Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GDCD 12 - BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN</b>
<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau</b>
<b>Câu 1. Khám chỗ ở đúng pháp luật được hiểu đầy đủ là:</b>


<b>A. Khám chỗ ở khi có lệnh của những người có thẩm quyền</b>
<b>B. Khám chỗ ở theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định</b>


<b>C. Khám chỗ ở khi có lệnh của những người có thẩm quyền và thực hiện</b>
theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định


<b>D. Khám chỗ ở khi nghi ngờ có tội phạm trong đó</b>


<b>Câu 2. Ý kiến nào dưới đây sai khi nói về quyền tự do ngơn luận?</b>


<b>A. Cơng dân có thể viết bài đăng báo bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình về</b>
chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước


<b>B. Cơng dân có quyền bày tỏ ý kiến, thái độ, đánh giá mọi người xung quanh</b>
trêng trang mạng cá nhân của mình


<b>C. Quyền tự do ngơn luận là cơ sở để cơng dân tham gia tích cực vào các</b>
hoạt động của Nhà nước


<b>D. Quyền tự do ngôn luận được Nhà nước ghi nhận trong Hiến pháp và luật</b>
<b>Câu 3. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể cảu công dân được hiểu là:</b>


<b>A. Không ai bắt nếu khơng có quyết định của cơng an xã</b>
<b>B. Người phạm tội quả tang khi ai cũng có quyền bắt</b>



<b>C. Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định cảu Tòa án, quyết định của phê</b>
chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang


<b>D. Chỉ được bắt người trong trường hợp được pháp luật quy định cho phép</b>
<b>Câu 4. Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong</b>
Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa:


<b>A. Công dân với công dân</b>
<b>B. Nhà nước với công dân</b>
<b>C. Nhà nước với pháp luật</b>
<b>D. Công dân với pháp luật</b>


<b>Câu 5. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân có ý nghĩa gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực giữa công dân với nhau</b>
<b>D. Đảm bảo cho cơng dân có được cuộc sống tự do</b>


<b>Câu 6. Nội dung quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự,</b>
nhân phẩm thể hiện:


<b>A. Sức khỏe của mọi công dân cần được pháp luật chăm sóc</b>
<b>B. Khơng ai được phê bình người khác trong các cuộc họp</b>


<b>C. Không ai được xâm phạm đến cuộc sống riêng tư của người khác</b>


<b>D. Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm</b>
của người khác


<b>Câu 7. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện Kiểm sát</b>
hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất người thuộc đối tượng nào sau đây:



<b>A. Đang bị theo dõi hành vi phạm tội</b>
<b>B. Có ý định thực hiện hành vi phạm tội</b>
<b>C. Đang lên kế hoạch phạm tội</b>


<b>D. Đang thực hiện hành vi phạm tội</b>


<b>Câu 8. Công an được bắt người trong trường hợp nào dưới đây?</b>
<b>A. Hai học sinh gây mất trật tự trong trường học</b>


<b>B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau</b>
<b>C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác</b>


<b>D. Phát hiện một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy</b>


<b>Câu 9. Nội dung nào sau đây đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của</b>
công dân?


<b>A. Trong mọi trường hợp, không ai được khám xét chỗ ở của người khác nếu</b>
khơng được người đó đồng ý


<b>B. Ai cũng có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở</b>
nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm


<b>C. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và</b>
phải có lệnh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền


<b>D. Chỉ cơng an xã mới có quyền khám xét chỗ ở của công dân</b>


<b>Câu 10. Người trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền được bắt?</b>


<b>A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội</b>


<b>B. Đang bị truy nã</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. Bị nghi ngờ phạm tội</b>


<b>Câu 11. Hành động nào dưới đây xâm phạm quyền bất khả thân thể của người khác?</b>
<b>A. Nói xấu người khác nhằm hạ uy tín của họ</b>


<b>B. Tự tiện bắt giữ người</b>


<b>C. Đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người ấy</b>
<b>D. Đe dọa giết người</b>


<b>Câu 12. Xâm phạm tới tính mạng của người khác là hành vi:</b>
<b>A. Cố ý nói xấu gây tổn thương người khác</b>


<b>B. Cố ý xúc phạm nhân phẩm gây tổn hại tinh thần cho người khác</b>
<b>C. Cố ý bắt giam, giữ người</b>


<b>D. Cô ý hoặc vô ý làm chết người</b>


<b>Câu 13. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiển của mình, ơng B cùng con trai tự ý vào</b>
nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?


<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân</b>
<b>B. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân</b>


<b>C. Quyền nhân thân của công dân</b>



<b>D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>


<b>Câu 14. “Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm</b>
bảo đảm cho công dân – con người có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân
chủ, văn minh” là nội dung nói về:


<b>A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân</b>
<b>B. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
<b>C. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
<b>D. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>Câu 15. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý</b>
mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền
nào dưới đây?


<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân</b>
<b>B. Quyền tự do dân chủ của cơng dân</b>


<b>C. Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của</b>
cơng dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 16. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh</b>
mâu thuẩn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng
lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy
định của pháp luật?


<b>A. Coi như khơng biết vì đây là việc riêng của T</b>


<b>B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác</b>
<b>C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook</b>



<b>D. Chia sẻ thơng tin đó trên facebook</b>


<b>Câu 17. Bà Hiệp dựng xe đạp ở hè phố nhưng quên mang túi xách vào nhà.</b>
Quay trở ra không thấy túi xách đâu, bà Hiệp hoảng hốt vì trong túi có hơn 1
triệu đồng và một chiếc điện thoại di động. Bà Hiệp nghi cho Toán (13 tuổi) lấy
trộm vì Tốn đang chơi gần đó. Bà Hiệp địi vào khám nhà Tốn. Mặc dù Tốn
khơng đồng ý song bà Hiệp vẫn xơng vào nhà mục sốt. Hành vi của bà Hiệp đã
vi phạm quyền nào sau đây?


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân</b>
<b>B. Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật riêng tư</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe</b>
<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm</b>


<b>Câu 18. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình vế các vấn đề chính trị, kinh</b>
tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây?


<b>A. Quyền bầu cử, ứng cử</b>
<b>B. Quyền tự do ngôn luận</b>
<b>C. Quyền khiếu nại</b>


<b>D. Quyền tố cáo</b>


<b>Câu 19. Phát biểu nào sai khi nói về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của</b>
công dân?


<b>A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan Nhà nước có thẩm</b>
quyền và đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật



<b>B. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật</b>


<b>C. Người dang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt</b>
<b>D. Chỉ có cơ quan cơng an cấp huyện mới có quyền bắt người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
<b>B. Quyền tự do ngôn luận</b>


<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe của cơng dân</b>
<b>D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>Câu 21. A và Ba là hàng xóm của nhau. Một hôm, đàn gà của A sang vườn nhà</b>
B bởi tung một luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với nhau.
Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị để lại
thương tật ở chân. Trong trường hợp này A đã vi phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>


<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của cơng dân</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân</b>
<b>D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>Câu 22. Trường hợp nào sau đây là hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của</b>
người khác:


<b>A. Cơ gíao phê bình bạn A mất trình tự trong giờ học</b>


<b>B. Bạn A vì ghen ghét B nên tung tin nói xấu B ăn trộm đi mua hàng ngoài chợ</b>
<b>C. Cha mẹ nhắc nhở con cái tránh xa tệ nạn xã hội trước mặt người khác</b>
<b>D. Lớp trưởng yêu cầu mỗi thành viên trong lớp viết bản tự kiểm điểm cuối năm</b>


<b>Câu 23. Quyền bất khả xâm phạm ở chỗ ở của công dân biểu hiện:</b>


<b>A. Ai cũng có thể vào chỗ ở của người khác mà khơng cần được người đó đồng ý</b>
<b>B. Khơng ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó</b>
đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép


<b>C. Có thể khám xét chỗ ở của một người, sau đó mới xin phép người có thẩm quyền</b>
<b>D. Việc khám xét chỗ ở có thể được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục của</b>
người ra lệnh


<b>Câu 24. Nội dung nào sau đây sai khi nói về quyền được bảo đảm an tồn và bí</b>
mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân?


<b>A. Khơng ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác</b>
<b>B. Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới được</b>
kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của người khác


<b>C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín có quyền được bóc, mở thư, tiêu</b>
hủy thư, điện tín của nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 25. Hành động nào thể hiện sự thiếu trách nhiệm của công dân trong việc</b>
đảm bảo các quyền tự do cơ bản của công dân?


<b>A. Tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân</b>
<b>B. Che dấu cho những hành vi phạm tội</b>


<b>C. Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành quyết định bắt người</b>
<b>D. Tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác</b>


<b>Câu 26. Cơng dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?</b>



<b>A. Trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học, khu</b>
dân cư nơi mình cư trú


<b>B. Tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào, về bất cứ điều gì theo sở thích của mình</b>
<b>C. Tập trung đông người để phán đối việc làm sai trái của chính quyền địa phương</b>
<b>D. Đăng bài nói xấu người khác trên các trang mạng xã hội</b>


<b>Câu 27. A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan đến việc mất</b>
tiền của một bạn ở lớp. Hành vi của A đã vi phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>


<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân</b>
<b>D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>Câu 28. Việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:</b>


<b>A. Khi nghi ngờ người đó phạm tội và đang tìm bằng chứng để chứng minh</b>
<b>B. Khi có người kể cho mình nghe về ý định phạm tội của người đó</b>


<b>C. Khi người đó đang nói xấu người khác</b>


<b>D. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất</b>
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng


<b>Câu 29. Khám chỗ ở như thế nào là đúng pháp luật?</b>
<b>A. Khám chỗ ở khi nghi ngờ có tội phạm ở đó</b>
<b>B. Khám chỗ ở khi có lệnh của cơng an xã</b>


<b>C. Khám chỗ ở khi có nhiều người chứng kiến</b>


<b>D. Khám chỗ ở khi có lệnh của những người có thẩm quyền và thực hiện</b>
đúng theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định


<b>Câu 30. Người dân bắt người bị nghi là lấy trộm hàng hóa ở chợ (mà khơng bắt</b>
được quả tang lấy trộm hàng hóa) là hành vi xậm phạm đến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. Danh dự và nhân phẩm của cơng dân</b>
<b>C. Tình mạng, sức khỏe của công dân</b>
<b>D. Chổ ở của công dân</b>


<b>Câu 31. Ai có quyền bắt tội phạm đang bị truy nã?</b>
<b>A. Chỉ cơ quan công an cấp tỉnh</b>


<b>B. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt</b>
<b>C. Cơ quan điều tra</b>


<b>D. Chỉ công an xã</b>


<b>Câu 32. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được hiểu là:</b>
<b>A. Trong mọi trường hợp, khơng ai có thể bắt</b>


<b>B. Cơng an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội</b>


<b>C. Được bắt người bất cứ lúc nào mà khơng cần có lệnh bắt người cảu cơ</b>
quan Nhà nước có thẩm quyền


<b>D. Chỉ được bắt người khi có quyết định của Tịa án, trừ trường hợp phạm tội</b>
quả tang



<b>Câu 33. Những ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ</b>
chứng tỏ người đó sẽ tiếp tục phạm tội?


<b>A. Công an huyện trong phạm vi thẩm quyền</b>
<b>B. Công an Tỉnh trong phạm vi thẩm quyền</b>
<b>C. Lực lượng cảnh sát cơ động</b>


<b>D. Viên kiểm sát, Tào án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật</b>
<b>Câu 34. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín</b>
có ý nghĩa gì?


<b>A. Đảm bảo đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân trong xã hội</b>
<b>B. Đảm bảo thông tin sẽ đến đùng đúng địa chỉ cần thiết</b>
<b>C. Đảm bảo những thông tin quan trọng</b>


<b>D. Đảm bảo quyền được trao đổi thông tin, liên lạc của mỗi cá nhân</b>
<b>Câu 35. Đảm bảo quyền tự do ngơn luận của cơng dân có ý nghĩa gì?</b>


<b>A. Tạo cơ hội để cơng dân phát huy khả năng ngôn ngữ của bản thân</b>
<b>B. Là điều kiện để mỗi cá nhân được thể hiện quyền sáng tạo ngôn ngữ</b>


<b>C. Là cơ sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động và tích cực vào các</b>
hoạt động của Nhà nước và xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 36. Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng</b>
dân nhằm mục đích gì?


<b>A. Đảm bảo an tồn về tính mạng của cơng dân</b>
<b>B. Ngăn chặn hành vi đánh người gây thương tích</b>



<b>C. Ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật</b>
<b>D. Ngăn chặn mọi hành vi quấy rối người khác</b>


<b>Câu 37. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân có ý nghĩa gì?</b>
<b>A. Tránh các tranh chấp về quyền sử dụng đất</b>


<b>B. Tránh mọi sự tranh chấp về chỗ ở</b>


<b>C. Tránh mọi hành vi lạm dụng quyền hạn của cán bộ, công chức Nhà nước</b>
trong khi thi hành công vụ


<b>D. Tránh mọi trường hợp bị người khác tấn công</b>


<b>Câu 38. Đe dọa giết người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?</b>
<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân</b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân</b>
<b>C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về chổ ở của công dân</b>


<b>Câu 39. Gần đây, do tình trạng nợ nần của chồng mình, chị T thường xun bị</b>
một người khơng rõ danh tính gọi điện đe dọa se bắt cóc con trai chị nếu chồng
chị không trả tiền cho họ. Theo em, trong trường hợp này, chị T nên làm gì?


<b>A. Th người tím ra tung tích của kẻ lạ mặt để xử lý</b>


<b>B. Trình báo với cơ quan công an vệ vụ việc để được bảo vệ</b>
<b>C. Hỏi cho rõ người đó là ai rồi hẹn gặp để hỏi ra nhẽ</b>



<b>D. Cho con trai chỉ ở trong nhà</b>


<b>Câu 40. Lan và văn phòng nhà trường và lấy báo và thấy có lá thư gửi cho Hoa</b>
– bạn cùng lớp với Lan. Lan nghĩ hai đứa là bạn thân nên đã mở thư của Hoa ra
đọc. Nếu là bạn của Lan, em sẽ chọn cách ứng xử nào cho phù hợp?


<b>A. Cùng đọc nội dung thư của Hoa</b>
<b>B. Kể ngay với Hoa để hoa xử lý Nga</b>


<b>C. Loan tin đến tất cả mọi người để phê bình Lan</b>


<b>D. Khuyên Lan xin lỗi Hoa vì đã xâm phạm thư tín của bạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
<b>B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>C. Khái niệm quyền được pháp luật được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự</b>
<b>D. Khái niệm quyền được đảm bảo an tàon và bí mật về thư tín, điện thoại</b>
<b>Câu 42. Phát biểu nào dưới đây không đúng về quyền bất khả xâm phạm về</b>
thân thể của công dân?


<b>A. Không ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tịa án</b>


<b>B. Khơng ai bị bắt nếu khơng có phê chuẩn của Viện Kiểm sát </b>
<b>C. Không ai bị bắt trừ trường hợp bắt quả tang</b>


<b>D. Khơng ai bị bắt trừ trường hợp có sự phê chuẩn của Ủy ban nhân dân địa phương</b>
<b>Câu 43. Phát biểu nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể</b>
của công dân?



<b>A. Không ai bị bắt nếu khơng có sự đồng ý của gia đình</b>


<b>B. Khơng ai bị bắt nếu khơng có sự đồng ý của tổ chức xã hội địa phương</b>
<b>C. Không ai bị bắt nếu khơng có quyết định cảu Tịa án</b>


<b>D. Khơng ai bị bắt nếu khơng có sự đồng ý của Chủ tịch Ủy ban nhân dân</b>
huyện


<b>Câu 44. Trường hợp nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về</b>
thân thể của công dân?


<b>A. Công an bắt người khi bị nghi ngờ người đó ăn trộm</b>
<b>B. Cơng an bắt người khi người đó có dự định ăn trộm</b>


<b>C. Công an bắt người khi bắt quả tang người đó đang ăn trộm</b>
<b>D. Cơng an bắt người khi người đó có dấu hiệu ăn trộm</b>


<b>Câu 45. Trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể</b>
của công dân?


<b>A. Công an bắt người khi bắt quả tang người đó đang ăn trộm</b>
<b>B. Cơng an bắt người khi có sự đồng ý của trưởng thơn</b>


<b>C. Công an đọc lệnh và bắt người theo quyết định của Tịa án</b>


<b>D. Cơng an đọc lệnh và bắt người theo sự phê chuẩn của Viện Kiểm sát</b>
<b>Câu 46. Trường hợp cán bộ xã nghi ngờ con bà B (mới đi cai nghiện về) ăn trộm lúa</b>
của bà con, công an xã vào nhà bà B bắt người. Trường hợp này đã vi phạm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về chỗ ở của công dân</b>


<b>Câu 47. Cơn an xã B bắt người khẩn cấp vì người đó đang bị truy nã. Hành vi</b>
này đã thực hiện đúng:


<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân</b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của cơng dân</b>
<b>C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về chỗ ở của công dân</b>


<b>Câu 48. Nội dung nào dưới đây là sai với quy định của pháp luật về quyền bắt,</b>
giam, giữ người của cơng dân?


<b>A. Viện Kiểm sát, Tịa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật</b>
<b>B. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp khi có căn cứ chính xác theo quy</b>
định của pháp luật


<b>C. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã</b>
<b>D. Bắt người khi nghi ngờ họ có dấu hiệu phạm tội</b>


<b>Câu 49. Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công</b>
dân là nhằm:


<b>A. Ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật</b>
<b>B. Ngăn chặn mọi hành vi bắt người tùy tiện của công an địa phương</b>


<b>C. Bảo vệ tất cả công dân trong mọi trường hợp</b>


<b>D. Bảo vệ các cơ quan chức năng có thẩm quyền bắt, giam, giữ người</b>


<b>Câu 50. Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải:</b>


<b>A. Tuyệt đối bảo vệ và tuân theo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân</b>
<b>B. Tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân</b>
<b>C. Tôn trọng và tuân theo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân</b>
<b>D. Tuyệt đối bảo vệ và tuân theo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân</b>
<b>Câu 51. Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải coi</b>
vệc bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là bảo vệ:


<b>A. Quyền con người – quyền công dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 52. Cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, danh</b>
dự và nhân phẩm. Khẳng định này muốn đề cập đến:


<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân</b>
phẩm của công dân


<b>B. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>
<b>C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tinh thần</b>


<b>Câu 53. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân</b>
phẩm của công nhân được ghi nhận trong:


<b>A. Pháp luật</b>
<b>B. Hiến pháp</b>


<b>C. Các văn bản quy phạm pháp luật</b>
<b>D. Luật bảo vệ và chăm sóc sức khỏe</b>



<b>Câu 54. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân</b>
phẩm của công dân được ghi nhận trong điều bao nhiêu của Hiến pháp năm 2013


<b>A. Điều 19</b> <b>B. Điều 20</b> <b>C. Điều 21</b> <b>D. Điều 22</b>


<b>Câu 55. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân</b>
phẩm của công dân được quy địnhh thành một nguyên tắc trong:


<b>A. Luật Hình sự</b>
<b>B. Luật Dân sự</b>


<b>C. Bộ Luật Tố tụng Hình sự</b>
<b>D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự</b>


<b>Câu 56. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân</b>
phẩm của công dân gồm mấy nội dung?


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 57. Đánh người là hành vi xâm phạm tới:</b>


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm</b>
<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>Câu 58. A tung tin nói xấu B trên facebook là hành vi xâm phạm tới:</b>
<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm</b>


<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>Câu 59. Cậu A xin tiền bố B đi ăn chơi không được, A đánh đập, chửi rủa, xúc</b>
phạm ông B. hành vi này đã xâm phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm</b>
<b>C. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tinh thần</b>


<b>Câu 60. Hành vi cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của</b>
người khác, dù họ là bất cứ ai là biểu hiện của vi phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe</b>
<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>Câu 61. Khẳng định nào dưới đây là không đúng với quyền được pháp luật bảo</b>
hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?


<b>A. Không được đánh người</b>


<b>B. Không được đe dọa giết người</b>


<b>C. Không được hung hãn côn đồ với người khác</b>
<b>D. Được làm chết người</b>



<b>Câu 62. Khẳng định nào dưới đây là đùng với quyền được pháp luật bảo hộ về</b>
tính mạng, sức khỏe của công dân?


<b>A. Đánh người khi họ đánh mình</b>


<b>B. Chỉ đe dọa giết người mà khơng giết họ</b>


<b>C. Không được hung hãn, côn đồ với người khác</b>
<b>D. Không được nói xấu người khác</b>


<b>Câu 63. Hành động nào sau đây không vi phạm với quyền được pháp luật bảo</b>
hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân?


A. Ơng bà đánh cháu vì cháu hư


B. Bố mẹ đánh con cái vì con cái khơng ghe lời
C. Anh đánh các em để dạy bảo các em


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 64. Hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ</b>
uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho người đó là biểu hiện của vi phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe</b>
<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>Câu 65. Chị A do ghen ghét với chị B nên đã tung tin chị B ăn trộm tiền của cơ</b>
quan để nói xấu chị B. Hành vi này đã vi phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm</b>
<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>Câu 66. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về hậu quả của việc vi</b>
phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danhh dự và nhân phẩm của công dân?


<b>A. Mọi hành vi xâm phạm về danh dự và nhân phẩm của công dân đều trái</b>
với đạo đức xã hội


<b>B. Mọi hành vi xâm phạm về danh dự và nhân phẩm của công dân đều vi</b>
phạm pháp luật


<b>C. Mọi hành vi xâm phạm về danh dự và nhân phẩm của công dân đều bị xử</b>
lý theo pháp luật


<b>D. Mọi hành vi xâm phạm về danh dự và nhân phẩm của công dân chỉ cần</b>
xin lỗi là xong


<b>Câu 67. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân</b>
xuất phát từ:


<b>A. Mục đích hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b>
<b>B. Mục tiêu hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b>
<b>C. Nhiêm vụ họat động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b>
<b>D. Vai trò hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b>


<b>Câu 68. Quyền được Pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của cơng dân</b>
cịn được coi là quyền:



<b>A. Quyền con người và tự do về mọi mặt của con người</b>
<b>B. Quyền tự do thân thể và phẩm giá con người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 69. Phát biểu nào dưới đây không đúng về chỗ ở của công dân</b>
<b>A. Đó là nơi thờ cúng tổ tiên</b>


<b>B. Đó là nơi sum họp gia đình</b>


<b>C. Đó là nơi cơ quan Nhà nước làm việc </b>
<b>D. Đó là nơi gia đình nghỉ ngơi</b>


<b>Câu 70. Không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu khơng được người đó</b>
đồng ý trừ trường hợp theo quy định của pháp luật là biểu hiện của:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm</b>
<b>C. Quyền bất khả xâm phạm về chỡ ở của công dân</b>


<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân</b>


<b>Câu 71. Theo quy định của pháp luật, chỗ ở cảu công dân được Nhà nước và</b>
mọi người:


<b>A. Tôn trọng</b>
<b>B. Bảo vệ</b>


<b>C. Có thể xâm phạm</b>
<b>D. Khơng thể xâm phạm</b>



<b>Câu 72. Việc khám xét chỗ ở của công dân theo quy định của pháp luật phải</b>
tuân theo đúng:


<b>A. Trình tự, thủ tục</b>


<b>B. Đúng thủ tục địa phương</b>
<b>C. Ý kiến của chủ sỡ hữu</b>
<b>D. Ý kiến của các cấp</b>


<b>Câu 73. Trường hợp nào dưới đây thực hiện khám xét chỗ ở của công dân theo</b>
đúng quy định của pháp luật?


<b>A. Pháp luật cho phép và có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền</b>
<b>B. Các tổ chức xã hội địa phương cho phép</b>


<b>C. Bố mẹ có quyền khám xét nơi ở riêng của vợ chồng con trai</b>
<b>D. Chủ tịch xã đồng ý cho khám xét chỗ ở của bất kỳ công dân nào</b>


<b>Câu 74. Theo quy định của pháp luật, việc cá nhân, tổ chức tùy tiện vào chỗ ở</b>
của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. Vi phạm Hiến pháp</b>
<b>D. Vi phạm luật Đất đai</b>


<b>Câu 75. Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về</b>
chỗ ở của công dân?


<b>A. Nghi ngờ A lấy trộm điện thoại, B sang nhà lục soát kiểm tra</b>
<b>B. Tự ý vào nhà người khác</b>



<b>C. Sang nhà hàng xóm lấy đồ khi khơng ai ở nhà</b>


<b>D. Công an khám nhà tội phạm khi có lệnh của Viện Kiểm sát</b>


<b>Câu 76. Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của</b>
công dân?


<b>A. Công an khám nhà tội phạm khi có lệnh của Viện Kiểm sát</b>
<b>B. Tự ý vào nhà người khác</b>


<b>C. Nghi ngờ A lấy trộm xe máy B đã báo cáo cơ quan công an gần nhất để</b>
điều tra


<b>D. Xin phép ông Nam để vào nhà sửa đường dây điện</b>


<b>Câu 77. Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của</b>
công dân?


<b>A. Cơng an khám nhà có tội phạm truy nã khi có căn cứ</b>
<b>B. Phá khóa nhà ơng A vào chữa cháy khẩn cấp</b>


<b>C. Công an vào nhà anh B thu giữ tang vật vụ án giết người theo lệnh Tòa án</b>
<b>D. Chủ nhà đổi ý đuổi người thuê trọ khỏi nơi ở khi chưa hết hạn hợp đồng</b>
<b>Câu 78. Trường hợp nào dưới đây không được tự tiện vào chỗ ở của người khác?</b>


<b>A. Khi có căn cứ chỗ ở đó chưa dao, súng để đi cướp của</b>
<b>B. Khi nghi ngờ chỗ ở đó chưa dao, súng để đi cướp của</b>
<b>C. Khi có căn cứ chỗ ở đó có người phạm tội lẩn tránh</b>
<b>D. Khi ở đó đang bị cháy lớn</b>



<b>Câu 79. Ai mới được ra lệnh khám xét chỗ ở của công dân theo đúng quy định</b>
của pháp luật?


<b>A. Cơng an</b>
<b>B. Chủ tịch xã</b>


<b>C. Người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự</b>
<b>D. Người có thẩm quyền theo quy định của Hiến pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. Tránh hành vi tùy tiện, lạm dụng quyền của các cơ quan chức năng</b>
<b>B. Tránh hành vi tùy tiện của công dân</b>


<b>C. Bảo vệ tuyệt đối chỗ ở của công dân</b>
<b>D. Bảo mật chỗ ở của công dân</b>


<b>Câu 81. Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công</b>
dân để tránh hành vi tùy tiện, lạm dụng quyền của các cơ quan chức năng khi thi
hành công vụ. Khẳng định này muốn đề cập đến:


<b>A. Khái niệm bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
<b>B. Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
<b>C. Ý nghĩa bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>


<b>D. Mục tiêu bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>


<b>Câu 82. Những quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân</b>
nhằm đảm bảo cho cơng dân có:


<b>A. Cuốc sống hạnh phúc trong xã hội dân chủ, văn minh</b>
<b>B. Cuộc sống tự do trong xã hội dân chủ, văn minh</b>


<b>C. Cuộc sống đầy đủ trong xã hội dân chủ, văn minh</b>
<b>D. Cuộc sống ấm no trong xã hội dân chủ, văn minh</b>


<b>Câu 83. Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện</b>
theo quy định của pháp luật và có quyết định của:


<b>A. Cơng an</b>


<b>B. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền</b>
<b>C. Các tổ chức xã hội địa phương</b>
<b>D. Thủ trưởng cơ quan</b>


<b>Câu 84. Người nào tự nhiên bóc, mở thư, tiêu hủy thư, điện tín cảu người khác</b>
tùy theo mức độ vi phạm có thể:


<b>A. Xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự</b>
<b>B. Xử phạt hình sự hoặc truy cứu trách nhiệm hành chính</b>


<b>C. Xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm dân sự</b>
<b>D. Xử phạt dân sự hoặc truy cứu trách nhiệm hành chính</b>


<b>Câu 85. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là:</b>
<b>A. Điều kiện duy nhất để đảm bảo đời sống riêng tư của mỗi cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>D. Điều kiện tối thiểu để đảm bảo đời sống riêng tư của mỗi cá nhân</b>


<b>Câu 86. Cơng dân có một đời sống tinh thần riêng tư bí mật, thoải mái mà</b>
không ai được tùy tiện xâm phạm tới trên cơ sở quyền:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân</b>



<b>B. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe</b>


<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm</b>


<b>Câu 87. Hà sang chơi và tự ý cấm điện thoại của Lan đọc trộm tin nhắn của</b>
Lan. Hành vi này xâm phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>B. Quyền tự do ngôn luận của cơng dân</b>


<b>C. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín</b>
<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm</b>


<b>Câu 88. Nhận được thư cảu Mai nhưng Mai khơng có nhà Hà đã tự ý bóc thư ra</b>
đọc và sữ dụng món quà bưu điện gửi đến. Hành vi này xâm phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân</b>
<b>B. Quyền được đảm bảo an tồn đời sống cá nhân</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần</b>


<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, đện thoại, điện tín</b>


<b>Câu 89. Hà bị mất tiền. Hà nghi ngờ mai ngồi cạnh lấy trộm. Hà không hỏi lại</b>
Mai mà đi báo cáo với nhà trường. Ngay lập tức bảo vệ nhà trường bắt giam Mai
ra tra khảo. hành vi này xâm phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>



<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự , nhân phẩm của công dân</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần của công dân</b>
<b>D. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín</b>


<b>Câu 91. H và X yêu nhau, sau thời gian H chia tay và yêu người khác. X níu kéo</b>
khơng được nên đã lên mạng Facebook đăng tải, phát tán hình ảnh thân mật khi
hai người yêu nhau và nói xấu H. Hành vi này xâm phạm:


<b>A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 92. An đi xe Bus bị mất điện thoại, ngay lập tức An quay lại đánh đập</b>
người đứng sau vì nghi ngờ ăn trộm. Hành vi này của An đã xâm phạm:


<b>A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân</b>
<b>B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần</b>


<b>D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự , nhân phẩm của công dân</b>


<b>Câu 93. A nghi ngờ người yêu phản bội nên đã cài thiết bị nghe trộm điện thoại</b>
của B. Hành vi này của A đã xâm phạm:


<b>A.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân</b>
phẩm của cơng dân


<b>B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần</b>


<b>D. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín</b>



<b>Câu 94. Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình</b>
về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Khẳng định này
muốn đề cập đến:


<b>A. Quyền tự do ngôn luận của công dân</b>


<b>B. Quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần</b>
<b>C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b> D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự , nhân phẩm của công dân</b>
<b>Câu 95. Nội dung nào dưới đây khơng phải là hình thức thực hiện quyền tự do</b>
ngôn luận của công dân?


<b>A. Chị A phát biểu ý kiến nhằm xây dựng tại cuộc họp của thôn</b>
<b>B. Anh B viết bài đăng báo đóng góp ý kiến về bảo vệ mơi trường</b>


<b>C. Chị C bày tỏ ý kiến đóng góp nâng cao an sinh xã hội với đại biểu Quốc</b>
hội tỉnh nhà


<b>D. Anh D viết lên Facebook phê phán chính sách kinh tế của Nhà nước</b>


<b>Câu 96. Nội dung nào dưới đây là hình thức thực hiện quyền tự do ngơn luận</b>
của cơng dân?


<b>A. Chị A không phát biểu trực tiếp mà đi nói với chị B về việc chưa được</b>
của chính quyền thôn tại cuộc họp của thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>D. Anh D viết lên facebook phê phán chính sách kinh tế của Nhà nước</b>



<b>Câu 97. Đi học thêm về tối em bị một nhóm thanh niên trêu ghẹo và xúc phạm.</b>
Em sẽ chọn cách xử lý nào sau đây?


<b>A. Im lặng là vàng</b>


<b>B. Gọi điện thoại cho người thân</b>
<b>C. Đánh lại nhóm thanh niên đó</b>


<b>D. Hơ hốn, kêu gọi mọi người giúp đỡ, sau đó làm đơn tố cáo sự việc gửi cơ</b>
quan công an


<b>Câu 98. Phát hiện mẹ của em có hành vi xúc phạm người hàng xóm A. Em sẽ</b>
chọn các xử lý nào sau đây?


<b>A. Im lặng</b>


<b>B. Bảo vệ mẹ và chửi mắng A</b>


<b>C. Khuyên mẹ xin lỗi A vì đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về</b>
danh dự, nhân phẩm của A


<b>D. Không quan tâm vì đây là chuyện người lớn</b>


<b>Câu 99. Phát hiện Hà tự ý mở quà của người khác tặng Mai. Em sẽ chọn cách</b>
xử lý nào sau đây?


<b>A. Im lặng vì em ghét Mai</b>


<b>B. Khơng quan tâm vì khơng phải chuyện của mình</b>
<b>C. Mang chuyện này đi nói xấu Hà</b>



<b>D. Khun Hà xin lỗi mai vì đã xâm phạm quyền được bảo đảm an tồn và</b>
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của Mai


<b>Câu 100. Sau khi kết hơn. A thường xun đánh đập B vì biết B khơng cịn trinh</b>
trắng với A. B rất đau khổ. Em chọn cách ứng xử nào sau đây để giúp B?


<b>A. Khuyên B bỏ đi không quan tâm</b>


<b>B. Khuyên B viết lên mạng xã hội kêu gọi mọi người chửi bới A</b>


<b>C. Khuên B bình tỉnh nhờ gia đình hào giải. Nếu A cứ tiếp tục đánh đập, xúc</b>
phạm nhiều hơn nữa thì A nên thu thập chứng cứ và báo cáo sự việc với cơ
quan có thẩm quyền giải quyết


<b>D. Rủ thêm các bạn đánh A cho B hết đau khổ</b>


<b>Câu 101. Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai</b>
được tự ý vào chỗ ở cửa người khác nếu khơng được người đó:


<b>A. u cầu</b> <b>B. Chấp nhận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 102. Chị H là nhân viên của bưu điện. Do thấy có một bức thư được gửi</b>
cho chị M bạn của mình nên chị H đã tò mò mở thư ra xem rồi dán lại. Hành vi
của chị H đã xâm phạm:


<b>A.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân</b>
phẩm của công dân


<b>B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>


<b>C. Quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần</b>


</div>

<!--links-->

×