Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHỦ đề CÔNG NĂNG LƯỢNG NHÓM 4 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.93 KB, 14 trang )

NHĨM 4:
KẾ HOẠCH DAỴ HỌC
CHỦ ĐỀ “CƠNG – NĂNG LƯỢNG – CÔNG SUẤT”
VẬT LÝ 10
1. Yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình mơn vật lí:
- Trình bày được biểu thức tính cơng bằng tích của lực tác dụng và độ dịch chuyển theo
phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1J = 1 Nm); Tính
được cơng trong một số trường hợp đơn giản.
- Đưa ra được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách
thực hiện cơng.
- Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng khơng, rút ra
được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật.
- Chứng minh được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng
khác nhau.
- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều, vận dụng được trong một số
trường hợp đơn giản.
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn
giản.
- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và vận dụng được
định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản.
- Từ một số tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa cơng suất.
- Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực hiện cơng) với tích của lực và vận
tốc trong một số tình huống thực tế.
- Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa hiệu suất, vận dụng được hiệu suất
trong một số trường hợp thực tế.
2. Loại chủ đề:
Giải thích và nghiên cứu hiện tượng.
3. Năng lực dự kiến được góp phần phát triển qua dạy học chủ đề:
- Năng lực chung:
[I] - Năng lực tự chủ và tự học.
[II] - Năng lực giao tiếp và hợp tác.


[III] - Giải quyết vấn đề và sáng tạo.


- Năng lực vật lí:
+ Nhận thức vật lí:
[1.2]. Trình bày được các hiện tượng, khái niệm vật lí, đặc điểm vai trị của các hiện tượng,
q trình vật lí bằng các q trình biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
[1.4]. So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, q trình vật lí theo các
tiêu chí khác nhau.
[1.5]. Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
[1.6]. Đưa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận.
+ Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:
[2.1]. Đề suất vấn đề liên quan đến năng lượng. Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan vấn
đề.
[2.2]. Xây dựng được giả thuyết cần tìm hiểu: giả thuyết về cơng, cơng suất, hiệu suất.
[2.5]. Viết trình bày báo cáo và thảo luận, hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực và
tôn trọng quan điểm ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình
phản biện.
+ Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:
[3.1]. Giải thích chứng minh được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến năng lượng.
[3.4]. Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp liên quan đến công, công suất,
hiệu suất đề ứng dụng vào thực tế đời sống, khoa học và xã hội.

4. Chuỗi hoạt động học và mạch phát tiển nội dung.

Góp phần
phát triển
NL

[ I ] [ II ]

,

[ 1.4]

Hoạt động học theo mạch nội dung
Tiết 1,2. Tìm hiểu đại lượng cơng cơ học
Ơn tập các kiến thức sau:
-Khái niệm cơng đã học ở lớp 8
-Quy tắc phân tích 1 lực thành 2 lực thành
phần có phương đồng quy
-Thực hiện thí nghiệm khi lực hợp với
hướng chuyển động với những góc khác
nhau để xây dựng biểu thức tính cơng
- Tìm hiểu đặc điểm công của lực đàn hồi,
trọng lực, lực ma sát

Căn cứ
đánh giá

Phương tiện,
thiết bị dạy học

Ý kiến thảo Thiết bị thí
luận của học nghiêm: Vật
sinh.
nặng, lực kế,
thước đo chiều
dài, thược đo
góc.
Phiếu học tập

Tranh ảnh ( cần
cẩu nâng hàng)
Kết quả thực


[ 2.6]

-Vận dụng biểu thức tính cơng để giải bài
tập ở phiếu học tập.

Phiếu hướng dẫn
thực hiện thí
nghiệm và xây
dựng biểu thức
Kết quả thực tính cơng.
hiện bài tập

[ 3.1]

[ I ] [ II ]
,

[ 3.1]

[ 3.2]

[I], [II]
[1.1]; [1.4]

[I]; [II]

[1.1]; [2.6]

hiện thí
nghiệm

Bài tập tính cơng
cơ học
Tiết 3. Tìm hiểu về năng lượng
Ý kiến thảo Tranh ảnh về
-Tìm hiểu về khái niệm năng lựơng và một luận của học một số dạng
số dạng năng lượng
sinh.
năng lượng
Tìm hiểu về định luật bảo tồn năng lượng
thường gặp.
và ý nghĩa của định luật bào toàn năng
Phiếu học tập
lượng
Ý kiến giải
Tìm hiểu một hệ cơ học trao đổi năng
thích, lập
Phiếu kiểm tra
lượng với bên ngồi thì mối liên hệ giữa
luận của học hoạt động nhóm.
năng lượng và cơng như thế nào?
sinh
Bài tập về mối
Tìm hiểu về tầm quan trọng của việc sử
liên quan giữa
dụng năng lượng hợp lí trong sinh hoạt và

cơng và năng
sản xuất
lượng.
Tiết 4,5. Tìm hiểu đặc điểm của các dạng
- ý kiến,
- Phiếu kiểm
năng lượng : Động năng và thế năng
thảo luận
hoạt động nhóm.
- Từ phương trình chuyển động thẳng biến của học
đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không
sinh.
hướng dẫn học sinh viết biểu thức xác định
động năng.
- Sử dụng biểu thức tính cơng qng đường
được tính theo hiệu độ cao để thiết lập biểu
thức xác định thế năng của một vật trong
- Mơ hình
trường trọng lực đều.
chuyển động của
- Quan sát một số thí nghiệm đơn giản
con lắc đồng
( chuyển động của một vật rơi từ trên cao,
hồ…
chuyển động con lắc đơn….) để tìm hiểu sự - Bảng kiểm
chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế hoạt động
năng.
nhóm.
- Thực hiện một số bài tập để ôn lại các
công thức liên quan.

- Một số ví dụ
vận dụng các
- Kết quả
cơng thức liên
thực hiện bài quan.
tập.
Tiết 6,7. Tìm hiểu cơ năng và định luật bảo
toàn cơ năng - Củng cố, vận dụng.


[3.1]; [3.2]

[I]
[ II ]
[1.1]
[1.4]
[1.5]
[ 2.1]

- Sử dụng mơ hình để quan sát chuyển
động của một con lắc ( Vd : Con lắc đồng
hồ ) thảo luận về sự chuyển hóa năng lượng
của con lắc và rút ra định nghĩa cơ năng.
- Phân tích chuyển động của một vật dưới
tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi để rút ra
định luật bảo toàn cơ năng trong các điều
kiện trên.
- Lập sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa các
dạng năng lượng từ đó có thể giải thích
được một số hiện tượng trong thực tế.

- Vận dụng các công thức đã học để giải
quyết một số bài toán đơn giản về năng
lượng.

Tiết 8,9: Tìm hiểu khái niệm cơng suất, ý
nghĩa cơng suất trong thực tiễn kĩ thuật và
đời sống, từ đó rút ra mối quan hệ cơng
suất với tích của lực và vận tốc trong một
số tình huống thực tế.
- Quan sát tình huống thực tế (sử dụng
video) để trả lời một số giả thuyết được đặt
ra.
Thảo luận nhóm nhóm, làm việc cá nhân
trả lời câu hỏi và rút ra được ý nghĩa và
định nghĩa cơng suất.
- Từ đó thiết lập cơng thức tính cơng và
đơn vị cơng suất. Ngồi ra cịn có một số
đơn vị khác của cơng suất.
P=

A
t

Đơn vị Woat (W)
Đơn vị khác HP,CV
- Vận dụng công thức giải bài tập đơn giản.
- GV giới thiệu về hộp số của động cơ ơ tơ
đặt ra giả thuyết .
-Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân để trả
lời giả thuyết và rút ra được mối quan hệ

cơng suất với tích của lực và vận tốc. Từ đó
thiết lập cơng thức cơng suất.
P = F .v

- Mơ hình
chuyển động của
con lắc đồng
hồ…
- Sơ đồ liên
hệ, ý kiến
giải thích,
lập luận của
học sinh.

-Phiếu hoạt động
nhóm.
- Sơ đồ mẫu.

- Kết quả
thực hiện bài
tập.
- Phiếu bài tập
-Ý kiến thảo Sử dụng video
luận của học về tốc độ làm
sinh
việc của 2 động
cơ khác nhau
trong cùng một
đơn vị thời gian.


-Kết quả
Mơ hình hộp số
thực hiện bài của động cơ ô tô,
tập.
xe máy hay líp
nhiều tần của xe
đạp.


[I]
[ II ]
[1.1]
[1.4]
[1.5]

Tiết 10: Từ tình huống thực tế nêu được
định nghĩa hiệu suất, vận dụng dụng hiệu
suất trong thực tế. Luyện tập và cũng cố.
-Quan sát mơ thí nghiệm ảo trả lời các giả
thuyết đặt ra.
Thảo luận nhóm,cá nhân, nhận xét các giả
thuyết và rút ra được được định nghĩa hiệu
suất và cơng thức tính hiệu suất.

[ 2.1]

H=

-Ý kiến thảo Mơ hình chuyển
luận của học động có ma sát

sinh
và không ma sát
của động cơ.

Aci
Atp

-Gv nhận xét và đưa ra một số tính huống
thực tế để các em có thể vận dụng được
hiệu suất trong trường hợp thực tế.
- Vận dụng cơng thức tính hiệu suất giải
một số bài tập đơn giản.
-GV ôn tập lại kiến thức của chuyên đề và
giải bài tập tổng hợp.

-Kết quả
thực hiện bài
tập.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Động năng và Thế năng
1.Kiến thức, kĩ năng học sinh đã biết.
- Công và năng lượng.
- Động năng , thế năng về mặt định tính.
- Trọng lực, trọng trường.
2.Chuẩn bị để tổ chức các hoạt động học tập của bài dạy
-Phiếu học tập cá nhân, thí nghiệm đơn giản về thế năng hoặc video.
- Chia nhóm ( 6 hs trên 1 nhóm), phân cơng nhóm trưởng , thư kí, người báo cáo…
-Bảng kiểm, hoạt động dành cho giáo viên để theo dõi đánh giá quá trình học sinh tham gia
vào các hoạt động học tập

- Bảng đánh giá dành cho nhóm, tự đánh mức độ các thành viên tham gia vào các hoạt động
học tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Góp phần
HT, PT NL

Căn cứ đánh
giá

Hoạt động

Nội dung


- Gíáo viên nêu mục tiêu của
tiết học.

Từ phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều với
vận tốc ban đầu bằng khơng,
rút
ra
được
động năng của vật có giá trị
bằng cơng của lực tác dụng
lên vật.
Xây dựng biểu thức thế năng
trọng trường và mối liên hệ
giữa thế năng trọng trường
với công của trọng lực.


NL tự học

Tiết 1-

NL Vật lí:
nhận biết biểu
thức động
năng, nêu
được khái
niệm động
năng, đơn vị
động năng.

GV đưa ra PHT số 1

Động năng là dạng năng
lượng có được do nó đang
chuyển động.

NL chung:
giao tiếp, hợp
tác, giải quyết
vấn đề thiết
lập biểu thức
động năng.

Wđ =

mv 2

2

-Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi
trong PHT , sau đó GV nhận Đơn vị : Jun (J)
xét.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C2
Yêu cầu Hs nhắc lại công
thức liên hệ giữa vận tốc, gia
tốc, quãng đường trong
chuyển động thẳng biến đổi
đều, biểu thức ĐL II Niu –
Tơn.Từ 2 công thức trên HS
biến đổi thành công thức
25.1.
GV đưa ra trường hợp đặc
biệt nếu vận tốc ban đầu
bằng không yêu cầu HS viết
lại 25.2.Từ đó GV hướng
dẫn HS định nghĩa động
năng, cơng thức tính động
năng.
GV:u cầu HS dự đốn
động năng phụ thuộc vào
những yếu tố nào? Nêu
phương án TN kiểm chứng ?


HS thảo luận theo nhóm


* Chú ý:
- Động năng của một vật là
đại lượng vô hướng và luôn
luôn dương.
- Vận tốc có tính tương đối,
phụ thuộc vào hệ quy chiếu,
nên động năng củng có tính
tương đối, phụ thuộc vào hệ
quy chiếu.
- Công thức trên cũng đúng
cho vật chuyển động tịnh tiến
NL tự học

GV phát phiếu PHT SỐ 2

NL Vật lí:
nhận biết, nêu
và thiết lập
được biểu
thức độ biến
thiên động
năng của một
vật bằng cơng
của ngoại lực
tác dụng vào
vật

-Tìm biểu thứ liên hệ giữa
động năng đầu, động năng
sau và công của ngoại lực.

- Cho nhận xét về giá trị của
cơng. Từ đó đưa ra hệ quả

Độ biến thiên động năng của
một vật bằng công của ngoại
lực tác dụng vào vật.
Ang = Wđ 2 − Wđ1 =

1 2 1 2
mv2 − mv1
2
2

Nếu công của ngoại lực là
dương (công phát động),
động năng tăng; nếu công
này âm (cơng cản), động
năng giảm.
NHẬN XÉT:
- Nếu lực vng góc với vận
tốc của vật, công A = 0, động
năng của vật không đổi.
Nếu lực cùng chiều
chuyển động, động năng tăng
- Nếu lực ngược chiều
chuyển động, lực là lực cản
=>động năng giảm

NL chung:
giao tiếp, hợp

tác, giải quyết
vấn đề về
động năng.

GV cho HS làm ví dụ SGK/
136
HS thảo luận nhóm, trình


bày ví dụ theo nhóm.

GV hướng dẫn các nhóm tự
đánh giá , thu phiếu HT cá
nhân

NL vận dụng
kiến thức về
động năng.
NL tự học
NL Vật lí:
nhận biết, nêu
được khái
niệm, biểu
thức Thế năng
trong trường
NL chung:
giao tiếp, hợp
tác, giải quyết
vấn đề về Thế
năng trong

trường

Tiết 2

GV cung cấp các từ khóa về
trường trọng lực, trường
trọng lực đều để HS tìm
hiểu, sau đó HS đưa ra khái
niệm trọng trường đều.

Trường trọng lực đều là môi
trường mà gia tốc tại mọi
điểm có phương song song,
cùng chiều, cùng độ lớn.

GV nêu lại khái niệm lực
thế. Ví dụ

GV cho HS làm thí nghiệm
thả rơi vật trên đất mềm
(hoặc quan sát video về búa
máy đang đóng cọc), từ quan
sát HS nhận xét năng lượng
vật tích lũy được và nhận ra
lực nào đã sinh cơng (nhận
diện lực thế), từ đó đưa ra
khái niệm thế năng trong
trường trọng lực.

Năng lượng mà vật tích lũy

được khi lực thế sinh cơng
gọi là thế năng
Thế năng trong trường trọng
lực là năng lượng vật tích lũy
được khi tương tác với Trái
đất (chịu tác dụng của trọng
lực)
Cơng thức: Wt = m.g.z

Trong đó z khoảng cách từ
mốc thế năng đến vị trí đang
xét.
Đơn vị thế năng: J
GV hướng dẫn HS thực hiện Chú ý:
- Giá trị của thế năng phụ
phiếu học tập để tìm hiểu
đặc điểm của thế năng trong thuộc vào việc chọn mốc thế
năng (thường chọn mốc thế
trường trọng lực.
năng tại mặt đất)
GV hướng dẫn cho HS chỉ ra - Giá trị của thế năng có thể
âm, dương hoặc bằng khơng.
được mối liên hệ giữa biến
thiên thế năng và công của
- Thế năng phụ thuộc vào
trọng lực
khối lượng và vị trí của vật
trong trọng trường.
Khi một vật chuyển động
trong trọng trường từ vị trí

điểm M đến vị trí điểm N thì


cơng của trọng lực của một
vật có giá trị bằng hiệu thế
năng trọng trường tại M và
N.
NL vận dụng
kiến thức ,
Thế năng
trong trường.

GV phát PHIẾU BÀI TẬP
củng cố kiến thức yêu cầu
HS làm, sau đó nhận xét.

Họ và tên:………………………………………………………….
Lớp:……………………Trường THPT:
……………………………………………………………
Tài liệu học sinh nộp lại sau giờ học
ĐỘNG NĂNG
Xét một vật khối lượng m chuyển động dưới tác dụng của một lực

F

khơng đổi. Từ phương

trình chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức định luật II NewTon và công của

F


trong

chuyển dời s của vật ta rút ra được công thức:
A=
Xét vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ (v1 = 0) sang trạng thái chuyển động với v2 =
v thì lực sinh cơng, vật nhận được nang lượng nên ta được cơng thức tính động năng
Wđ =
THẾ NĂNG
Thả viên bi thép ở các vị trí có độ cao khác nhau (sát mặt đất, độ cao z1, độ cao z2 (z2 >z1))
rơi xuống đất nặn.
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Khi nào thì viên bi thép sinh công?
2. Khi sinh công, viên bi thép mang năng lượng ở dạng nào ?
3.Mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác dụng của lực nào?
4. Trong thí nghiệm thả viên bi thép rơi xtuống đất nặn, lực nào tác dụng lên viên bi sắt (bỏ
qua các lực cản)?
5.Khi độ cao của vật càng tăng thì thế năng của vật sẽ như thế nào?


6.Thả búa máy rơi từ độ cao z( Không vận tốc đầu). Khi rơi xuống đất, trọng lực
sinh công là:


P

của vật

A = Pz = .......... ..


(1)
Cho biết tên gọi, đơn vị có trong biểu thức, Từ cơng thức(1) xác định ln cơng thức tính
thế năng của vật
Wt = A = .......... ...( 2)

Từ công thức (2) xác định mối liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Xét
một vật khối lượng
bằng bao nhiêu

m

rơi từ điểm M có độ cao

zM

thì cơng của trọng lực trong q trình đó

AMN = mgz M − mgz N (3)

Từ thực nghiệm và lí thuyết đã chứng minh được cơng thức(3) vẫn nghiệm đúng trong
trường hợp hai điểm M, N ở các vị trí bất kỳ khơng cùng trên 1 đường thẳng đứng và vật
đang xét chuyển dời từ M đến N theo 1 đường bất kì
Wt ( M ) = ......... ?Wt ( N ) = ......... ?

Từ đó xác định đầy đủ công thức định mối liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của
trọng lực
AMN = .......... .......... .

?(4)


Từ cơng thức(4) nhận xét q trình chuyển động của một vật trong trọng trường
CƠ NĂNG
Xét một vật khối lượng m chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N. Trong q
trình chuyển động đó xác định:
Công thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng:
AMN =
Công thức liên hệ giữa độ biến thiên động năng:
AMN =
Biết cơ năng của vật là tổng động năng và thế năng. Xác định cơ năng tại vị trí M và vị trí N:
WM =
WN =


Từ đó ta thấy cơ năng tại vị trí M bằng cơ năng tại vị trí N nên ta có thể kết
luận:.............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Qua đây cho nhận xét về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của một
vật:...............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

PHIẾU HOẠT ĐỘNG 4.1
Kế hoạch dạy học
+ Tên chủ đề: Công, năng lượng, Công suất
+ Yêu cầu cần đạt()
+ Loại chủ đề:
+ Biểu hiện năng lực được góp phần phát triển qua dạy học chủ đề
Góp phần phát
triển năng lực

Hoạt động học

theo mạch nội
dung

Cơng cụ, tiêu chí
đánh giá

Phương tiện thiết
bị dạy học

(1) Năng lực tự
chủ và tự học
(2) Năng lực giao
tiếp và hợp tác
(3)

PHIẾU HOẠT ĐỘNG 4.2
Phân tích tiến trình dạy học
STT

Hoạt động học
theo thiết kế

Dự đốn khó
khăn của học
sinh

Đề xuất
phương án hỗ
trợ học sinh


Phương án đã
thực hiện
trong giờ thử
nghiệm


PHIẾU HOẠT ĐỘNG 4.3
Phân tích mức độ tham gia hoạt động của học sinh
STT

Hoạt động

Góp phần phát
triển năng lực

Mức độ tham gia
của học sinh (qua
các tài liệu giờ
thực nghiệm)

Đề xuất điều
chỉnh về chuẩn
bị, tổ chức

PHIẾU HOẠT ĐỘNG 4.4
Kế hoạch tập huấn nội dung 4
STT

Mục tiêu


Hoạt động

Sản phẩm hoạt
động

Định hướng
đánh giá

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Nêu một số ví dụ về một vật có năng lượng.
Câu 2: Nêu một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng qua lại với nhau .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Quan sát hình

Nhận xét thế năng của vật khi đặt lần lượt ở 3 vị trí A, O, B.
Từ đó rút ra nhận xét về vai trò của mốc thế năng.


Câu 2: Từ công thức thế năng nhận xét mối quan hệ giữa các đại lượng trong cơng thức. Từ
đó rút ra đặc điểm của thế năng trong trường trọng lực đều.

PHIẾU BÀI TẬP
I.Năng lực nhận biết kiến thức đông năng và thế năng.
Câu 1. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật.
B. vị trí đặt vật
C. gia tốc trọng trường.
D. vận tốc của vật.
Câu 2. Một vật được thả rơi từ độ cao h. Trong q trình vật rơi thì

A. động năng khơng đổi, thế năng giảm
B. động năng tăng, thế năng giảm.
C. động năng giảm, thế năng không đổi.
D. động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 3. Biểu thức của thế năng của vật trong trọng trường là
A. Wt = maz.
1
B. Wt = 2 mgz .

C. W t = 2 mgz.
D. Wt = mgz.
II.Năng lực vận dụng kiến thức về thế năng.
Câu 4. Tính thế năng của một vật khối lượng 10kg rơi tự do sau khi nó rơi được 1s?Lấy g =
10m/s2. Mốc thế năng tại vị trí bắt đầu rơi.
A. -500J.
B. 1000J.
C. 500J.
D. - 1000J.


Câu 5. Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách
mặt đất 10m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m, sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác
ở độ cao 1300m.Thế năng trọng trường của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng khi
lấy trạm dừng thứ nhất làm mức không là
A. -4.104J ; 0J ;64.105J.
B. -8,8.104J ; 0J ; 109.105J .
C. 7,8.104J ; 0J ; -6,24.105J.
D. -4,32.106J ; 0J ; 6.106J.




×