Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Hướng dẫn ôn tập học kì I môn Ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.13 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ƠN TẬP </b>
<b>Mơn : Ngữ văn 6 </b>


<b>Năm học 2019 – 2020 </b>


<b>PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC: </b>


<b>A. VĂN HỌC DÂN GIAN </b>


<b> 1. Truyền thuyết: </b>


- Con Rồng cháu Tiên
- Bánh Chưng bánh giầy
- Thánh Gióng


- Sơn Tinh Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
<b>2. Cổ tích </b>


- Thạch Sanh


- Em bé thơng minh
- Cây bút thần


- Ơng lão đánh cá và con cá vàng
<b>3. Ngụ ngôn: </b>


- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi


- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng


<b>4. Truyện cười </b>


- Treo biển


- Lợn cưới áo mới


<b>B.VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: </b>


- Con hổ có nghĩa
- Mẹ hiền dạy con


- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm long
<b>C. TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT </b>


- Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
- Từ mượn


- Nghĩa của từ


- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Chữa lỗi dùng từ


<b>D. TỪ LOẠI: </b>


- Danh từ


- Số từ, lượng từ
- Chỉ từ


- Động từ, tính từ


E. CỤM TỪ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cụm tính từ


G. TRUYỆN HIỆN ĐẠI:
- Bài học đường đời đầu tiên
- Sông nước Cà Mau


- Vượt thác


<b>H. VĂN TỰ SỰ: </b>


- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Tìm hiểu chung về văn tự sự


- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Tìm hiểu đề và cahc slamf bài văn tự sự
- Lời văn đoạn văn tự sự


- Luyện nói kể chuyện


- Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
- Thứ tự kể trong văn tự sự


- Kể chuyện đời thường
- Kể chuyện tưởng tượng
I. VĂN MIÊU TẢ:


- Tìm hiểu chung về văn miêu tả



- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả


<b>PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: </b>
A. Trắc nghiệm


<i><b> 1 .Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “bọc trăm trứng” là gì?</b></i>


A. Ca ngợi cơng lao sinh nở kì diệu của Âu Cơ - Lạc Long Quân
B. Tình yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc


C. Nhắc nhở mọi người, mọi dân tộc Việt Nam thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
như người một nhà.


D. Sự kì diệu của bọc trăm trứng.


<b> 2. Trong những ý sau , ý nào đúng nhất khi nói về truyện ngụ ngơn? </b>
A. Tuyện ngụ ngn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.


B. Là loại truyện kể về đồ vật, loài vật , hoặc các bộ phận cơ thể con ng-ời.
C. Là truyện mà thông qua thế giới nhân vật của tác phẩm gián tiếp nói truyện


lồi ng-ời, nhằm khun nh- răn dạy ng-ời ta bài học nào đó trong cuộc sống.
D. Cả ba ph-ơng án A,B,C đều đúng.


<b> 3.Cách kén rể của vua Hùng trong truyện STTT và truyện cổ tích TS có gì giống </b>
<b>nhau ? </b>


A. Vua cha quyết đinh
B. Công chúa quyết định



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 4. Việc mẹ con Lt bị sét đánh chết rồi biến thành bọ hung chứng tỏ điều gì ? </b>
A. Kẻ ác bị trừng trị đích đáng


B. Thái độ khinh bỉ của nhân dân với kẻ tham ác xảo trá
C. Chứng tỏ lòng bao dung độ lượng của TS


D. Ước mơ của dân gian về kết cục của thiện ác trong truyện cổ tích.
<b> 5.Trong truyện TS gảy đàn mấy lần? </b>


A. 1 B.2 C. 3 D. 4
<b> 6. TS thuộc kiểu nhân vật nào trong trun cổ tích? </b>


A. Nhân vật mồ cơi B. Nhân vật thông minh tài trí


C. Nhân vật anh hùng dũng sĩ D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn
<b> 7. chọn câu trả lời đúng về truyện trung đại? </b>


A. đó là những truyện được viết trong thời trung đại.
B. đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. đó là những truyện mang đậm tính chất giáo huấn.
D. đó là những truyện mang ý nghĩa khá sâu sắc.
<b>8. Truyện “ Con hổ có nghĩa” nhằm mục đích gì? </b>


A. đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với nhau.
B. đề cao tình cảm giữa loại vật với con người.


C. đề cao cái nghĩa và khuyên con người luôn biết trân trọng ân nghĩa.
ca ngợi phẩm chất của loài vật



<b>9 “ Mẹ hiền dạy con” trích từ tác phẩm nào? </b>
A. liệt nữ truyện.


B. nam ông mộng lục.


C. liệt nữ truyệncủa trung hoa.
D. đất rừng phương nam.


<b>10. Trình tự thay đổi chỗ ở, nào đáng theo cốt truyện “ mẹ hiền dạy con” ? </b>
A. Nghĩa địa- trường học- chợ.


B. chợ- nghĩa địa- trường học.
C. chợ- trường học- nghĩa địa.
D. nghĩa địa- chợ- trường học.


<b>11. nơi ở nào khiến mẹ của mạnh tử ủng ý nhất? </b>
A. cạnh trường học.


B. cạnh chợ.
C. cạnh nghĩa địa.
D. giữa xóm làng.


<b>12. Các câu tục ngữ sau đây có nội dung tương ứng với ý nghĩa câu chuyện “ mẹ </b>
<b>hiền dạy con”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>13. “ thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” tác giả là. </b>
A. Hồ Nguyên Trừng


B. Hồ Quý Ly.
C. Thái y lệnh.


D. Trần Anh Tông.


<b>14. Chọn cách nói khơng đúng về phẩm chất của thái y lệnh họ phạm. </b>
A. coi trọng y đức.


B. đặt tính mệnh người dân trên tính mệnh mình.
C. có trí tuệ trong phép ứng xử.


D. sợ quyền uy bề trên.


<b>15. Thái y lệnh được xem là mẫu người thầy thuốc? </b>
A. thầy thuốc độ lượng, bao dung, tài giỏi.


B. thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng.


C. thầy thuốc thương người u q nhân dân.
D. thầy thuốc không chữa bệnh cho nhà giàu.
<b>16. Câu nào sau đây không chứa lượng từ. </b>


A. phú ông gọi 3 con gái ra lần lượt hỏi từng người.
B. một trăm ván cơm nếp.


C. hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời .
D. nhiều ngày trôi qua chưa thấy anh trở về.


<b>17. những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng </b>
<b>gian hoặc thời gian. </b>


A. danh từ.
B. số từ


C. lượng từ.
D. chỉ từ.


<b>18. chỉ từ thường làm thành phần gì trong câu? </b>
A. phụ nữ trong cụm danh từ.


B. làm chủ ngữ.
C. làm trạng ngữ.
D. cả a, b, c đều đúng.


<b>19 Nhóm động từ nào sau địi hỏi phải có động từ khác đi kèm. </b>
A. chạy, đi, cười, đọc.


B. thêu, may, đan, khâu.
C. định, toan , dám, đừng.
D. buồn, đau, ghét, nhớ.


<b>20. Từ “tham quan” có nghĩa là gì ? </b>
A. Đi đến một nơi nào đó để làm việc


B. Xem thấy tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết


C. Tìm đọc tài liệu, nghe ngóng thêm ý kiến có liên quan để biết rõ hơn.
D. Phát biểu ý kiến đã chuẩn bị trước để tham gia hội nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

21. Trình bày khái niệm của các thể loại: Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn, Truyện
cười?


22.Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích; ngụ ngơn – truyện cười là
gì ?



<i>23.Trình bày nội dung và ý nghĩa của các truyện dân gian đã học( Trừ các văn bản </i>
<i>đọc thêm)</i>


<i><b>24.Tóm tắt các sự việc chính truyện Bánh chưng bánh giầy? </b></i>


25.Nêu ý nghĩa phong tục là bánh chưng bánh giầy vào ngày tết cổ truyền của nhân
dân ta ?


<i><b>26. Tóm tắt các sự việc chính truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa của hình tượng </b></i>
Thánh Gióng ?


27.Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật Lịch sử nào?
28.Nêu ý nghĩa của các chi tiết sau:


- Gióng cất tiếng nói đầu tiên nhận lời đi dánh giặc
- Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai biến thành tráng sĩ
- Gióng địi ngựa sắt, roi sắt và nhổ tre đánh gặc


- Bà con vui lịng góp gạo ni Gióng
- Gióng bay về trời


29.Tóm tắt các sự việc chính truyện Sơn Tinh Thủy Tinh


30. Nêu ý nghĩa biểu tương của nhân vật Sơn Tinh Thủy tinh? Trong truyện STTT
em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao?


<i><b>31.Tóm tắt các sự việc chính truyện Thạc Sanh, Em bé thông minh? </b></i>
<i><b>32.Nêu ý nghĩa chi tiết : Tiếng đàn thần kì, niêu cơm thần kì? </b></i>



<i><b>33.Từ truyện Ếch ngồi dáy giếng, Thầy bói xem voi, e rút ra bài học gì cho bản thân </b></i>
<i><b>mình? </b></i>


34.Tìm một số câu thành ngữ tục ngữ phản ánh kinh nghiệm tương tự truyện ngụ
<i><b>ngôn Ếch ngồi dáy giếng? </b></i>


35.Thế nào là truyện trung đại ? kể tên các truyện trung đại đã học?
36. Nêu nôi dung và nghệ thuật các truyện trung đại đã học ?
37.Nêu các cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử?


38. Từ chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa em rút bài học gì về đạo làm con của mình?
39.Nội dung, ý nghĩa truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng?


40.Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh?
41.Điểm giống nhau giữa từ ghép và từ láy là gì?


42..Phân loại các từ sau thành từ ghép và từ láy?


<i> ‘ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương náu, đền chùa, đền </i>
<i>đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng lồn, lăng nhăng.” </i>


<i> 43. Cho trước tiếng: làm hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành các từ ghép và từ </i>
láy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

46 .Em có nhận xét gì về cách dùng các từ in đậm dưới đây? Theo em, nên dùng thế
nào?


<b>- Hê lô (chào), đi đâu đấy? </b>
- Đi ra chợ một chút.
...



<b>- Thôi, bai (chào) nhé, si ơ ghên( gặp nhau sau). </b>
47. Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống sao cho thích hợp:
a. báu vật/của quý


- Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ khác...


- Lê Lợi cầm gươm lên xem và thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
Song tất cả mọi người khơng biết đó là...


b. chết/từ trần


- Ông của Lan đã... đêm qua.


- Con chó nhà tớ ăn phải bả, đã... từ tuần trước.
c. phôn/gọi điện


- Sao cậu khơng... cho tớ để tớ đón cậu?


- Sao ơng khơng... cho cháu để cháu đón ơng?


48. Tìm từ ghép thuần Việt có nghĩa tương đương với các từ Hán Việt sau :


Thiên địa Giang sơn Huynh đệ Nhật dạ
Phụ tử Phong vân Quốc gia Tiền hậu
Tiến thoái Cường nhược Sinh tử Tồn vong
Ca sĩ Phụ nữ Nhi đồng Phụ huynh


49. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?
50. Giải thích ý nghĩa của các từ sau:



- cười góp:
- cười mát:
- cười nụ:
- cười trừ:
- cười xoà:


51. Điền từ vào chỗ chấm ?


<i><b>a) tiếng đầu của từ là hải: </b></i>


……chim lớn cánh dài và hẹp, mỏ quặp sống ở biển.
…..khoảng đất nhơ lên ngồi mặt biển hoặc đại dương
…..sản phẩm động vật, thực vật khai thác ở biển.


<i><b>b) tiếng đầu của từ là giáo </b></i>


…….người dạy ở bậc phổ thông.
…….học sinh trường sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

……..phương tiện đi lại hoặc vân tải trên bộ có bánh lăn.


………xe người đi ,có hai bánh, tay lái nối với bánh trước, dùng sức người đạp cho quay
bánh sau


……..từ dùng cho người nhỏ tuổi, tự xưng một cách thân mật với thầy cô hoặc anh chị
…….đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa hồn chỉnh, cấu tạo ổn định dùng để đặt câu
53.Từ nhiều nghĩa là gì ? cho ví dụ?


54. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? nghĩa gốc, nghĩa chuyển?


<i><b>55. Tìm một số nghĩa chuyển của từ nhà, đi, ăn, đặt câu? </b></i>


56. Kể tên các lỗi thường gặp khi dùng từ?


<b>57 Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau đây : </b>


a) Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lóp em có thầy cơ dạy giỏi.


b) Những thiệt hại do bão lụt khơng thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể.


c) Chúng ta phải học tập chăm chỉ để sau này đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc làm.
d) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.


<b>58. Thay thế các từ ngữ đồng nghĩa với “Phù Đổng Thiên Vương” trong đoạn văn sau : </b>
“Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc
khác người, nhưng tâm hồn cịn thơ sơ và giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người xưa.
“Phù Đổng Thiên Vương” gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ
mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế “Phù Đổng Thiên Vương” vẫn còn ăn
một bữa cơm rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ơm vết thương lên ngựa đi tìm một
rừng cây âm u, ngồi dựa vào một gốc cây to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết”.


(Nguyễn Đình Thi)
<b>59. Chữa các lỗi dùng từ sau đây : </b>


a) Tỉnh uỷ đưa 50 con bò về giúp hợp tác xã chỉ đạo sản xuất vụ mùa.
b) Nhưng rồi cái kim ẩn đâu đó trong bọc sẽ lịi ra.


(a và b dẫn theo Nguyễn Đức Dân)
c) Khu nhà này thật là hoang mang.



d) Ông em được Đảng gắn danh hiệu 50 năm tuổi Đảng.


<b>60. Tìm lỗi dùng từ trong các câu dưới đây và chữa lại cho đúng : </b>


a) Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho Người quên đi nỗi vất vả trên đường
đi.


b) Bố em là thương binh, ơng có dị vật lạ ở phần mềm.
c) Lên lớp 6 em mới thấy việc học thật là nghiêm trọng.
d) Mái tóc ơng em đã sửa soạn bạc trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>61. Pbcn về bài "nắng mới" của Lưu Trọng Lư, một bạn hs viết đoạn như sau. </b></i>
bạn đó dùng từ nào chưa chính xác, hãy sửa lại cho bạn.


“bao trùm lên cả bài thơ là một khơng khí trầm lắng và man mát buồn cùng với một
tâm trạng bâng khuâng xao xuyến đến kỳ lạ. nắng mới hắt lên song cũng hắt vào trong ý
chí của tác giả gợi lại những kỷ niệm của một thời dĩ vãng.”


<b>62.Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau.và sửa lại ? </b>
a) những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích
b) đơ vật là người có thân hình lực lượng


c) xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng


d) trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biết đầy
xuân sắc


e) Việc dẫn giải một số từ ngữ điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô
cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh



<b>63. Tìm từ thay thế cho các từ bị lặp trong các câu sau: </b>


a) nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. lễ cưới của công chúa và Thach Sanh tưng
bừng nhất kinh kỳ.


b) vừa mừng vừa sợ, Lí Thơng khơng biết làm thế nào. cuối cùng Lí Thơng
truyền cho dân mở hội hát xướng 10 ngày để nghe ngóng.


c) con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.
<b>64. Nêu đặc điểm của danh từ? Phân loại danh từ? </b>


<b>60 Thế nào là số từ? Lượng từ ? cho ví dụ minh họa? </b>
<b>65. Chỉ từ là gì ? chức vụ của chỉ từ trong câu? </b>


<b>66. Nêu đặc điểm của động từ? Phân loại động từ? </b>
<b>67. Tính từ là gì? Có những loại tính từ nào? </b>


<b>68. Cho đoạn văn sau: </b>


… Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ:
vẫy tay về phía đơng, phía đơng nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng
dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng
khơng kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh…


(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
a) Tìm từ mượn trong đoạn văn.


b) Tìm danh từ và phân loại các danh từ vừa tìm được.
c) Tìm số từ, lượng từ và nêu ý nghĩa của số từ.



<b>69. Cho các nhóm từ sau: </b>
– nhớ, buồn, thương, vui
– Huế, Hà Nội, Việt Nam
– tròn, méo


a) Hãy cho biết từ loại của cậc từ trong nhóm từ trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>70. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: </b>


<i><b>“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh… Thấy vậy hoàng tử các nước chư hầu </b></i>


<i><b>trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo </b></i>
<i>sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra </i>
<i>trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn </i>
<i>tay chân… Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa </i>
<i>cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ </i>
<i>cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch </i>
<i>Sanh đố họ ăn hết được niêu com và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ </i>
<i>mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu </i>
<i>lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước…” </i>


a) Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào? Đoạn văn kể sự
vịệc gì?


b) Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì trong đoạn văn.
c) Xác định từ loại của các từ in đậm trong đoạn văn.
<b>71 . Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi: </b>


Son Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,
dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao


lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Son Tinh vẫn vững
vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…


(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
a) Tìm những động từ chỉ hành động của Sơn Tinh trong đoặn văn.


b) Những động từ ấy giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của thần núi Tản?


c) Từ đó viết một câu văn có sử dụng một tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối miêu tả sức
mạnh của Sơn Tinh.


<b>72. Nêu đặc điểm của cụm danh từ? Cấu tạo của cụm danh từ? </b>
<b>73.Nêu đặc điểm của cụm động từ? Cấu tạo của cụm đơng từ? </b>
<b>74.Cấu tạo của cụm tính từ? </b>


<b>75 Gạch chân dưới các cụm dt trong đoạn văn sau: </b>


<i> Có một con ếch sống lâu ngày trong giếng nọ. xung quanh nó chỉ có vài con nhái , </i>


<i>cua, ốc bé nhỏ. hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các </i>
<i>con vật kia hoảng sợ. </i>


các cụm dt là: một con ếch; giếng nọ; vài con nhỏi, cua, ốc bộ nhỏ; tiếng kêu ồm ộp;
cả giếng; các con vật kia.


<b>76. xếp các cụm dt tìm được ở bài 1 vào mơ hình cụm dt: </b>


pt ptt ps


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>77. Trong mỗi câu sau, cụm dt giữ chức vụ ngữ pháp gì? </b>


a, con là ánh sáng của đời mẹ.


b, cái áo này cũn rất mới.


c, ngôi trường thân yêu của em nằm trên trục đường giao thông liên xã
d, những bơng hoa màu vàng làm sáng cả góc vườn.


<b>78.Tìm phụ ngữ trong cụm tính từ, cho biết mỗi phụ ngữ biểu thị những ý nghĩa </b>
<b>gì? </b>


a) suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi
b) có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ


c) ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung


<b>79 Tìm các cụm từ có pn so sánh được dùng thường xuyên trong lời nói hàng </b>
<b>ngày </b>


<i>vd: rẻ như bèo </i>


80. Văn bản là gì? Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
81.Khái niệm và đặc điểm của phương thức tự sự ?


82. Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự?


83. Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự ? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần là
những phần nào


84. Nêu các bước làm bài văn tự sự?



85.Ngơi kể là gì? Khi kể chuyện em thường kể theo những ngơi nào? Ngơi kể có vai trị
gì?


86 Khi kể truyện có thể kể theo các thứ tự nào ?
87. Kể chuyện đời thường ?


88. Kể truyện tưởng tượng ?


<i>89. Tóm tắt đoạn trích : Bài học đường đời đầu tiên của Tơ Hồi </i>


<i>90. Nêu nội dung và nghệ thuật của đoan trích:Bài học đường đời đầu tiêncủa Tơ Hồi </i>
Câu 91: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì?


92. Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng của sế mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt?


93. Trình bày nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “ Sơng nước cà Mau” của Đồn
Giỏi?


94. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vùng sơng nước Cà Mau?


<i>95. Trình bày nội dung và nghệ thuật Đoạn trích vượt thác của tác giả Võ Quảng ? </i>
96. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Dượng Hương Thư “


97. Kể chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em
98. Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ


99.Có một lần Thủy Tinh tình cờ gặp lại Mị Nương chàng có cơ hội thanh minh chuyện
cũ. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ ấy.


100. Kể chuyện 10 năm em trở về thăm lại mái trường hiện nay em đang học, hãy tưởng


tượng những thay đổi có thể xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: C </b>
<b>Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C </b>


<b>Câu 7: A Câu 8: C Câu 9: C </b>
<b>Câu 10: D Câu 11: A Câu 12 : A </b>
<b> Câu 13: A Câu 14: A Câu15: B </b>


<b>Câu 16: B Câu 17: D Câu 18: D </b>
<b>Câu 19: C Câu 20 : C </b>




<b>Câu 21: Khái niệm của các thể loại: Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn, Truyện </b>
<b>cười? </b>


<i><b> a) Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan </b></i>
đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
<i><b>b) Cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc </b></i>
(nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ…)Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện
ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái
tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.


<i><b>c) Ngụ ngôn: Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, </b></i>
đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm
khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.


<i><b>d) Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm </b></i>


tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.


<b>Câu 22: Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết – cổ tích; ngụ ngơn – truyện </b>
<b>cười : </b>


<b>a. Truyền thuyết – cổ tích </b>




<b>Truyền thuyết </b> <b>Cổ tích </b>




<b>Giống </b>


- Đều là loại truyện dân gian, do dân sáng tác và lưu truyền chủ yếu bằng truyền miệng.
- Đều có yếu tố tưởng tượng hoang đường.


- Nhân vật chính thường có sự ra đời kì lạ, tài năng phi thường…







<b>Khác </b>


- Truyện kể về nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.



- Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện
được kể.


- Được cả người kể lẫn người nghe tin là
những câu chuyện có thật.


- Truyện kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc
do nhân dân tưởng tượng ra.


- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về
cơng lí, lẽ cơng bằng.




<b>- Được cả người nghe lẫn người kể coi là những </b>


câu chuyện khơng có thật.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngụ ngôn </b> <b>Truyện cười </b>


<b>Giống </b> Đều có yếu tố gây cười và ngầm ý phê phán.


<b>Khác </b>


Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính
con người để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con người nhằm răn dạy người ta


bài học nào đó trong cuộc sống.


Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc
sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê
phán những thói hư tật xấu trong xã hội.




<b>Câu 23: Nội dung và ý nghĩa các truyện dân gian đã học </b>


<b>Thể loại </b> <b>Tên truyện </b> <b>Nội dung, ý nghĩa </b>




<b>Truyền </b>
<b>thuyết </b>

Thánh Gióng


Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực
rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Truyện thể hiện quan niệm
và ước mơ của nhân nhân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh
hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.


Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh


Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của
người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai. Đồng thời suy tôn, ca ngợi công


lao dựng nước của các vua Hùng.




<b>Truyện cổ </b>
<b>tích </b>


Thạch Sanh Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí <sub>tưởng nhân đạo, u hịa bình của nhân dân ta. </sub>


Em bé thông
minh


Truyện đề cao sự thơng minh và trí khơn dân gian. Từ đó tạo nên tiếng
cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.


<b>Truyện ngụ </b>
<b>ngôn </b>






Ếch ngồi đáy


giếng


Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ
người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng chủ
quan, kiêu ngạo.



Thầy bói xem
voi


Khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc nào phải xem xét
chúng một cách toàn diện.


<b>Truyện </b>
<b>cười </b>


Treo biển


Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu lập trường khi làm việc, không
suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.


<i><b>Câu 24: Tóm tắt các sự việc chính truyện Bánh chưng bánh giầy </b></i>


- Vua Hùng về già muốn truyền ngơi nhưng ơng có 20 người con trai khơng biết chọn ai
cho xứng đáng


- Ơng tổ chức một cuộc thi làm cỗ cúng Tiên vương ai làm vừa lịng vua cha sẽ được
truyền ngơi báu


- Các lang đua nhau tìm của ngon vật lạ dâng lên vua cha


- Lang Liêu là hoàng tử thứ 18 của Vua hùng bị vua ch ghẻ lạnh sống nghèo khổ như
một người nông dân


- Chàng băn khoăn lo lắng vì trong nhà khơng có gì q giá đẻ dâng cúng Tiên Vương


- Lang Liêu được thần giúp đỡ mách bảo cách làm bánh từ hạt gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vua Hùng chọn bánh của Lang Liêu để dâng cúng tiên Vương và đặt tên cho hai thứ
Bbanhs đó là bánh chưng và bánh giày


- Lang liêu được kế thừa ngôi báu và từ đó nước ta có tục làm BCBG vào ngày tết
<b> Câu 25: ý nghĩa phong tục là bánh chưng bánh giầy vào ngày tết cổ truyền của </b>
<b>nhân dân ta </b>


- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, gìn giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
- Trân trọng ý nguyện của người xưacoi trọng nghề nông và hạt gạo


- Làm sống dậy truyền thuyết BCBG trong cuộc sống
<b> Câu 26: </b>


<b> a)Tóm tắt các sự việc chính văn bản Thánh Gióng </b>
- sự ra đời kì lạ của thánh gióng


- giặc ân xâm phạm bờ cõi nước ta
- gióng cất tiếng nói đầu tiên
- sự lớn lên kì lạ của thánh gióng
- tg ra trận đánh giặc


- tg bay về trời


- vua lập đền thờ, phong danh hiệu
- những di tích về người anh hùng
<b>b. ý nghĩa hình tượng thánh gióng </b>


- Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức sức mạnh đánh giặc và khát vọng chiến thắng


giặc ngoại xâm của dân tộc


- Thể hiện quan niệm về mơ ước về sức mạnh của nhân dân ta về người anh hùng chống
giặc


<b> Câu 27: Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật Lịch sử </b>


.+ vào thời đại hùng vương chiến tranh tự vệ ngàu càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy
động sức mạnh của cả cộng đồng


+ số lượng và kiểu loại vũ khí của người việt cổ tăng lên từ giai đoạn phùng nguyên đến
giai đoạn đông sơn.


+ vào thời hùng vương, cư dân việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo
quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng


<b> Câu 28: Ý nghĩa của các chi tiết : </b>


<i><b>* Gióng cất tiếng nói đầu tiên nhận lời đi dánh giặc </b></i>


- Thể hiện lịng u nước , ý chí chiến đấu giết giặc bảo vệ Tổ Quốc


- Gióng là hình ảnh của nhân dân lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi đất
nước lâm nguy thì sẵn sàng vùng dậy cứu nước đầu tiên


<i><b>* Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc </b></i>


- Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để đánh giặc


- để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lương thực vũ khí lại đưa cả những thành


tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu


- gióng đánh giặc khơng chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất
nước (lời kêu gọi : ai có súng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ của giong
được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị


+ Nhân dân ta rất yêu nước ai cũng mong gióng lớn nhanh đánh giặc


+ Gióng được nhân dân ni dưỡng Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho sức mạnh
toàn dân


<i><b>* gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ </b></i>


+ trong truyện cổ người anh hùng thường phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến
công (thần trụ trời -sơn tinh ) gióng vươn vai thể hiện sự phi thường ấy


+ Là sự vươn mình của nhân dân , dân tộc cả về tầm vóc và tư thế để có thể đối diện
với kẻ thù


<i><b>* Đánh giặc xong gióng cất bỏ áo giáp sắt bay về trời </b></i>


- Ý chí phục vụ vơ tư khơng địi hỏi cơng danh


- Góng về trời - về cõi vơ biên bất tử. gióng hố vào non nước đất trời Văn Lang sống
mãi trong lòng nhân dân


<b> Câu 29: Tóm tắt các sự việc chính văn bản STTT </b>
+ vua hùng có người con gái đẹp muốn kén rể.



+ st và tt đến cầu hôn tài năng như nhau.
+ vua ra điều kiện kén rể.


+ sơn tinh đến trước lấy được mị nương.


+thuỷ tinh đến sau tức giận đem quân đánh sơn tinh
+ hai thần đánh nhau quyết liệt


+ thủy tinh thua nên phải rút quân về


+ năm nào tt cũng dâng nước lên để đánh st, nhưng đều thua
<b> Câu 30: </b>


<b>a. Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh </b>


<b>- Thuỷ Tinh : tượng trương cho mưa to bão lụt ghê gớm hàng năm, cho thiên tai khắc </b>
nghiệt, hung dữ.


<b>- Sơn Tinh : tượng trưng cho lực lượng cư dân việt cổ đắp đe chống lũ lụt, ước mơ </b>
chiến thắng thiên tai.


<i><b>b. Trong truyện em thích nhất chi tiết "nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên </b></i>


<i>bấy nhiêu" vì: </i>


- cho thấy khơng khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt bởi:
- sự ngang sức ngang tài của hai vị thần.


- sức mạnh và quyết tâm của sơn tinh, của nd đắp đê



- ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên.


- thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa (chiến công của các vua
hùng).


<b>Câu 31: Tóm tắt các SV chính: </b>
* Văn bản Thạch Sanh


- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- ts giết đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử con vua thủy tề được tặng cây đàn thần.
- ts bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù, bị bắt vào ngục tối


- nhờ cây đàn thần ts được giải oan và lấy công chúa
- ts đánh lui quân 18 nước chư hầu và lên làm vua.
* Văn bản : Em bé thông minh


- Có một viên quan đi khắp nơi để tỡm người tài giỏi


- viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra một câu hỏi khó


- em bé trả lời câu hỏi của viên quan bằng cách hỏi lại câu hỏi có nội dung tương tự
- nhà vua quyết định thử tài em bé lần thứ nhất. em bé giải câu đố của vua bằng cách đố
lại


- nhà vua tiếp tục thử tài em bé lần thứ hai.em bé gải đố bằng cách đố lại


- sứ thần nước ngoài thách đố triều đỡnh để tỡm người tài. em bé giải đố bằng kinh
nghiệm đời sống dân gian



<b>Câu 32: ý nghĩa của các chi tiết </b>


<i>* Tiếng đàn thần kì </i>


- Giúp nhân vật được giải oan giải thoát.


- Nhờ tiếng đàn thạch sanh mà công chùa khỏi câm nhận ra người cứu mình và giải
thốt cho thạch sanh, lý thơng bị vạch mặt.


- Đó là tiếng đàn cơng lý, làm qn 18 nước chư hầu phải xin hàng.


- Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hồ bình của nhân dân, là vũ khí
đặc cảm hố kẻ thù.


<i>* Niêu cơm thần kỳ có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy cùng với lời thách đố của </i>


thạch sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước lại tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo
và tư tưởng u hồ bình. của nhân dân ta


<b> Câu 33: Bài học từ các truyện: </b>


<i>* Truyện Ếch ngồi đáy giếng: </i>


- Phải biết mình biết người


- Phải thích nghi với mơi trường để tồn tại và phát triển
- Phải khiêm tốn học hỏi để nâng cao kiến thức


<i>* Truyện Thầy bói xem voi </i>



- Để đánh giá đúng bản chất của sự vật, hiện tượng cần có những quan sát toàn diện,
đánh giá trên cơ sở cái tổng thể, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ hay những nhận thức
mang tính chủ quan, hạn chế để đánh giá cái toàn thể.


- Cần thận trọng trước những lời đánh giá, nhận xét để tránh những sai lầm. Để đánh giá
sự vật, hiện tượng cần kết hợp giữa nhiều yếu tố: Nghe, nhìn, cảm nhận tránh những kết
luận vội vàng, phiến diện, chủ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> Câu 34: Tục ngữ, thành ngữ phản ánh kinh nghiệm tương tự truyện ngụ ngôn "ếch </b></i>


<i><b>ngồi đáy giếng" </b></i>


- Ếch ngồi đáy giếng.
- Coi trời bằng vung
- Con cóc nằm ở bờ ao


lăm le lại muốn đớp sao trên trời
<b> Câu 35: </b>


<b> * Truyện trung đại: Là loại truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, ra đời trong thời kì </b>
Trung đại (thế kỉ X-XIX). Truyện có nội dung phong phú, thường mang tính chất giáo
huấn. Cốt truyện khá đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ
trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
<b>* Các truyện trung đại đã học </b>


- Con hổ có nghĩa
- Mẹ hiền dạy con


- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng


<b> Câu 36: </b>


<b>* Truyện : Con hổ có nghĩa </b>


<b>- Nội dung: Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện hư cấu, truyện nhằm đề cao ân </b>
nghĩa trong đạo lí làm người


<b>Nghệ thuật </b>
Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện con người


Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa.
<b>Câu 37: Cách dạy con của bà mẹ Thầy Manh Tử </b>


- Dạy con bằng cách chuyển chỗ ở tạo cho con một môi trường sống tốt đep
- Dạy con đức đạo đức làm người phải trung thực thật thà


- Dạy con phải có chí học hành


<b>Câu 38: Từ chuyện mẹ con thầy MạnhTử xưa, em rút ra bài học là: </b>


Chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử khiến chúng ta phải suy nghĩ về đạo làm con. Làm con,
thiết nghĩ trước hết phải lấy việc tơn kính cha mẹ làm đầu. Không những thế, để làm vui
lòng cha mẹ, mỗi chúng ta cần phải ra sức học hành. Con cái học hành chăm chỉ, giỏi
giang, đó cũng là ước nguyện, là niềm hi vọng trọn đời của cha mẹ. Học hành chăm chỉ,
giỏi giang, thiết nghĩ đó cũng là cách đền đáp cơng ơn có ý nghĩa nhất của con cái đối
với cha mẹ của mình


<b>Câu 39:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khơng chỉ có tài chữa bệnh mà cịn có lịng thương u và quyết tâm cứu sống người


bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.


Thành ngữ:


+ Lương y như từ mẫu.
+ Thầy thuốc như mẹ hiền.
<b>Câu 40 </b>


Thạch sanh là một dũng sĩ xuất thân từ gia đình nghèo có cuộc sống và số phận đời gần
gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên
trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung
trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hịa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa
của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện
niềm tin,mơ ước về đạo đức,cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo u hào bình của con người
Việt Nam


<b> Câu 41: Phân biệt từ láy và từ ghép : </b>


- Giống nhau : đều là từ phức ( do 2 tiếng trở lên tạo thành )


- Khác nhau : Từ láy các tiếng có quan hệ về âm thanh tạo thành.
Từ ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành.


<b>lưu ý: tiếng việt có một số từ khơng nằm trong nhóm từ ghép và từ láy mặc dù </b>
cũng gồm hai tiếng trở lên nhưng giữa các tiếng không mang nghĩa đồng thời
cũng khơng có quan hệ ngữ âm với nhau. ta gọi gọi loại này là những từ nhiều
tiếng có cấu tạo đặc biệt.


<i><b> vd: bồ nơng, bồ hóng, bồ hịn, bù nhìn, xì dầu, ca la thầu, phốt pho, xà phòng, cà </b></i>



<i>phê, sen đầm ( những từ này gốc việt là rất ít, chủ yếu là phiên âm từ nước ngoài) </i>


<b>Câu42: </b>


<i>* Từ láy: lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, . </i>


<i>*Ttừ ghép: ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chùa, lăng tẩm, lăng kính, ruộng </i>


rẫy, ruộng vườn
<b>Câu 43: </b>


<i>* Ttừ ghép: làm việc, làm ăn, làm lẽ , làm ơn, làm công </i>
<i>*Ttừ láy : làm lụng, làm lành, làm liếc </i>


<b>Câu 44: </b>


<b>- Khái niệm từ mượn: Là từ ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật </b>
hiện tượng....mà tiếng ta khơng có từ để biểu thị.


- Nguồn gốc từ mượn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 45: </b>


<b>Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. Giữ gìn bản sắc dân tộc. </b>
<b>Không mược từ một cách tuỳ tiện. </b>


<b>Câu 46: </b>


Cách dùng các từ in đậm như đã cho trong bài tập là lạm dụng từ nước ngoài một cách
thái quá. Việc học ngoại ngữ là cần thiết nhưng không nên dùng kèm vào tiếng Việt.


Một mặt làm mất sự trong sáng của tiếng Việt. Mặt khác, làm cho mọi người tưởng đang
“khoe chữ”. Chỉ nên sử dụng những từ mượn đã quen dùng trong cộng đồng và khi thật
<b>cần thiết </b>


<b>Câu 47: </b>
a.


<b>- Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. </b>


- Lê Lợi cầm gươm lên xem và thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
<b>Song tất cả mọi người khơng biết đó là báu vật. </b>


b.


<b>- Ơng của Lan đã từ trần đêm qua. </b>


<b>- Con chó nhà tớ ăn phải bả, đã chết từ tuần trước. </b>
c.


<b>- Sao cậu khơng phơn cho tớ để tớ đón cậu? </b>


<b>- Sao ông không gọi điện cho cháu để cháu đón ơng? </b>
<b>Câu 48: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ca sĩ Người hát
Phụ nữ Đàn bà
Nhi đồng Trẻ con
Phụ huynh Cha anh
<b>Câu 49: </b>



* Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.
* Có hai cách giải nghĩa của từ:


- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


- Đưa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
<b>Câu 50. Giải thích ý nghĩa của các từ sau: </b>


- cười góp: cười theo người khác


- cười mát: cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ giận hờn.
- cười nụ: cười chúm môi một cách kín đáo.


- cười trừ: cười để khỏi trả lời trực tiếp.


- cười xoà: cười vui vẻ để xua tan sự căng thẳng
<b> Câu 51. Điền từ vào chỗ chấm ? </b>


a) Tiếng đầu là hải
- hải âu


- hải đảo
- hải sản


b) Tiếng đầu là giáo
- giáo viên


- giáo sinh
- giáo cụ
<b>Câu 52: </b>


- Xe
- Xe đạp
- Em
- Từ
<b>Câu 53 </b>


<b> * Từ nhiều nghĩa: là từ có nhiều nét nghĩa khác nhau </b>
từ có thể có một hay nhiều nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> * Hiện tượng chuyển nghĩa : là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa </b>
- Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ ban đàu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác


- Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc


- thơng thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định tuy nhiên trong một số trường
hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển


<b>Câu 54 </b>
a) từ nhà


- Nhà: Nơi ở, sinh hoạt của con người → nghĩa chính
- Nhà : Người vợ, người chồng → nghĩa chuyển
b) đi


- Đi: di chuyển từ nơi này sang nơi khác với tốc độ bình thường → nghĩa chính.
- Đi; Chết (khơng cịn nữa.) → nghĩa chuyển


c) ăn


- Ăn :quá trình chuyển hoá thức ăn vào cơ thể.→ nghĩa chuyển


- Ăn : được lợi một cái gì đó.→ nghĩa chuyển


<b>Câu 55: Các lỗi dùng từ </b>
- lặp từ


- lẫn lộn các từ gần âm.
- dùng từ không đúng nghĩa.
<b>Câu 56: Phát hiện lỗi sai </b>


a) Lặp từ : có thể
b) Thừa từ : số liệu
c) Thừa từ: đòi hỏi
d) Thừa từ: kiến thiết
<b>Câu 57: </b>


Thay : Phù Đổng Thiên Vương = tráng sĩ = Thần
<b>Câu 58: Chữa lỗi dùng từ </b>


a) Bỏ từ : chỉ đạo
b) Thay ẩn = dấu


c) Thay : Hoang mang = hoang vắng
d) Thay : gắn = tặng


<b>Câu 59: Phát hiện lỗi sai và sửa lại </b>
lỗi: dùng từ không đúng nghĩa
sửa: Thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b) di vật lạ → di vật



c) nghiêm trọng → quan trọng
d) sửa soạn → sắp


e) bì bõm → lõm bõm
<b>Câu 60: </b>


Thay: man mát = man mác
Ý chí = Tâm trí


<b>Câu 61: </b>


a) những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích (lãng mạn)
b) đơ vật là người có thân hình lực lượng (lực lưỡng)


c) xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng (đằng
đẵng).


d) trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biết đầy
xuân sắc (điểm xuyết)


e) Việc dẫn giải một số từ ngữ điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô
cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh (diễn giảng


<b>Câu 62: </b>


Thay: công chúa và Thach Sanh = họ
Lí Thơng = hắn


Con mèo = nó
<b>Câu 63: </b>



<b>* Đặc điểm của danh từ: </b>


- Ý nghĩa: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…


- Khả năng kết hợp: Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ
ấy, này, đó…ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ.


- Chức năng: Làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
<b> * Các loại danh từ: Xem mơ hình danh từ sau: </b>


<b> +Danh từ đơn vị:nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật </b>


<b> +Danh từ chỉ sự vật:dùng để nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện </b>
tượng, khái niệm…


.Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật


.Danh từ riêng:tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương
<b>Câu 64: </b>


<b>* Số từ: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> -Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Canh bốn canh năm vừa chợp </i>
<i>mắt; Tôi // là con thứ nhất.) </i>


Lưu ý: phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ từ, trong
khi đó danh từ đơn vị có thể trực tiết kết hợp được với số từ ở phía trước và chỉ từ ở phía
sau)



Ví dụ: khơng thể nói: một đơi con trâu, mà có thế nói là:một đôi gà kia.
<b> * Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. </b>


Lượng từ được chia thành hai nhóm:


+ Lượng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, cả,…


+ Lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,…
<b> *Phân biệt số từ và lượng từ: </b>


- Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…)


- Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều (khơng cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài…)
<b>Câu 65: </b>


<b> </b>


<b> * Khái niệm: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí (định </b>
vị) của sự vật trong không gian hoặc thời gian.


<b> * Hoạt động của chỉ từ trong câu: </b>


+ Làm phụ ngữ S2<b> ở sau trung tâm cụm danh từ (theo dõi chỉ từ “kia” ở mơ hình </b>


cụm danh từ trên)


+ Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.


<b>Ví dụ: Chỉ từ (đó) làm chủ ngữ và định vị sự vật trong không gian </b>
(Đó // là q hương của tơi.)



C V


<b>Ví dụ: Chỉ từ (ấy) làm trạng ngữ và định sự vật trong thời gian </b>


(Năm ấy, tơi// vừa trịn ba tuổi.)
TN C V


<b> Câu 66: </b>


<b> * Đặc điểm của động từ: </b>


<b> - Ý nghĩa: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. </b>


<i><b> - Khả năng kết hợp: Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, </b></i>


<i>hãy, đừng, chớ… để tạo thành cụm động từ. </i>


<b> - Chức vụ ngữ pháp của động từ: </b>
<i><b> + Chức vụ điển hình là làm vị ngữ. </b></i>


<i><b> + Khi làm chủ ngữ, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, </b></i>


<i><b>đang, hãy…. </b></i>


<i><b> * Động từ chia làm hai loại: </b></i>


+Động từ tình thái (thường địi hỏi có động từ khác đi kèm)


+Động từ chỉ hành động, trạng thái : động từ chỉ hành động (đi, đững, nằm, hát…)


và động từ trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận…, vỡ, gãy, nát…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Đặc điểm của tính từ: </b>


<b>- Tính từ: Những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. </b>


<i>- Khả năng kết hợp: Kết hợp với rất, hơi, quá, đã, sẽ ,…để tạo thành cụm tính từ. Khả </i>
<i>năng kết hợp với hãy, chớ, đừng rất hạn chế. </i>


- Chức năng: Làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế
hơn so với động từ.


<b>* Các loại tính từ: </b>


<b> - Tính từ chỉ đặc điểm tương đối : Đỏ, lanh, cao </b>


- Tính từ chỉ đặc điểm truyệt đối: đỏ chót, lạnh lẽo, cao vút
<b>Câu 68: </b>


a) Từ mượn: Cầu hôn, Sơn Tinh, Thủy Tinh, tài năng


b) Danh từ chung: hơm, chàng trai, người, núi, phía đơng, phía tây, núi
đồi, người ta,chàng, miền biển,mưa, tay


Danh từ riêng: Tản Viên , Sơn Tinh, Thủy Tinh
DT đơn vị : dãy


c) Số từ : một, hai: Chỉ số lượng


Lượng từ : từng: tách riêng từng cá thể , có ý nghĩa lần lượt


<b>Câu 69: </b>


<b>a) Xác định từ loại </b>


– nhớ, buồn, thương, vui : Động từ
– Huế, Hà Nội, Việt Nam : Danh từ
– trịn, méo: Tình từ


b) Chuyển nhóm từ đã cho sang nhóm từ loại khác:


– (nỗi) nhớ, (niềm) thương, (nỗi) buồn, (niềm) vui: danh từ.
– (rất) Huế, (rất) Hà Nội, (rất) Việt Nam: tính từ.


– trịn (mắt nhìn), méo (mặt): động từ.
<b>Câu 70: </b>


a) Văn bản : Thạch Sanh
Thể loại : Truyền thuyết


Sự việc: TS đánh lui quân 18 nước chư hầu
b) Ý nghĩa của chi tiết thần kì:


- Tiếng đàn có sức cảm hóa kì diệu đẩy lùi qn xâm lược. là tiếng nói khao khát hịa
bình khẳng định tính chính nghĩa của dân tộc ta


- Niêu cơm Thạch Sanh tượng trung cho tình thương, lịng nhân ái, ước vọng đồn
kết, tư tưởng u chuộng hồ bình và ước mơ có một cuộc sống no đủ của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Kia: chỉ từ
Từ hôn: ĐT


<b>Câu 71: </b>


a) Những động từ chỉ hành động của Sơn Tinh trong đoạn văn: nao núng, bốc, dời,
dựng, ngăn chặn, dâng.


b) Những động từ ấy giúp chúng ta cảm nhận sức mạnh phi thường của vị thần núi
Tản… Đó là tinh thần quyết tâm chống lũ lụt của người Việt cổ.


c) HS cần nắm được đặc điểm của tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
<b>Ví dụ: Sơn Tinh vị thần núi Tản có sức mạnh vơ song. </b>
<b>Câu 72: </b>


<b>* Đặc điểm của cum DT </b>


- Cụm danh từ là một tổ hợp từ do danh từ và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hơn, ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ nhưng hoạt động
ngữ pháp trong câu giống như một danh từ


<b>* Cấu tạo cụm dt : gồm 3 phần: </b>


- phần phụ trước: do các từ chỉ ý nghĩa số và lượng đảm nhiệm
- phần trung tâm: do dt chỉ đơn vị và dt chỉ sự vật đảm nhiệm


- phần phụ sau: do các tư ngữ chỉ đặc điểm sự vật và các từ xác định ý nghĩa của sự vật
trong không gian và thời gian đảm nhiệm


khơng phải bao giờ cụm dt cũng có cấu tạo đầy đủ 3 phần


phần pt hoặc phần ps có thể vắng mặt, phần trung taam bắt buộc phải có mặt.
vd: một học sinh-> vắng mặt ps



cái bàn này-> vắng mặt phần pt
<b>Câu 73: </b>


<b>* Đặc điểm của cum ĐT </b>


- Cụm đt là tổ hợp từ do đt và các phụ ngữ khác đi kèm tạo thành
- Chức năng ngữ pháp chính: làm vị ngữ


<b>* Cấu tạo cụm ĐT : gồm 3 phần </b>


Phần PT Phần TT Phần PS


Do các phụ ngữ chỉ thời
gian, sự tiếp diễn, mệnh
lệnh, khẳng định, phủ định
đảm nhiệm


Do động từ đảm nhiệm Do các từ ngữ bổ sung ý nghĩa:


hướng, mục đích,phương tiện,
cách thức… cho hoạt động,
trạng thái nêu ở đt


<b>Câu 74: Cấu tạo của cụm tính từ </b>


Phần PT Phần TT Phần PS


Do các



phụ ngữ


Do tính từ
đảm


Do các phụ ngữ biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi


Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước Danh từ chung Danh từ riêng


Chính
xác


Ước
chừng


Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước Danh từ chung Danh từ riêng


Chính
xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chỉ thời
thể , sự
tiếp diễn,
chỉ mức
độ…đảm
nhiệm


nhiệm


<b>Câu 75: </b>



<b>Các cụm dt là: </b>
- một con ếch;
- giếng nọ;


- vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ;
- tiếng kêu ồm ộp; cả giếng;
- các con vật kia.


<b> Câu 76. xếp các cụm dt tìm được ở bài 1 vào mơ hình cụm dt: </b>


pt ptt ps


t2 t1 t1 t2 s1 s2


một con ếch


giếng nọ


vài con nhái bé nhỏ


tiếng kêu ồm ộp


cả giếng


các con vật kia


<b>Câu 77: </b>


=> a: cụm dt làm vn


b: cụm dt làm cn
c: cụm dt làm cn
d: cụm dt làm cn
<b>Câu 78: </b>


a) rười rượi: pn miêu tả
b) ngày: pn định tính


c)bằng chiếc vung: pn so sánh


<b>79. Các cụm từ có pn so sánh được dùng thường xuyên trong lời nói hàng ngày </b>
- đẹp như tiên


- trắng như trứng gà bóc
- Khỏe như voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Văn bản l chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch
lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.


- Các kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả,
biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - cơng vụ.


- Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
<b>Câu 81: </b>


a) Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa.


b) Đặc điểm: Giúp người kể giải thích sự việc tìm hiểu con người, nêu vấn đề và
bày tỏ thái độ khen, chê.



<b>Câu 82: </b>


<b>a). Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa </b>
điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân , diễn biến, kết quả….. sự
việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư
tưởngmà người kể muốn biểu đạt


<b>b). nhân vật trong văn tự sự: là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong </b>
văn bản. nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản.
nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật hoạt động. nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi,
lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm…..


<b>Câu 83: </b>


<b>a)Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản </b>
<b>b) Dàn bài bài vă n tự sự gồm có 3 phần </b>


- phần mở bài : giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
- phần thân bài : kể diễn biến của sự việc


- phần kết bài : kể kết cục của sự việc
<b>Câu 84: Các bước làm bài văn tự sự </b>
Bước 1.Tìm hiểu đề.


+ đọc kỹ đề bài


+ xác định yêu cầu của đề


Bước 2. Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề: nhân vật, sự việc , diễn


biến , kết quả và ý nghĩa của câu truyện.


Bước 3. Lập dàn ý: sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau …
a, Mở bài: giới thiệu nhân vật sv định kể


b, Thân bài: kể diễn biến sự việc
c, kết bài: nêu cảm nghĩ


Bước 4.viết thành văn: theo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài , kết bài
Bước 5 : Đọc và sửa lỗi


<b>Câu 85: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ngôi thứ 3: người kể giấu mỡnh gọi sv bằng tờn của chỳng


- Ngôi thứ 1: người kể xưng tơi kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua
b) . Vai trị : lựa chọn ngôi kể là rất cần thiết vì vậy để kể truyện cho linh hoạt, thú vị
người kể phải lựa chọn ngụi kể thích hợp.


<b>Câu 86: </b>


- Kể theo thứ tự tự nhiên: việc gỡ xẩy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau,
cho đến hết.


=> làm cho người đọc dễ nắm bắt cốt truyện


- kể theo thứ tự ngược : hiện tại - quá khứ - hiện tại
=> nhấn mạnh làm nổi bật ý nghĩa của bài học


<b>Câu 87: </b>



<i>1. Khái niệm </i>


- Kể chuyện đời thường là kể về người thực, việc thực mà mình được nghe, được thấy ,
được chứng kiến


- Kể chuyện đời thường cho phép tưởng tượng hư cấu nhưng không được làm thay đổi
diện mạo chất liệu đời thường


<i>2. Phân loại kể chuyện đời thường : </i>


a) Kể chuyện danh nhân


- Kể chuyện về những nhân vật nổi tiếng, những con người có tài năng đức độ. Cơng
lao của họ đối với đất nước, với dân tộc được sử sách ghi nhận


Vd : Chuyện về thầy Tuệ Tĩnh
Chuyện về Bác Hồ


- Kể đúng với thực tế , không được hư cấu ( được chấp nhận những huyền thoại trong
dân gian về các nhân vật ấy )


b) Chuyện đời thường:


- Những chuyện diễn ra trong phạm vi cuộc sống đời thường xung quanh chúng ta
VD : + Kể về một kỉ niệm đáng nhớ


+ Kể về một người bạn thân
+ Một việc làm tốt



+ Một chuyến đi chơi


- Cách kể : Lấy tư liệu từ đời sống hàng ngày nhưng phải biết lựa chọn những sự việc,
những chi tiết hợp với chủ đề


Vẫn cho phép người kể tưởng tượng hư cấu, sáng tạo song không được thay
đổi diện mạo đời thường


Đượ csử sử dụng lời văn đối thoại đọcthoaijc, các biện pháp tu từ và kết hợp
các phương thức miêu tả, biểu cảm


<b>Câu 88: </b>


<i>1. Khái niệm : Truyện tưởng tượng là truyện do người kể tự nghĩ ra bằng trí tưởng tượng </i>


của mình, khơng có sẵn trong sách vở hay trong thực tế thể hiện một ý nghĩa nào đó


<i> 2. Một số kiểu bài kể chuyện tưởng tượng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Xác định chủ đề


- Nếu xác định chủ đề là bảo vệ của cơng thì cốt chuyện phải là cái bàn cũ kể về chyyện
trước đây nó đẹp sau đo s bị phá hỏng….khuyên ghế mới….


- Nếu xác định chủ đề là phê phán thói kiêu căng tự phụ thì cốt truyệnphải là: ghế mới
về nhìn thấy chiếc bàn cu xkĩ thì chê bai, khinh bỉ đến khi bị phá hỏng nó mới hiểu về
bàn và hối hận


- Nếu xác định chủ đề là ca ngợi sức lao động của con người thì bàn ghế kể về nguồn
gốc của mình. Từ những mảnh gỗ sù sì qua bàn tay con người trở nên đẹp đẽ có ích


b) Tưởng tượng theo cốt truyện có sẵn


- Thay đổi ngơi kể để kể lại những truyện đã học trong sách vở
- Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích


<b>Câu 89: Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời…" </b>


- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí.


- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt
trọng thương.


- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ.


- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường đời đầu tiên.
<b>Câu 90: Nội dung và nghệ thuật:đoạn trích "Bài học đường đời…" </b>


<b> a. Nghệ thuật: </b>


<b>- Kể chuyện kết hợp với miêu tả. </b>


- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.


- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
<b>b. Ý nghĩa: </b>


- Đoạn trích nêu lên bài học: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác,
khiến ta phải ân hận suốt đời.



<b>Câu 91: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? </b>


Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là lời trăng trối của Dế Choắt: “ Ở đời mà
có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân”
<b>Câu 92: Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng của Mèn khi đứng trước mộ Choắt</b>


<i>* Nội dung: </i>


+ Cay đắng vì lỗi lầm
+ Xót thương Dế Choắt
+ ăn năn về hành động tội lỗi


+ Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)


<i>* Hình thức: </i>


+ Đoạn văn 5 - 7 câu


+ Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi
<b>Câu 93: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng
phía Nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật hoang sơ và hùnh vĩ, đặc biệt là
hình ảnh dịng sơng và rừng đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp
nập về sinh hoạt của con người ở vùng ấy.


<b>b) Nghệ thuật: </b>



- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.


- Lựa chọn những từ ngữ chính xác; kết hợp các phép tu từ.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.


- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
<b>Câu 94: </b>


<i>* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau </i>


- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.


+ Khơng gian mênh mơng trời nước cây lá tồn màu xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.


+ Sơng ngịi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh B Mắt


+Dịng sơng Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng
đàn đen trủi.


+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.


+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đóng gỗ cao
như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.


+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc
quần áo người bán hàng...


<b>Câu 95: </b>



<b>a) Nội dung </b>


Bài văn miêu tả cảnh dịng sơng Thu Bồn và cảnh hai bên bờ sơng theo hành trình
của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến
chân thác; đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sơng đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung
vào cảnh vượt thác tác giả làm nổi bật vẻ hùng hùng dũng và sức mạnh của nhân vật
dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.


<b>b) Nghệ thuật: </b>


- Phối hợp tả cảnh, tả người rất tự nhiên, sinh động .
- Sử dụng nhân hóa, so sánh phong phú, có hiệu quả.
- Các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.


<b> - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng. </b>
<b>Câu 96: </b>


Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà khơng một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác
này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông
vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên
nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái
quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khốt, tư thế, ngoại hình khỏe
khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vơ cùng gân
guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào
hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của
dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe
khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung
cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác


<b> Câu 97:</b>


* Yêu cầu chung


- Kể đầy đủ chi tiết các sự việc
- Bố cục rõ ràng


- lời văn sáng tạo không sao chép văn bản
- Chữ viết sạch đẹp không sao chép văn bản
* Dàn ý


a. Mở bài:


Mùa hè năm trước em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại ở làng Phù Đổng. Phong cảnh
nơi đây thật tươi đẹp, n bình. Ngắm nhìn những khóm tre ngả màu vàng óng, em lại
bồi hồi nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng mà em đã học. Chuyện kể rằng.


b.Thân bài : Kể đầy đủ các sự việc sau
- Sự ra đời lì lạ của TG


- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta


- G cất tiếng nói đầu tiên nhận lời đi đánh giặc
- G ăn khỏe và lớn nhan như thổi


- G vươn vai biến thành tráng sĩ


- G cưỡi ngựa ra trận đánh tan giặc Ân
- G bay về trời



- Vua nhớ công ơn lập đền thờ phong danh hiệu
- Những di tích cịn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Truyền thuyết TG làm cho em thêm tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm của
ông cha ta ngay từ buổi đầu dựng nước. Truyện ca ngợi người anh hùng TG và truyền
thống yêu nước của nhân dân ta. Đồng thời thể hiện ước mơ của người Lạc Việt muốn
có sức mạnh để chiến thắng giặc ngoại xâm


<i><b> Câu 98: </b></i>


<i><b>a) Tìm hiểu đề </b></i>


- thể loại: tự sự


- nội dung: kỷ niệm ấu thơ.
- phạm vi: em nhớ mãi.


<i><b>b) Dàn ý </b></i>


<b>* Mở bài:</b> đề tài


+ ngày chia tay mẹ, cha khi mẹ cha phải đi công tác xa.
+ một lần không nghe lời cha mẹ, thầy cô.


+ một lần nghịch dại.
+ ngày đầu tiên đi học.
vd:


1 ngày ấy, tơi cịn rất bé nhưng những gì diễn ra trong buổi chia tay mẹ trước khi mẹ đi
công tác nước ngồi thì tơi cịn nhớ mãi.



2. trong cuộc đời mình tơi đã gặp rất nhiều người, chơi với nhiều bạn cùng lớp, cùng lừa.
nhưng ấn tượng về ngày đầu tiên gặp lan khiến tơi cịn nhớ mãi.


3. trong cuộc đời, ai chẳng có những kỷ niệm đáng nhớ của riêng mình. và em cũng vậy,
em đã có những kỷ niệm khơng thể nào qn.


4. nhìn sự vật nhớ lại quá khứ: bức tranh, vết sẹo, cây đàn…


bây giờ, mỗi khi nhìn thấy vét sẹo dài trên trán bé an là tôi lại nhớ như in cái ngày mùng
2 tết năm ấy, ngày em tôi bị ngã phải vào bệnh viện.


<b>* Thân bài </b>


1. cả đêm hôm trước tôi không ngủ được, cứ nghĩ đến chuyện phải xa mẹ là tôi buồn
lặng người đi.


+ sáng tôi dạy sớm không làm gì được nhưng tơi cứ quanh quẩn bên mẹ.


+ đền giờ, mẹ lên xe ra sân bay, tôi trốn vào phịng đóng cửa lại ngồi khóc: tơi giận mẹ
bỏ tôi mà đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. hôm ấy, có một gia đình chuyển về sống cạnh nhà tôi trong khu tập thể.
+ ngày từ sáng sớm, mọi người đã xúm lại bàn tán.


+tơi tị mị, hóng hớt và biết trong nhà có cơ bé.


+ khi tơi nhìn thấy bé lan, mọi suy nghĩ trước đó dường như tan biến.
+ con bé có đơi mắt trong sáng đến lạ kỳ.



3. chẳng bao giờ tôi quên được cái ngày đầu tiên làm bếp.


bữa ấy, cả nhà đi vắng, tôi lãnh trách nhiệm nấu bữa trưa. thế là tơi nghĩ ngay đến món
mì xào mà mẹ vẫn làm.


đầu tiên, tôi bắc chảo lên bếp…
<b>* Kết bài </b>


- nêu được sự việc kết thúc.
- rút ra được bài học.


<b>Câu 99 </b>
a, Mở bài


- Hàng ngàn năm đã trôi qua, TT ần lặng lẽ ôm nỗi sầu dưới thủy cung, chàng nhớ
MN....Một ngày TT quyết định đi tìm MN. Chàng từ biển Đơng ngược dịng sồng
Hồng, men theo con suối nhỏ lên núi Tản. Một ngày...hai ngày...Một tháng...hai
tháng... chàng hi vọng MN sẽ ra suối


b. Thân bài


- Quả như chàng dự đoán. Một buổi sáng, khi chim rừng cất cao tiếng hót.. MN xuất
hiện..Nàng ra suối ngắm cảnh. Đã mấy ngàn năm mà nhan sắc của MN vẫn không hề
thay đổi. Vẫn dáng người mảnh mai, khuôn mặt hiền như ánh trăng rằm


TT rời chỗ nâp....Nàng hoảng sợ lùi lại TT buồn rầu lên tiếng
- Nàng đừng sợ, nàng không nhận ra ta ư ?


- Chàng là...MN ngập ngừng.... trong thống chốc nàng nhớ lại hình ảnh... ngày trước
- Chẳng lẽ chàng là TT đó sao? Chàng tìm ta làm gì, ta là gái đã có chồng... chưa đủ


ư ?


- MN nàng hãy nghe ta. Ta đi tìm nàng lần này để thanh minh câu chuyện ngày trước
để nàng đừng oán hận ta nữa


Thấy MN im lặng, TT tiếp lời


- Nàng biết không? Ngay từ buổi đầu gặp chàng....chắc nàng cũng hiểu ta và ST nang
tài ngang sức


- Nhưng tại chàng mang lễ vật đến muộn hơn phu qn ta, sao chàng cịn ốn giận mà
<b>gây cảnh binh đao ? </b>


<b>MN ngắt lời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

được những thứ ấy chỉ trong vòng một đêm. Vậy mà nàng thấy đó ta đâu có nản chí.
Ngay từ khi...đó khơng ?


- MN thoangs đỏ mặt, nàng khơng thể k chạnh lịng trước những lời tâm sự chân
thành của TT nhưng mọi chuyện đã qua rồi.


- Ta hiểu lòng chàng. Nhưng tại sao bây giờ chàng vẫn còn muốn gây chiến với phu
quân ta để muôn dân điêu đứng, chàng thật đáng trách!


- MN, Việc ta đánh ST ngày ấy đơn giản là chỉ mong giành lại được nàng. Lúc thất
bại ta hiểu điề đó khơng thể được. Ta lui về thủy cung, nỗi buồn từ ngày ấy còn
đọng lại đến tận bây giờ. Cịn các cc chiến hàng năm đâu phải do ta chỉ tại bọn
binh tôm tướng cá, những trợ thủ đắc lực của ta muốn trả thù cho chủ. Mặt khác,
nạn lũ lụt hàng năm cịn do chính con người gây ra nữa. Những cánh rừng đầu
nguồn bị tàn phá, mooi trường bị ô nhiễm... Nàng phải hiểu cho ta, làm sao ta có thể


nhận tất cả những lỗi khơng phải của mình


TT dừng lời, chàng đã nói được điều cần nói và nỗi trong lịng chàng cũng vơi đi phần
nào . Chàng nhìn MN lần cuối rồi lặng lẽ theo dịng suối đổ ra sơng về với đại dương
mênh mông.


a. Kết bài


MN đứng lặng hồi lâu, lời TT vẫn còn văng vẳng bên tai nàng. Nàng k cịn thấy ốn
hận TT nữa. Nghĩ tới câu nói cuối cùng của chàng” Những cánh rừng đầu nguồn bị
tàn phá...” con người cũng phải chịu một phần trách nhiệm trước thiên tai. Nàng hiểu
điều TT muốn nói. Để giúp TT minh oan nàng phải cùng với ST ngăn chặn những
sai lầm của con người. Phải giữ lấy những cánh rừng, MN thầm nhủ trong lòng.
Nàng rời bờ suối quay về. ST còn đợi nàng trên đỉnh núi kia. Một ngày mới đang bắt
đầu.


<b>Câu 100: </b>


. a) Mở bài: nêu vấn đề cần giới thiệu


Thời gian là một thứ khiến người ta phải giật mình khi quay lại với quá khứ. Thời gian
đi qua để lại quá khứ những kỉ niệm buồn, những kỉ niện vui. Những kỉ niệm vui đối với
tôi là kỉ niệm thời cấp sách đến trường. Ngôi trường thân yêu của tôi đã từng ngày phai
màu theo thời gian. 20-11 vừa rồi về thăm lại trường xưa khiến lịng tơi nao nao, những
cảm xúc vương vấn khó tả. Ngơi trường chẳng đổi khác chút nào.


b) Thân bài


* Hoàn cảnh về thăm trường



- Ngày 20/11: nhân ngày 20/11 về thăm trường, về thăm lại ngôi trường kỉ niệm, để gặp
bạn bè, thầy cô.


- Về với ai?: về với những người bạn thân lúc xưa hay đi một mình
- Con đường đến trường: con đường đến trường đổi khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Bầu trời: bầu trời trong xanh
- Cây cối


- Xe cộ
- Con người


* Những đổi thay cảu ngôi trường
- Công trường


- Sân trường
- Lớp học


- Những nơi gắn với thời cắp sách
* Những đổi thay của thầy cô bè bạn
- Thầy cô


- Học sinh
- Bạn bè


* Cảm xúc khi về thăm lại trường
c)Kết bài


</div>

<!--links-->

×