Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG (NHI KHOA) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 61 trang )

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG


NỘI DUNG








Định nghĩa
Tác nhân gây bệnh
Cơ chế bệnh sinh
Chẩn đốn và chẩn đốn phân biệt.
Biến chứng
Điều trị
Phịnh ngừa


MỤC TIÊU
• Nêu được định nghĩa và nguyên
nhân.
• Nêu được các yếu tố giúp chẩn đốn
bệnh.
• Trình bày được diễn tiến các biến
chứng của bệnh.
• Xác định được phân độ.
• Trình bày các biện pháp điều trị và
phịng bệnh.




Bệnh Tay Chân Miệng
Là Gì?
- Là bệnh truyền nhiễm.
- Do siêu vi trùng đường ruột
thuộc nhóm coxsackieviruses
và Enterovirus 71 (EV71)


Tác nhân nào gây
bệnh?
-Coxackie virus A
(A16, A5,A7,A9,A10, B2,
B5)
- Enterovirus 68-71


Tác nhân gây
bệnhPicornavirus

rhinoviru
s
enteroviru
s
cardioviru
s
aphthoviru
s
hepatovir

us


Enterovirus gây bệnh ở người

Polioviru
s
Coxackie
virus A, B
Echovirus
Enteroviru
s 68-71


CƠ CHẾ BỆNH SINH



Tổn
thương
TKTU
Nhiễm
virut
máu

Tổn
thương
thân não
Phù phổi cấp


Phản
ứng
viêm
toàn

Xuất huyết
phổi
 Tính thấm
thành
mạch

sốc


i
n
h

Giật mình chới với
Rối lọan tri giác
Co giật
Co gồng mất vỏ, mất não
Tăng đường huyết

b

n
h

Sốt cao liên tục > 40oC


h

c
c

a

Viêm thân não
n
h
i

m

Thở nhanh
Thở bụng (phù phổi mô kẽ)
Thở co kéo liên sườn
Phổi có ran ẩm (OAP cánh bướm)
Ngưng thở

E
n
t
e
r
o
v
i
r

u
s

Mạch nhanh > 200
Huyết áp tăng
 Huyết áp tuột
 Sốc


Phù phổi cấp


CHẨN ĐOÁN
- DỊCH TỄ HỌC
- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- CẬN LÂM SÀNG


DỊCH TỄ HỌC
- Thường xảy ra: 6 tháng đến 5 tuổi, đặc biệt
là dưới 3 tuổi.
- xảy ra quanh năm, tăng cao từ tháng 2 đến
tháng 4 và tháng 9 đến tháng 12.
- Bệnh dễ lây lan:nhà trẻ, mẫu giáo.


Tuổi nào dễ
mắc bệnh?
n=538


< 6 tháng: Kháng thể mẹ + vệ sinh thực phẩm, ở nhà
> 36 tháng: Kháng thể do tiếp xúc trong quá trình sống


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
- Sốt:nhẹ,vừa hoặc cao.
- Sang thương da:Hồng ban bóng nước ở lịng
bàn tay, lịng bàn chân, đầu gối, mơng
- Sang thương ở niêm mạc: vết lóet đỏ hay
bóng nước đường kính 2-3mm ở vịm khẩu
cái,niêm mạc má, nướu, lưỡi.


Khởi bệnh như thế
nào?
Triệu chứng

N (%)

Sốt

357 (66,4%)

Phát ban, mụn nước

125 (23,2%)

Lở miệng
Khác (ói, ho, tiêu lỏng)


40 (7,4%)
16 (3%)


Các dấu hiệu liên quan bệnh nặng:
-Sốt cao
-Tuổi < 36 tháng
- Mụn nước nhỏ, ít, hoặc chỉ có sẩn hồng ban
-Bệnh lý đi kèm


bóng nước bàn tay



bóng nước lòng bàn


bóng nước ở mông



CẬN LÂM SÀNG
- Xét nghiệm không đặt hiệu: CTM,CRP,DNT
- Xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh:
huyết thanh chẩn đoán, phân lập virus, kỹ
thuật khuếch đại chuổi gen (PCR).


PHÂN BIỆT VỚI

BỆNH GÌ?


×