vật ông giáo trong tác phẩm?
A. Là một người biết đồng cảm, chia sẻ nỗi buồn khổ của Lão Hạc


B. Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin


C. Là con người có cách nhìn mới mẻ, sẻ chia, đồng cảm với lão Hạc nói riêng và
người nơng dân nói chung


D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 71:</b> Ý kiến nào nói đúng nhất về nghệ thuật xây dựng nhân vật chính của nhà văn
trong truyện ngắn Lão Hạc?


A. Đặt nhân vật vào những tình huống trớ trêu để tự bộc lộ mình
B. Để cho các nhân vật khác nhận xét về nhân vật chính


C. Để nhân vật chính đối thoại với các nhân vật khác để bộc lộ mình
D. Kết hợp cả 3 ý kiến trên


<b>Câu 72:</b><i> Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phương thức </i>
biểu đạt nào?


A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm


<b>Câu 73:</b><i> Nhận định nào đúng với văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000? </i>



A. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ
chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia
Ngày Trái Đất


B. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ
chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia
ngày Thế giới bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

D. Là văn bản được soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nước và tổ
chức phi chính phủ phát đi ngày 22 – 04 – 2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia
ngày Thế giới phòng chống ma túy.


<b>Câu 74:</b> Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng là chủ đề của Ngày Trái Đất của quốc
gia hay của khu vực nào?


A. Toàn thế giới
B. Nước Việt Nam


C. Các nước đang phát triển
D. Khu vực châu Á


<b>Câu 75:</b><i> Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, bao bì ni lơng được coi </i>
là gì?


A. Một loại rác thải công nghiệp
B. Một loại chất gây độc hại
C. Một loại rác thải sinh hoạt


D. Một loại vật liệu kém chất lượng



<b>Câu 76:</b><i> Ý nào nói lên mục đích lớn nhất của tác giả khi viết văn bản Thông tin về Ngày </i>


<i>Trái Đất năm 2000? </i>


A. Để mọi người khơng sử dụng bao bì ni lơng nữa.


B. Để mọi người thấy Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng


C. Để góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường của Trái Đất


D. Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng của mọi người


<b>Câu 77:</b> Nội dung của đoạn văn “Như chúng ta đã biết ... các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ
sinh” là gì?


A. Những ngun nhân làm cho mơi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng


B. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng đối với mơi trường, sức khỏe và con người
C. Những nhược điểm của bao bì ni lơng với các vật liệu khác


D. Những tính chất hóa học cơ bản của bao bì ni lơng và tác dụng của nó trong đời sống
của con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Tính khơng phân hủy của pla – xtic
B. Trong ni lông màu có nhiều chất độc hại


C. Khi đối bao bì ni lơng, trong khói có nhiều khí độc
D. Chưa có phương pháp xử lí rác thải ni lơng



<b>Câu 79:</b> Nhận định nào khơng nói về tác hại của bao bì ni lơng đối với mơi trường tự
nhiên?


A. Bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng của các lồi thực vật bị
nó bao quanh


B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả
năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa


C. Bao bì ni lơng màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại
như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi


D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải


<b>Câu 80:</b> Nhận định nào nói đúng nhất các ngun nhân mà bao bì ni lơng có thể gây
nguy hại đến sức khỏe con người?


A. Bao bì ni lơng màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại
như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi


B. Bao bì ni lơng thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra, đặc biệt là chất đi-ơ-xin có thể gây
ngộ độc, gây ngất, khó thở, nơn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả
năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ưng thư, ...


C. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh (do có những bao bì ni lơng bị vứt xuống) làm cho
muỗi phát sinh, lây truyền bệnh dịch


D. Cả ba nội dung trên đều đúng


<b>Câu 81:</b> Đoạn văn “Vì vậy chúng ta cần phải ... nghiêm trọng đối với môi trường” nói


lên điều gì?


A. Một số giải pháp để tiết kiệm bao bì ni lơng


B. Một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lơng
C. Một số giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên


D. Một số giải pháp để làm tăng số lần sử dụng bao bì ni lơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. Hãy
B. Vì vậy


C. Như chúng ta đã biết
D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 83:</b> Phương tiện liên kết đó dùng để nối những nội dung nào với nhau?


A. “Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng đối với mơi trường tự nhiên” và “một số
giải pháp cho vấn để sử dụng bao bì ni lơng ở Việt Nam”


B. “Ích lợi của việc sử dụng bao bì ni lơng” và “một số giải pháp cho vấn đề sử dụng
bao bì ni lơng”


C. “Hiện trạng của mơi trường ở Việt Nam” và “một số giải pháp cho vấn đề sử dụng
bao bì ni lơng”


D. “Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng” và “một số giải pháp cho vấn đề sử dụng
bao bì ni lông”


<b>Câu 84:</b> Hai từ “hãy” trong phần cuối của văn bản được hiểu theo nghĩa nào?


A. Là tiếng thốt ra để gọi người đối thoại, có ý thúc giục


B. Biểu thị điều kiện bắt buộc không thể không làm, nhất thiết không thể khác hoặc
nhất thiết cần có


C. Biểu thị u cầu có tính chất mệnh lệnh hoặc thuyết phục, động viên làm việc gì đó,
nên có thái độ nào đó


D. Biểu thị điều, việc đang nói đến là hay, có lợi, làm hoặc thực hiện được thì tốt hơn


<b>Câu 85:</b> Nhận định nào là đúng nhất về các giải pháp hạn chế việc dùng bao bì ni lơng
mà người viết đưa ra trong bài?


A. Chưa phù hợp với trình độ phát triển của con người
B. Vượt quá khả năng của con người


C. Khơng có tính thuyết phục và khả thi
D. Có tính thuyết phục và khả thi


<b>Câu 86:</b> Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Bao bì ni lơng khơng thể phân hủy được


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

C. Túi ni lông qua sử dụng là rác thải. Nhưng loại rác thải này lại được dùng đựng các
loại rác thải khác khiến chúng càng khó phân hủy và sinh ra chất độc hại: NH3, CH4,
H2S.


D. Văn bản chỉ ra tác hại nghiêm trọng của việc sử dụng bao bì ni lơng<b> Câu 1: (2 điểm) </b>


<b>Câu 87</b> Cho đoạn trích:



“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy
ra. Cái đầu ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu
hu khóc…”


(Ngữ văn 8 - tập 1)


a, Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào, tác giả là ai? Xác định thể loại văn bản
đó?


b, Nêu tâm trạng của lão Hạc trong đoạn trích trên?
c, Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?


<b>Câu 88 </b>


Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 - 10 câu) nêu suy nghĩa của em về nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường từ bao ni long và ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hiện nay.
Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ (gạch chân trợ từ)


<b>Câu 89:</b> Cho đoạn văn sau:


<i> ... “ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tơi đang xôn xao ở </i>
<i>trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, </i>
<i>quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc </i>
<i>chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.”... </i>


a.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?


b. Hãy chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn văn. Phân tích giá trị biểu
cảm của những từ tượng hình, tượng thanh đó ?



c. Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận của cơ thể người có trong đoạn văn trên
?


<b>Câu 90 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Câu 91 : </b></i>


<b>a. Câu ghép là gì? </b>


<i>b. - Tìm trong đoạn trích sau những từ thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thểngười”. </i>
- Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích sau.


“…. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy
ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu
khóc…”


(Ngữ văn 8, tập 1)
<b> Câu 92</b><i><b> : Nêu ý nghĩa của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”. </b></i>


<b>Câu 93</b>

Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Lão Hạc ?



<b>Câu 94 .</b>Vì sao bức vẽ “chiếc lá cuối cùng” trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn


O.Henri( Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục) được coi là một kiệt tác? Trình bày ý hiểu
của em bằng một đoạn văn ( độ dài từ 5 đến 7 câu)


<b>Câu 95 </b>


Từ hai câu đơn:



<i> Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. </i>


<i> Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. </i>


Em hãy chuyển đổi hai câu đơn trên thành một câu ghép có sử dụng một quan hệ
từ thích hợp.


<b>Câu 96:</b><i><b> Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về cái chết </b></i>
của cụ Bơ- men trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng ” của nhà văn O – Hen ri.


<b> Câu 97:</b> (1 điểm) Dựa vào văn bản “Ôn dịch thuốc lá” hãy viết một đoạn văn ngắn
khoảng 7-12 dịng nói về tác hại của thuốc lá.


<b>Câu 98: Em hãy giới thiệu về tác giả O Hen-ri và truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. </b>


<b>Câu 99</b><i> :Bài thơ “Nhớ rừng” là lời của ai? Việc mượn lời như vậy có ý nghĩa gì? </i>


<b>Câu 100: Hình ảnh ơng đồ được thể hiện như thế nào trong bài thơ? </b>
<b>PHẦN III : ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án A A B A D D D C


Câu 9 10 11 12 13 14 15 16


Đáp án D C D C B A C A


Câu 17 18 19 20 21 22 23 24



Đáp án B D A,B,C A B A C B


Câu 25 26 27 28 29 30 31 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu 33 34 35 36 37 38 39 40


Đáp án B C B A C D D D


Câu 41 42 43 44 45 46 47 48


Đáp án D D D B D D D D


Câu 49 50 51 52 53 54 55 56


Đáp án C D D D C C A D


Câu 57 58 59 60 61 62 63 64


Đáp án D D A B B B D D


Câu 65 66 67 68 69 70 71 72


Đáp án A D B D B D D B


Câu 73 74 75 76 77 78 79 80


Đáp án A A C C B A C D


Câu 81 82 83 84 85 86



Đáp án B B D A D B


<b>Câu 87 </b>


a, Đoạn trích trên được trích trong văn bản lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Thể loại:
truyện ngắn


b, Lão Hạc cảm thấy đau đớn, dằn vặt, ân hận khi bán con Vàng.
c, Phương thức diễn đạt chủ yếu là miêu tả kết hợp với biểu cảm.
<b>Câu 88 </b>


- Dẫn ra hiện trạng việc sử dụng túi nilon, cũng như thái độ, ý thức bảo vệ mơi trường
của người dân cịn kém.


- Nêu tác hại của túi nilon:
+ Tàn phá hệ sinh thái
+ Lâu tiêu hủy


+ Gây tổn hại sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Sử dụng các chất liệu tự nhiên, thân thiện với môi trường


+ Hạn chế sử dụng túi nilon, không xả thải túi nilon ra môi trường
+ Nâng cao ý thức cho mọi người trong việc bảo vệ môi trường sống
<b>Câu 89 </b>


a. Trích trong văn bản Lão Hạc ,của Nam Cao
b



- Những từ tượng hình: mải mốt, xồng xộc, vật cã, xộc xệch, rũ rượi, long sòng sọc
- Những từ tượng thanh : xôn xao, tru tréo


- Tác dụng: Gợi tả cụ thể, sinh động cái chết vô cùng đau đớn, giữ dội của lão Hạc.
Nhấn mạnh con người ấy sống đã khổ, đến chết vẫn khổ.


c. Các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận của cơ thể con người là: đầu, tóc, mắt, mép
<b>Câu 90 : Qua văn bản “ Ôn dịch, thuốc lá”- khi được biết tác hại của thuốc lá có thể </b>
HS đưa ra nhiều biện pháp và việc làm khác nhau, nhưng phải đúng hướng nhằm khắc
phục nạn dịch thuốc lá.


Ví dụ: * Tuyên truyền tác hại của thuốc lá- có hại cho người hút và cả người xung
quanh.


* Vận động, khuyên nhủ người thân và mọi người xung quanh bỏ thuốc lá.


* Lên tiếng phản đối, nhắc nhở khi nhìn thấy những người hút thuốc lá ở những nơi
công cộng.


<b>Câu 91 </b>


Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi
cụm C-V này được gọi là một vế câu.


Những từ thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thể người” là: mặt, đầu, miệng.
Từ tượng thanh: hu hu.


<b>Câu 92 </b>


<i>Ý nghĩa của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”: với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ </i>


ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi
mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.


<b>Câu 93 </b>
* GTND:


+ Số phận bi thảm của người nông dân trước CMT8 và phẩm chất tốt đẹp của họ
+ Tấm lòng yêu thương trân trọng của nhà văn đối với người nông dân.


* GTNT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Cách xây dựng tình huống truyện bất ngờ.
<b>Câu 94 </b>


<b>Yêu cầu chung: </b>


Trình bày ý hiểu bằng một đoạn văn nghị luận không dài quá 7 câu
<b>Yêu cầu cụ thể: </b>


Học sinh cần phải làm rõ:


- Bức vẽ vẽ rất giống với chiếc lá thật


- Bức vẽ đó khơng đơn thuần là vẽ bằng bút lơng, màu nước mà được vẽ bằng cả
trái tim của người nghệ sĩ


- Để hoàn thành được bức vẽ đó người nghệ sĩ đã phải trả giá bằng chính mạng
sống của mình


- Bức vẽ đó đã cứu sống được một con người



<b>Câu 95 Học sinh có thể chuyển như sau: </b>


<i><b>Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng và/ rồi uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên </b></i>
<i>vừa ngỏng đầu lên. </i>


<i><b>*Lưu ý: </b></i>


<i> - Nếu học sinh dùng quan hệ từ khác mà khơng thích hợp như: nhưng, thì nên....thì </i>


giáo viên khơng cho điểm


- Cịn học sinh khơng điều chỉnh chữ viết hoa thì trừ 0.25 điểm

Câu 96



Hs cần đạt được những yêu cầu sau:


- Về hình thức: Đúng hình thức một đoạn văn đủ các phần mở, thân kêt đoạn.
- Về nội dung cần nêu được các ý cơ bản sau:


+ Cái chết của cụ Bơ-men thật bất ngờ, gây xúc động mạnh cho người đọc


+ Sự ra đi âm thầm, lặng lẽ của cụ không mấy ai biết đến nhưng nó đã mạng lại sự
sống cho Giơn- xy…


+ Cụ đã ra đi song tác phẩm nghệ thuật chiếc lá cuối cùng còn mãi trong lòng hai
nữ họa sỹ và bạn đọc …


+ Qua đó ta thấy được giá trị của nghệ thuật chân chính: vị nhân sinh



+ Truyền cho chúng ta rung cảm sâu sắc về tình yêu thương con người trong cuộc
sống…


<b> Câu 97: </b><i>Hút thuốc lá có những tác hại sau: </i>


- Sức khoẻ giảm sút vì bị đầu độc, dễ mắc các bệnh nguy hiểm về hơ hấp, ung thư
vịm họng và ung thư phổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tốn kém về chi phí hàng ngày, dễ sinh các thói hư tật xấu khác.


- Khi bị bệnh phải điều trị, người hút thuốc lá trở thành gánh nặng rất lớn cho gia
đình và xã hội.


<b>Câu 98: Em hãy giới thiệu về tác giả O Hen-ri và truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. </b>
<i><b>Yêu cầu : </b></i>


<b>I. Hình thức : </b>


- Kiểu bài: Văn thuyết minh


- Nội dung thuyết minh:. giới thiệu về tác giả O Hen-ri và truyện ngắn Chiếc lá cuối
cùng.


- Bài làm có bố cục hợp lí, diễn đạt trơi chảy, hạn chế lỗi chính tả, lỗi dùng từ, dùng câu,
trình bày sạch sẽ. Biết cách làm bài văn thuyết minh, xác định được những kiến thức cần
cung cấp, lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp.


<b> II. Nội dung : HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện </b>
được những nội dung chủ yếu theo dàn ý sau:



<i>* Yêu cầu cụ thể. </i>


<i> a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm </i>
<i> b. Thân bài: </i>


- Giới thiệu tác giả.
- Giới thiệu tác phẩm:


+ Nêu xuất xứ và thể loại: đoạn trích trích gần hết truyện ngắn cùng tên.
+ Tóm tắt truyện ngắn: kể tóm tắt nội dung cơ bản của văn bản.


+ Giới thiệu giá trị nội dung:


* Truyện ngắn phản ánh cuộc sống nghèo khổ của những họa sĩ nghèo...


* Truyện thể hiện tình yêu thương giữa cao cả của những người nghèo khổ: thể hiện
tình bạn chân thành cảm động..., ca ngợi tấm lòng nhân đạo cao cả của cụ Bơ- men
=> Truyện ngắn là bức thơng điệp màu xanh về tình u thương và sự sống của con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Giới thiệu giá trị nghệ thuật: Dàn dựng cốt truyện hợp lí, chu đáo, cá tình tiết được sắp
xếp tạo nên hứng thú đối với bạn đọc...Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần tạo nên
sức hấp dẫn cho thiên truyện.


<i>c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về tác giả tác phẩm. </i>


<i><b>* Lưu ý: - giáo viên chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về nội dung </b></i>


<i><b>và hình thức. </b></i>



<i><b>- Khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo. </b></i>


<b>Câu 99 :Bài thơ “Nhớ rừng” là lời của ai? Việc mượn lời như vậy có ý nghĩa gì? </b>
Là lời con hổ trong vườn bách thú. Tác giả mượn lời như vậy để tiện nói lên một cách
đầy đủ, sâu sắc tâm sự y uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là những thanh niên trí
thức “tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội
tù túng giả dối, ngột ngạt đương thời. Họ khao khát cái tôi được khẳng định và phát triển
trong cuộc sống rộng lớn tự do. Nhưng đó cũng là tâm sự chung của người Việt Nam
trong cảnh mất nước lúc bấy giờ.


<b>Câu 100: Hình ảnh ơng đồ được thể hiện như thế nào trong bài thơ? </b>


</div>

<!--links-->

×