Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BC So ket hoc ky 1 nam hoc 2020 2021 9df6e662b5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.07 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD-ĐT TRÀ ƠN
<b>TRƯỜNG TH VĨNH XN</b>
<b> Số : .../ BC-THVX</b>


<b> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Vĩnh Xuân, ngày ... tháng .... năm 2021</i>


<b>BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021</b>


Thực hiện công văn số 829/BC-PGDĐT ngày 14/12/2020 về việc báo cáo sơ kết
tháng 12/2020 và kế hoạch công tác tháng 01/2021;


Căn cứ kết quả học kỳ 1 năm học 2020-2021, Trường Tiểu học Vĩnh Xuân báo cáo
sơ kết học kì 1 năm học 2020-2021 như sau:


<b>I- ĐẶC DIỂM TÌNH HÌNH CHUNG</b>
<b>1.Tình hình đội ngũ.</b>


Đầu năm học tổng số CBGV-NV là 60 người. Trong đó: BGH 3, GV 49, NV 8.
Đến 31/12/2020 có 01 giáo viên dạy hợp đồng, tổng số đội ngũ đến ngày 12/1/2021 là
61 người ( biên chế : 57, Hợp đồng : 4)


Đội ngũ giáo viện hiện tại còn thiếu 1 biên chế giáo viên dạy Tin học .Trình độ
chun mơn của đội ngũ đạt chuẩn 71,9%, đa số là tuổi đời, tuổi nghề còn khá trẻ. Đội
ngũ nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệt, có tinh thần cầu tiến.


<b>2.Thuận lợi :</b>


Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phịng GD&ĐT Trà ơn,


sự tin tưởng, ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo và nhân dân địa phương, các nhà hảo tâm
và phụ huynh để làm tốt công tác giáo dục.


Đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày càng trẻ hóa, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng
việc. Nền nếp chun mơn của nhà trường được duy trì tốt, chất lượng dạy và học đã
được khẳng định, các phong trào của nhà trường ngày càng phát triển vững chắc.


Cảnh quan sư phạm được chăm sóc thường xun tạo mơi trường xanh-
sạch-đẹp- an toàn. Phụ huynh quan tâm chăm lo, tạo điều kiện cho việc học tập, rèn luyện
của con em. Học sinh phần lớn chăm ngoan, lễ phép, tích cực tự học, tự quản, có ý
thức phấn đấu vươn lên trong học tập, rèn luyện.


<b>3. Khó khăn: </b>


Đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm còn chưa nhiều. Một số học sinh chưa
<b>mạnh dạn, tự tin, tự giác trong học tập và rèn luyện.</b>


Chưa đủ các phòng cho các bộ phận chuyên môn làm việc.Trang thiết bị dạy
học phục vụ cho mơn Ngoại ngữ cịn chưa đáp ứng u cầu.


<b>II- KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRONG HỌC KÌ I</b>
<b>1.Quy mơ trường, lớp.</b>


Tổng số học sinh tồn trường 1083 em/35 lớp


Trong đó số học sinh lớp 1 là 195 em /7 lớp đạt 100% số trẻ trong đội tuổi 6
tuổi trên địa bàn.


Tham mưu với lãnh đạo địa phương tranh thủ mọi nguồn lực trong và ngoài địa
phương đầu tư cho giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường.Tiếp tục làm tốt


công tác khuyến học đặc biệt là HS có hồn cảnh khó khăn.


<b>2. Công tác Kiểm định chất lượng giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc</b>
<b>gia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chuẩn quốc gia. Hiện tại nhà trường đã cơ bản đạt 04 Tiêu chuẩn Kiểm định chất
lượng giáo dục và còn 1 tiêu chuẩn về cơ sở vật chất chưa đạt.


<b>3. Công tác phổ cập giáo dục</b>


Tham mưu với Đảng ủy, chính quyền địa phương thành lập Ban chỉ đạo phổ
cập- xóa mù chữ của xã và xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp. Kết hợp với trường
Mầm non, Trung học cơ sở làm tốt công tác điều tra, tổng hợp, huy động đối tượng
<b>trong độ tuổi để làm tốt công tác phổ cập- xóa mù chữ trên địa bàn. Kết quả : Huy</b>
động được trẻ 6 tuổi ra lớp 1 100%. Huy động ra lớp và duy trì sĩ số 1083 em 100% ,
trong đó có 26 em khuyết tật học hòa nhập.


Tham mưu với các cấp tiếp tục đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng
yêu cầu phổ cập giáo dục.


Hồ sơ phổ cập sạch sẽ, khoa học, cập nhật thường xuyên đúng thời gian, đúng
mẫu quy định.


<i><b> Xã Vĩnh xn được cơng nhận duy trì đạt chuẩn PCGDTH mức độ 2</b></i>
<b>4. Việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày</b>


Tổ chức cho 100% học sinh lớp 1,2,3 được học 9 buổi/tuần với số lớp: 22
Số học sinh: 684 Tỷ lệ: 63,2%, 100% học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 được học Ngoại
ngữ và học sinh từ lớp 2 đến lớp 5 được học môn Tin học (tại điểm chính)



<b>5. Chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục</b>


Làm tốt cơng tác tun truyền với Đảng, chính quyền đặc biệt với cha mẹ học
sinh những nội dung giáo dục nhằm hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất cho các
em theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT; Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT để tạo sự
đồng thuận, ủng hộ từ chính quyền và cha mẹ học sinh. Phát huy tính tích cực, chủ
động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong công tác tuyên truyền, vận động, kết hợp
với nhà trường để làm tốt cơng tác giáo dục.


Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập,
giáo dục cho các em. Quan tâm đến những đề xuất, kiến nghị của các em, động viên,
khuyến khích kịp thời để các em dần mạnh dạn, tự tin hơn. Giao cho Hội đồng tự quản
của lớp, nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp, giờ chào cờ, sinh hoạt, giờ truy bài, các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa
văn nghệ.... để các em tích cực, chủ động, tự giác, tự tin trong công việc được giao.


Đẩy mạnh giáo dục thể chất, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, đảm bảo vệ sinh,
an toàn thực phẩm của lớp bán trú. Kết hợp giáo dục kĩ năng sống, bảo vệ môi trường,
tiết kiệm năng lượng, bảo vệ chủ quyền biển đảo, phòng chống tai nạn giao thông,
đuối nước, bạo lực học đường cho học sinh. Thực hiện tốt nếp sống văn minh, bảo vệ
của công, bảo vệ môi trường và luật an tồn giao thơng.


<b>*Kết quả: Nề nếp của học sinh được duy trì tốt, hầu hết các em chăm ngoan, lễ phép,</b>
hăng hái tham gia các hoạt động. Năng lực tự phục vụ, tự quản, tự học; phẩm chất
chăm học, chăm làm, tự tin, trách nhiệm... có nhiều tiến bộ.


Mức độ hình thành và phát triển năng lực:


Đạt trở lên : 1082/1083 = 99,9 %
Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất :



Đạt trở lên : 1083/1083 = 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động chào hỏi, văn nghệ, trò chơi khởi động...). 86,4 % học sinh từ lớp 2 đến lớp 5
được học Tin học.


Chỉ đạo mạnh mẽ nội dung đổi mới phương pháp dạy- phương pháp học, hình
thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh. Giáo viên phải chuẩn bị bài dạy chu đáo, nắm chắc nội dung kiến thức
nội dung bài dạy, chủ động trong từng tiết dạy. Dạy phân hóa đối tượng học sinh,
thường xuyên thay đổi hình thức dạy học, chú trọng các hoạt động ứng dụng, trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh. Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, tự giải
quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, tương tác, rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức
vào thực tiễn.


Thực hiện kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư
22/2016/TT-BGDĐT ;Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT.Thường xuyên quan sát, theo dõi, trao đổi,
tư vấn, hướng dẫn, động viên kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện; nhận xét


đánh giá về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh
<b> * Kết quả: </b>


Nề nếp chuyên môn được duy trì tốt, hầu hết giáo viên đều tự giác, trách nhiệm
trước công việc. Phong trào hội giảng , thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy học được
<i>giáo viên, học sinh quan tâm và thực hiện khá hiệu quả. Chất lượng giáo dục toàn diện</i>
của nhà trường ổn định


<i><b>Kết quả đánh giá định kỳ về học tập cuối kỳ I:</b></i>
<b>Khoái TSHS</b>



<b> HOÀN THÀNH</b>


<b>TỐT</b> <b> HOÀN THÀNH </b>


<b>CHƯA HT</b> <b>HSKT</b>


<b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


1 195 123 63,1% 72 36,9% 0 <b>5</b>


2 210 108 <sub>51,4%</sub> 92 <sub>43,8%</sub> 10 4,8% 1


3 279 80 <sub>28,7%</sub> 194 <sub>69,5%</sub> 5 1,8% 8


4 220 50 <sub>22,7%</sub> 166 <sub>75,4 %</sub> 4 1,9% 6


5 179 44 <sub>24,6%</sub> 135 <sub>75,4%</sub> 0 6


TC 1083 405 37,4% 659 60,8% 19 1,8%


<b> 6. Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động</b>
<b>giáo dục</b>


Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành và chương trình GDPT
2018 BGH, khối trưởng, giáo viên chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ( Phù hợp với Thông tư 22 ,
Thông tư 27 của Bộ giáo dục):


Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và


khả năng học tập của học sinh. Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kĩ
năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh, trong đó cần phối hợp chặt chẽ với các tổ
chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh để giáo dục học sinh một cách thiết thực, hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng và phù hợp điều kiện thực tế;
không cắt xén cơ học mà tập trung vào đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới cách
thức tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.


Tiếp tục giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn tại
Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


Thực hiện dạy học Mỹ thuật theo phương pháp mới theo công văn số 2070/CV
BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


Nhà trường đã thực hiện tốt việc tổ chức các hoạt động giáo dục chào cờ đầu
tuần, thể dục giữa giờ, sinh hoạt cuối tuần, lao động vệ sinh trường lớp; tổ chức sinh
hoạt tập thể theo chủ đề trong chương trình giáo dục ngồi giờ lên lớp. Mỗi tháng các
tổ khối tổ chức cho học sinh hoạt động ngoài giờ lên lớp 1 lần, HĐNGLL được tổ
chức ngoài trời với nội dung tích hợp các mơn học và tăng cường kĩ năng sông cho
học sinh thông qua các cuộc thi, các trò chơi….


Chỉ đạo dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với các môn Khoa
học, Tự nhiên và xã hội. Việc chỉ đạo dạy và học theo phương pháp bàn tay nặn bột
giáo viên từng bước tiếp cận phương pháp này phục vụ cho việc đổi mới phương pháp
giảng dạy tại nhà trường. Xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy theo từng môn
học cụ thể. Rút kinh nghiệm trao đổi áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong
các buổi sinh hoạt chuyên môn. Giáo viên tổ chức các giờ học cho học sinh các vật
liệu đơn giản, dễ thực hiện.



Việc ƯDCNTT trong dạy học: Nhà trường tiếp tục chỉ đạo giáo viên chú trọng
đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học.


Triển khai chuyên đề cấp tổ, trường: trong học kỳ I chuyên môn nhà trường đã
tổ chức thao giảng các chuyên đề sau: Chuyên đề Học vần lớp 1, chuyên đề Tập đọc,
chun đề về giải tốn có lới văn.


<b>7. Cơng tác quản lý chỉ đạo chuyên môn </b>


Quản lý chuyên môn bằng hệ thống kế hoạch. Kế hoạch được xây dựng phù
hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và được điều chỉnh hàng tuần, tháng cho hợp
lí, có tính khả thi cao.


Thường xuyên củng cố nền nếp dạy học, đổi mới hình thức sinh hoạt chun
mơn. Tham gia đầy đủ các chuyên đề do Phòng, Sở tổ chức. Tổ chức cho cán bộ, giáo
viên học tập nghiêm túc Thông tư 22/TT-BGD&ĐT ;Thông tư 27/TT-BGD&ĐT ban
hành quy định về đánh giá học sinh Tiểu học. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đúng nội
dung thông tư quy định.


Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. Chỉ đạo giáo viên thực hiện
nghiêm túc Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân đã xây dựng.


Trong học kỳ I, 100% cán bộ, giáo viên nhà trường đã tham gia đầy đủ các buổi
học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ do Phịng, Sở tổ chức. 100% CBGV có kế
hoạch BDTX và thực hiện nghiêm túc. Đại đa số giáo viên nắm chắc phương pháp dạy
học mới và tích cực học tập, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá học sinh.
<b>8. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


Thường xuyên nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy định của trường, lớp;


khơng chơi những trị chơi nguy hiểm, những đồ chơi đã bị cấm, hướng dẫn HS chơi
những trị chơi dân gian tạo mơi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thực hiện nghiêm túc việc hát Quốc ca khi chào cờ, văn hóa xếp hàng ra vào
lớp và trong các hoạt động. Mỗi lớp đều thành lập các câu lạc bộ như câu lạc bộ Tiếng
Anh, Mĩ thuật, Thể dục thể thao... để các em cùng chia sẻ, học tập các nội dung mà
mình u thích.


Kết hợp với Đồn, Đội tổ chức tốt các cuộc thi, các phong trào trong năm như
làm kế hoạch nhỏ. Kết hợp với Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, UBMTTQ xã, Hội
khuyến học xã tặng quà cho học sinh nghèo vượt khó học giỏi.


<b>Kết quả:</b>


100% học sinh lớp 3,4,5 được phụ huynh và GVCN tổ cchức trải nghiệm các
hoạt động tại nhà trường.


Học sinh nghèo, cận nghèo, có hồn cảnh khó khăn được các ban ngành, đoàn
thể, các tổ chức tặng quà động viên để tiếp tục phấn đấu vươn lên trong học tập.


Khơng khí thi đua trong nhà trường sơi nổi, học sinh vui vẻ, gắn bó, đồn kết,
thân thiện, tự tin, trách nhiệm trong học tập và các hoạt động.


<b>9. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, giáo dục</b>


Đổi mới công tác quản lý : đổi mới hội họp, thu nhận và xử lý thông tin; phát
huy dân chủ, củng cố nền nếp, kỉ cương trường học. Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ
ràng cho từng thành viên trong trường, có quy định về phân cơng nhiệm vụ giữa Hiệu
trưởng và Phó Hiệu trưởng, quy chế phối hợp giữa nhà trường và cơng đồn để các tổ
chức, cá nhân cùng thực hiện tốt nhằm nâng cao khối đồn kết nội bộ và chất lượng


giáo dục.


Tích cực học hỏi, suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo, gương mẫu trong công tác quản lý,
chỉ đạo để tạo sự đồng thuận trong và ngoài nhà trường nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục. Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho bản thân để nâng cao trình độ về mọi mặt như:
Quản lý nhà nước, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp quản lý, nâng
cao trình độ tin học và khả năng ứng dụng CNTT vào q trình cơng tác, quản lý và
dạy học.


Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 60 trong đó quản lý 3, văn phịng 8, giáo
viên 49 Nhà trường đã bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên nhằm đảm bảo cho mỗi giáo
viên đều được phát huy tối đa năng lực và sở trường của mình. Đồng thời giúp học
sinh được học đầy đủ các bộ môn quy định.


Quan tâm tạo điều kiện cho GV đi học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ. Trong năm học tạo điều kiện cho giáo viên văn hóa đi học Đại học. Đồng thời,
tham dự đầy đủ các chuyên đề do Sở, Phòng và nhà trường tổ chức.


Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, mỗi giáo viên tự xây
dựng cho mình kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên và thực hiện theo kế hoạch. Giao
cho các tổ chun mơn tích cực bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn,
dự thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi các cấp.


Tích cực bồi dưỡng Tin học cho giáo viên. Mỗi cán bộ, giáo viên đều có Email
riêng và thường xuyên trao đổi, bồi dưỡng, học tập chuyên môn qua mạng, sử dụng
phần mềm trong công tác, quản lý và dạy học.


Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp về cải cách hành chính,
quy định của Luật viên chức.



Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng công khai, công bằng, khách quan,
kết hợp với việc kiểm tra đôn đốc thường xuyên của quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

100% cán bộ, giáo viên tham gia Bồi dưỡng thường xuyên, tham gia học trực
tuyến các Modul theo CTGDPT 2018. Phương pháp dạy học được đổi mới theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.


Đội ngũ cán bộ quản lý đồn kết, gương mẫu, trách nhiệm, tích cực học hỏi.
Quy chế dân chủ, vai trò của người đứng đầu trong các tổ chức của nhà trường được
phát huy


<b>10. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật</b>


Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật về
giáo dục. Tuyên truyền giáo dục cán bộ GV HS chấp hành đúng chủ trương, chính
sách, pháp luật và các quy định ở địa phương, đóng góp tích cực trong phong trào xây
dựng đời sống văn hố ở khu dân cư.


Quán triệt và cho CBGV ký cam kết thực hiện Chỉ thị 06 về tăng cường kỷ
luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh


Xây dựng kỷ cương trường học, nội quy trường lớp và quy tắc ứng xử của cán
bộ giáo viên, học sinh làm cho nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hóa, giáo
dục của địa phương.


<b>*Kết quả:</b>


100% cán bộ, giáo viên và học thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức
nhà giáo, Luật An tồn giao thơng và các quy định trong dịp Tết. Quy tắc ứng xử của
nhà trường được cán bộ, giáo viên và học sinh thực hiện tốt.



<b>11.Quản lý chỉ đạo các cuộc vận động và phong trào thi đua</b>


Tiếp tục tuyên truyền để CBGV,HS nhận thức đầy đủ nội dung yêu cầu các
cuộc vận động, các phong trào thi đua, cam kết thực hiện, đồng thời tuyên truyền cán
bộ, nhân dân địa phương, PHHS đồng tình hưởng ứng.


Triển khai phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy học” tới 100% cán
bộ giáo viên. Mỗi tổ, khối và giáo viên tự đăng kí nội dung đổi mới trong cơng tác,
trong hoạt động dạy và học để tạo bước chuyển biến mới về nâng cao chất lượng dạy
học.


Thường xuyên quán triệt các nội dung cuộc vận động học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học,
sáng tạo và phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực; Tổ
chức cho CBGV đăng ký các nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM,
học sinh đăng kí nội dung thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


<b>*Kết quả: Các phong trào được triển khai đầy đủ, có kế hoạch chỉ đạo và phân cơng</b>
cụ thể, được tổ chức thực hiện tích cực. Trường, lớp ln ln đảm bảo vệ sinh an toàn
sạch sẽ; phương pháp dạy học được đổi mới tích cực, phát huy trí lực học sinh.


100% CBGV đăng ký thực hiện tốt nội dung các cuộc vận động và phong trào
thi đua. 100% học sinh đăng ký học tập 5 điều Bác Hồ dạy.


<b> 12.Công tác kiểm tra nội bộ trường học</b>


Nhà trường đã xây dựng và tổ chức thực hiện đúng kế hoạch kiểm tra nội bộ.
Trong học kỳ I, tập trung vào kiểm tra việc thực hiện kỉ cương, nền nếp như thực hiện
quy chế chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra học sinh; kiểm tra việc


dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường, thu và sử dụng các khoản thu trong nhà
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Kết quả:</b>


Đại đa số giáo viên, học sinh thực hiện khá tốt nền nếp quy chế chuyên môn.
100% giáo viên thực hiện đúng quy định về chấm, chữa, cho điểm, nhận xét đánh giá
học sinh. Trong học kỳ I, nhà trường đã tiến hành kiểm tra chuyên đề 100 % GV


Đảm bảo tốt công tác tiếp dân, không để xảy ra vấn đề khiếu nại tố cáo.
<b>13. Công tác tài chính</b>


Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo theo kế hoạch nghiêm túc. Nhà trường và các bộ
phận đều có kế hoạch thực hiện. Kế hoạch được xây dựng dân chủ , phù hợp thực tiễn.
Hàng tuần, hàng tháng đều xem xét để đôn đốc thực hiện.


Thực hiện thu –chi theo đúng trình tự, thủ tục và quy định của Sở Giáo dục và
Đào tạo Vĩnh long, Phòng Giáo dục và Đào tạo Trà ôn. Thực hiện chế độ thu- chi cơng
khai, minh bạch, có đủ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định của tài chính. Thực
hiện chi tiêu theo đúng Quy chế chi tiêu nội bộ đã được xây dựng và thống nhất trong
Hội đồng nhà trường.


Hồ sơ sổ sách kế toán bảo đảm đúng quy định của tài chính. Các chế độ chính
sách của CB, GV đầy đủ, kịp thời. Các nguồn phúc lợi tập thể được công khai hàng
kỳ, hàng năm.


<b>14. Công tác cơ sở vật chất</b>


Tài sản của nhà trường được giao trách nhiệm cho từng lớp, từng phòng sử
dụng và bảo quản. Tích cực tham mưu mua sắm, đầu tư trang thiết bị dạy học, sách


báo thư viện. Thường xuyên tiến hành kiểm tra, sửa chữa cơ sở vật chất đảm bảo cho
các hoạt động của nhà trường diễn ra tốt nhất. Cuối học kỳ tiến hành kiểm kê tài sản để
đánh giá thực trạng và có kế hoạch bổ sung những tài sản hỏng, thiếu.


<b>15. Công tác thiết bị- thư viện</b>


Xây dựng thư viện nhà trường và thư viện các lớp. Tích cực tuyên truyền vận
động phụ huynh, các doanh nghiệp, cá nhân quan tâm giúp đỡ xây dựng thư viện.
Thường xuyên tổ chức cho học sinh đọc sách, báo trong giờ ra chơi và các buổi hoạt
động ngoài giờ.


<b>III. Đánh giá nhưng ưu, khuyết điểm chính</b>
<i><b>1.Những ưu điểm chính</b></i>


Tiếp tục phát huy khối đồn kết, nhất trí cao trong nội bộ cán bộ, giáo viên. Kỷ
cương, nền nếp dạy- học không ngừng được củng cố và phát huy. Cán bộ, giáo viên và
học sinh tích cực tiếp cận với phương pháp giảng dạy mới, mạnh dạn trao đổi, chia sẻ
để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong
dạy học được giáo viên nhiệt tình hưởng ứng.


Chất lượng giáo dục tồn diện tiếp tục được duy trì theo hướng thực chất. Học
sinh mạnh dạn, tự tin, tự giác hơn trong học tập và giao tiếp. Những phẩm chất, năng
lực cơ bản có nhiều học sinh hồn thành tốt.


Công bằng trong kiểm tra đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên và học sinh.


Mọi biểu hiện như dạy thêm, học thêm, thu chi sai nguyên tắc khơng có. Các chế
độ, chính sách (tiền lương, phụ cấp, dạy thêm giờ, bảo hiểm ốm đau, thai sản...) của
CBGV nhà trường đã thực hiện đúng, đủ, kịp thời ngay sau khi cấp trên có kế hoạch
<b>giải ngân. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giáo viên. Đến nay cán bộ, giáo viên nhà trường đã có Email riêng và thường xuyên
trao đổi thơng tin qua mạng Internet.


<i><b>2. Những khuyết điểm chính</b></i>


Cơ sở vật chất tuy được củng cố song một số hạng mục vẫn còn thiếu, khu nhà
làm việc của giáo viên xuống cấp, chưa có đủ phịng làm việc cho các bộ phận;


Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, số giáo viên nổi trội
về chuyên môn chưa nhiều. Chất lượng kiểm tra cuối kỳ I một số lớp học sinh chưa
hồn thành cịn nhiều.


Phong trào ngoại khóa chưa đạt hiệu quả cao
<i><b>3. Nguyên nhân</b></i>


Kinh phí đầu tư cho việc xây dựng cơ sở vật chất chủ yếu phụ thuộc vào cấp
trên, nguồn ngân sách của địa phương đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất hầu như
khơng có.


Đội ngũ giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như rèn
kĩ năng cho học sinh. Một số học sinh bố mẹ đi làm ăn xa, chưa quan tâm chu đáo đến
con em nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.


<b>IV- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH HỌC KỲ II</b>
<b>1. Phương hướng chung</b>


Tiếp tục đẩy mạnh các cuộc vận động và các phong trào thi đua; nâng cao chất
lượng đội ngũ và công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh. Thực hiện có hiệu quả việc


kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ;Thông tư
27/2020/TT-BGD&ĐT. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi
và trường chuẩn Quốc gia mức độ 2. Làm tốt công tác huy động phụ huynh tham gia
vào các hoạt động giáo dục. Chăm sóc giữ gìn CSVC, khơng ngừng tu bổ cảnh quan
sư phạm, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ năm học.


<b>2. Những nhiệm vụ trọng tâm </b>


<i><b>2.1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động giáo dục. Đổi mới phương pháp</b></i>
dạy, phương pháp học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất
cho học sinh..


<i><b>2.2. Củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học mức độ 2. Tích cực</b></i>
tham mưu xây dựng cơ sở vật chất để hoàn thiện các tiêu chí của Trường chuẩn Quốc
gia mức độ 2.


<i><b>2.3. Tiếp tục đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, cải tiến cho phù hợp với yêu cầu nhiệm</b></i>
vụ trong giai đoạn mới; bố trí, quản lý sử dụng đội ngũ hiệu quả. Thực hiện thu chi tài
<b>chính và dạy thêm học thêm đúng qui định. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông</b>
tin trong dạy học và quản lý.


<i><b>2.4. Huy động tối đa phụ huynh tham gia vào các hoạt động giáo dục. Phát huy vai trò</b></i>
chủ động, sáng tạo của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Chú trọng giáo dục lý tưởng
cách mạng, đạo đức, lối sống, truyền thống văn hóa cho học sinh bằng các hình thức
phù hợp.


<i><b>2.5. Làm tốt cơng tác kế hoạch, tài chính và tăng cường cơ sở vật chất trường học. Đẩy</b></i>
mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục và khuyến học nhằm thu hút sự quan tâm vào cuộc
của nhiều lực lượng xã hội.



2.6. Hoàn thành tốt các đợt tập huấn trực tuyến CTGDPT 2018
<b>3. Một số giải pháp chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quan. Duy trì chế độ trực ban trực tuần, liên tục cải tiến công tác theo dõi đánh giá;
xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.


<i><b>3.2. Đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp kiểm tra đánh giá học</b></i>
sinh. Thi đua đổi mới, sáng tạo trong dạy học. Tổ chức cho giáo viên học tập mơ hình
lớp học mới ở trường bạn, trên đài báo… để giáo viên có thêm kinh nghiệm xây dựng,
tổ chức lớp học và đổi mới phương pháp dạy học.


<i><b> 3.3. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính.Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lý, chỉ</b></i>
đạo, mạnh dạn, chủ động, sáng tạo trong quản lý, điều hành. Tích cực ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong quản lý, dạy học.


<i><b>3.4. Làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để xây</b></i>
dựng cơ sở vật chất, khuyến học khuyến tài. Tiếp tục đẩy mạnh XHH giáo dục, tuyên
truyền, vận động để huy động mọi nguồn lực ủng hộ cho giáo dục. Tổ chức các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp phong phú, hấp dẫn tạo cho học sinh tự tin, tích cực
học tập, hoạt động.


<i><b>3.5. Kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện phụ huynh để làm tốt công tác tuyên tuyền, xây</b></i>
dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục, trải nghiệm cho học sinh an tồn,
bổ ích đạt hiệu quả cao.


<i><b>3.6 Tăng cường hoạt động các tổ chức đồn thể: Cơng Đồn, Đội nhằm phát huy mọi</b></i>
tiềm năng trong mỗi cán bộ giáo viên vào mục tiêu của nhà trường, tích cực phát hiện
và rộng các điển hình trong giáo viên, học sinh.


Trên đây là Báo cáo sơ kết học kì 1, năm học 2020-2021 của trường Tiểu học


Vĩnh Xuân.


<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<b>Nơi nhận:</b>


- PGDĐT (để b/c)


- Tổ chuyên môn (t/h)


</div>

<!--links-->

×