Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng kiểm tra thường xuyên môn Tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.79 KB, 20 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở
-

Tôi ghi tên dưới đây là: Đào Thị Ánh Tuyết;

-

Ngày, tháng, năm sinh

-

Nơi công tác: Trường THCS Chu Văn An;

-

Chức danh: Giáo viên;

-

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tin học.

-

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp cải tiến nhằm
đổi mới phương pháp kiểm tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6/1, 6/2,
6/3 trường THCS Chu Văn An năm học 2019 – 2020.


-

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (trong giảng dạy Tin học THCS).

-

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 06/9/2019

-

Mô tả bản chất của sáng kiến:
Kiểm tra miệng là hoạt động diễn hầu như đều đặn diễn trong mỗi tiết
học. Giáo viên đầu mỗi giờ học sẽ gọi 1- 2 học sinh lên trước lớp, đặt câu hỏi,
mức độ từ dễ đến khó cho học sinh trả lới. Dựa vào câu trả lời của học sinh
mà giáo viên đánh giá được mức độ học sinh học tập, tiếp thu kiến thức trong
tiết học trước; đồng thời sẽ giúp cho học sinh hình thành được động cơ, thái
độ học tập đúng đắn. Nhưng không phải lúc nào học sinh cũng nhận thức
được việc đó mà học tập kết quả cao, tâm lý “ngại lên bảng”, “học vẹt” làm
cho kết quả khảo sát thử 2 tuần đầu năm học 2019 - 2020 vừa qua khơng cao,
có em lên bảng vài lần vẫn không thuộc bài, 30% số lượng học sinh có điểm
dưới 5.
Từ những nhược điểm của phương pháp kiểm tra miệng truyền thống,
việc đổi mới kiểm tra miệng là cần thiết. Đổi mới phương pháp kiểm tra
miệng không những giúp học sinh tránh được lối học vẹt, học thụ động, học
đối phó mà cịn giúp khơng khí học tập sinh động. Từ đó phát huy được tính
tích cực, chủ động của học sinh và đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy và
học tập.

1



Đồng thời việc kiểm tra để lấy điểm miệng không chỉ thực hiện vào
đầu của mỗi tiết học mà tùy theo từng kỹ năng, kiến thức có thể thực hiện vào
đầu, giữa hay cuối của tiết học, và diễn ra liên tục trong tiết dạy.
Các giải pháp chính:
i.

Thực hiện kiểm tra viết trên bảng (giấy) dưới dạng các trò chơi thi đua viết
nhanh.

ii.

Thực hiện thi đua lấy điểm thực hành trên máy theo nhóm.

iii.

Kết hợp kiểm tra cho điểm trực tiếp hoặc điểm cộng trong quá trình học – xây
dựng bài mới.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau một năm học áp dụng phương pháp
mới này, các học sinh của tôi đã có điểm kiểm tra miệng cải thiện rất nhiều,
cụ thể 100% số học sinh lớp 6/1, 6/2, 6/3 có điểm kiểm tra miệng từ trung
bình trở lên. Học sinh đã có kĩ năng chủ động học tập khơng cịn sợ khó nên
tiếp thu kiến thức rất chủ động, hiểu và nhớ được kiến thức sâu; Điểm trung
bình mơn học kỳ cũng nhờ đó được tăng lên rõ rệt.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là đúng sự thật, nếu sai
tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Rạch Giá, ngày 30 tháng 6 năm 2020
Người nộp đơn


Đào Thị Ánh Tuyết

2


XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
Sáng kiến: Một số giải pháp cải tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm
tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6/1, 6/2, 6/3 trường THCS Chu Văn
An năm học 2019 – 2020.
Do tác giả: Đào Thị Ánh Tuyết
Đăng ký thực hiện từ ngày: 06/9/2019
Hoàn thành ngày: 12/6/2020
Đã được áp dụng tại: Trường THCS Chu Văn An
Hiệu quả sau khi áp dụng (tóm tắt)
- Sau một học kỳ áp dụng phương pháp mới này, các học sinh đã có
điểm kiểm tra miệng cải thiện rất nhiều, cụ thể 100% số học sinh lớp 6/1, 6/2,
6/3 có điểm kiểm tra miệng từ trung bình trở lên. Học sinh đã có kĩ năng chủ
động học tập khơng cịn sợ khó nên tiếp thu kiến thức rất chủ động, hiểu và
nhớ được kiến thức sâu;
- Nhờ đó điểm trung bình mơn học cuối học kỳ II và cả năm được tăng
lên rõ rệt, 100% điểm trung bình mơn trên 5.0. Kích thích được tinh thần u
thích mơn Tin học.
- Có thể áp dụng nhân rộng ra đối với khối khác trong năm học tiếp
theo.
Tp Rạch Giá, ngày 30 tháng 6 năm 2020
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu)

3



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:…………………
Họ và tên: Đào Thị Ánh Tuyết
Chức danh: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An, Tp Rạch Giá.
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp cải tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm
tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6/1, 6/2, 6/3 trường THCS Chu Văn
An năm học 2019 – 2020.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp trong giáo dục.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Kiểm tra miệng là công việc đều đặn mà mỗi tiết học đều diễn ra trong hoạt
động dạy – học của thầy – trị. Hình thức kiểm tra truyền thống giúp học sinh
học thuộc được những kiến thức đã học. Nó là cơ sở cho việc tiếp nhận tri
thức mới của người học. Trước hết giáo viên đặt câu hỏi rồi gọi học sinh lên
bảng đứng trước lớp trả lời. Câu hỏi trước bao giờ cũng dễ hơn câu hỏi sau.
Câu hỏi đầu tiên chỉ mang tính chất tái hiện, sau đó nâng dần câu hỏi lên khi
học sinh lấy lại bình tĩnh. Hình thức kiểm tra này có những thuận lợi và khó
khăn nhất định sau:
* Thuận lợi:
-

Số lượng học sinh lên bảng đều đặn qua từng tuần, sao cho kết thúc học kỳ
mỗi học sinh được lên bảng tối thiểu một lần.

-


70% số học sinh trong các lớp chăm học, phụ huynh quan tâm thường xuyên
trả bài cho con ở nhà.

-

Dễ tiến hành, giáo viên không mất nhiều thời gian chuẩn bị.
* Hạn chế:

-

Việc kiểm tra bài cũ truyền thống thường là gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng trả
lời câu hỏi. Việc này vừa tốn nhiều thời gian, lại gây tâm lý căng thẳng cho
học sinh hơn nữa lại không thể kiểm tra được nhiều em cùng một lúc. Bên
cạnh đó, một thực tế là những em đã có điểm kiểm tra miệng thường lơ là học
4


bài cũ vì nghĩ rằng thầy cơ sẽ khơng gọi mình nữa, cịn những đối tượng yếu
kém cịn lại thì có gọi lên bảng bao nhiêu lần cũng khơng bao giờ học bài.
-

30% số học sinh có ý thức tự giác học tập của nhiều em chưa cao. Để đối phó
với giáo viên các em thường dùng cách học vẹt mà khơng chịu khó học tìm
hiểu thực tế hay thực hành các kỹ năng.
🡺Tất cả những yếu tố trên làm cho học sinh lười nhác, thụ động trong học
tập, chất lượng điểm kiểm tra miệng khảo sát đầu học kỳ I năm học 2019 –
2020 có đến 30% học sinh dưới 5.0, dẫn đến chất lượng dạy và học không
cao. Những cơ sở trên đã giúp tôi mạnh dạn áp dụng “Một số giải pháp cải
tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra miệng đối với môn Tin học các lớp

6/1, 6/2, 6/3 trường THCS Chu Văn An năm học 2019 – 2020”.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
Mục tiêu chung: Việc đổi mới kiểm tra miệng ngay tại lớp khơng những
giúp khơng khí học tập sinh động, sơi nổi trong mỗi tiết học, mà còn giúp học
sinh tránh được lối học vẹt, học thụ động, học đối phó từ đó phát huy được
tính tích cực, chủ động của học sinh và đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy
và học tập. Phương pháp sẽ được nhân rộng trong môn Tin học ở các lớp 6
còn lại, khối 7, cũng như phần nào áp dụng đổi mới phương pháp kiểm tra
miệng cho các môn học khác trong nhà trường.
Mục tiêu cụ thể: Sau khi áp dụng giải pháp 100% số học sinh có điểm kiểm
tra miệng dưới 5.0 trong học kì I sẽ đạt điểm 5 trở lên. Chất lượng bộ môn đạt
chỉ tiêu 99% từ 5.0 trở lên. 100% số học sinh có kĩ năng thực hành từ mức
Đạt trở lên.
3.2.2. Nội dung giải pháp:
3.2.2.1. Các giải pháp chính:

i.

Thực hiện kiểm tra viết trên bảng (giấy) dưới dạng các trò chơi thi đua viết
nhanh.

ii.

Thực hiện thi đua lấy điểm thực hành trên máy theo nhóm.

iii.

Kết hợp kiểm tra cho điểm trực tiếp hoặc điểm cộng trong quá trình học – xây
dựng bài mới.

3.2.2.2. Cách thực hiện giải pháp:
Giải pháp 1: Thực hiện kiểm tra viết trên bảng (giấy) dưới dạng các trò
chơi thi đua viết nhanh.
a. Giáo viên chuẩn bị:
- Công việc chuẩn bị trước hết là phải xác định thật chính xác cần kiểm tra
những gì? Xác định được mức độ tối thiểu kiến thức và kỹ năng mà học sinh
5


đã thu nhận được trong quá trình học tập. Câu hỏi đặt ra cho học sinh phải
chính xác, rõ để học sinh không hiểu thành hai nghĩa khác nhau dẫn đến việc
trả lời lạc đề.
- Giáo viên phải thiết kế lại các yêu cầu, bài tập trong sách giáo khoa hay
ra các bài tập tương tự để tránh việc các em sử dụng các câu trả lời trong sách
“Hướng dẫn học tốt” nhằm đối phó với giáo viên.
- Cột điểm thường xuyên trong sổ điểm cá nhân được chia thành nhiều cột
tùy theo có thể là 2 hoặc 3 khơng giới hạn số cột.
Ví dụ tơi thường chia 2 cột như sau:
Cột M1 sẽ ghi điểm cho học sinh trực tiếp lên bảng để trả lời hoặc làm bài
tập. Cột M2 được ghi điểm cho học sinh ngồi dưới lớp để trả lời hoặc làm bài
tập.
Điểm kiểm tra miệng chính thức của học sinh là điểm trung bình cộng của
M1 & M2, hoặc điểm nào cao thì lấy, tùy theo tình hình thực tế của lớp và
của học sinh để giáo viên lựa chọn
Lớp 6 (HKI / 2019-20120)
Số
TT

M


Họ và tên học sinh

M1

M2

1

Phạm Thị Minh Bông

6

2

Hồ Văn Cang

6

7

3

Lê Văn Chiến

6

1

4


Đinh Văn Chung

5

8

…..
- Khi tổ chức kiểm tra thì giáo viên phải giải quyết các khó khăn lớn sau
đây: Khi một hay vài học sinh được chỉ định lên bảng thì các học sinh khác
trong lớp cần phải làm gì? và làm như thế nào? Giáo viên gọi nhiều em cùng
một lúc cần đưa ra yêu cầu phù hợp với trình độ với nhóm học sinh. Nhóm
học sinh cần có học lực tương đồng với nhau. Đặt các câu hỏi cho cả lớp sau
khi các học sinh này hoàn thành xong nhiệm vụ của mình như sau: “Bạn trả
lời như vậy có đúng khơng?”, “Các em có đồng ý với câu trả lời đó của bạn
khơng?”, “Có điểm nào sai hoặc thiếu khơng?”, …Ngồi những câu cơ bản,
giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi phụ trong quá trình kiểm tra miệng. Nhờ
những câu hỏi bổ sung đó mà giáo viên có thể hình dung được chất lượng
kiến thức của học sinh.
b. Tiến hành:
Cách 1: Gọi một lượt 3 học sinh lên bảng. Giáo viên đưa ra câu hỏi chung
cho tất cả học sinh, trong thời gian nhất định (3-5 phút) học sinh nào ghi được
6


nhiều câu trả lời được đúng nhất và xong trước thì giáo viên cho điểm cao
nhất. Các học sinh cịn lại sẽ trả lời các câu hỏi phụ hoặc bổ sung cho bạn trả
lời trước. Tùy theo mức độ mà giáo viên cho điểm các em cịn lại.
Ví dụ: Kiểm tra các dạng thông tin cơ bản Bài 2 Sách giáo khoa Tin học
Quyển 1. Yêu cầu mà giáo viên đưa ra: “Trong thời gian 3 phút, lấy ví dụ về 3
dạng thông tin mà em đã được học”.

-

HS 1: Đưa 3 loại mỗi loại 2 ví dụ như: Truyện Dế mèn phiêu lưu ký, 5 điều
Bác Hồ dạy, Hình chuột Mickey, tấm ảnh chụp gia đình, tiếng chim hót, tiếng
trống trường…. trong thời gian nhanh nhất.

-

HS 2: Đưa 3 loại nhưng mỗi loại chỉ 1 ví dụ như: truyện Tấm cám, hình chân
dung Bác Hồ, tiếng cơ giáo giảng bài… trong thời gian quy định.

-

HS 3: Cũng đưa ra 3 ví dụ nhưng chỉ thuộc 1 dạng thơng tin như: bài thơ Bác
Hồ ở chiến khu, truyện Thánh Gióng, nội quy nhà trường... trong thời gian 2
phút.
🡺Với câu trả lời như trên hs 1 xứng đáng điểm 10, hs 2 điểm 8 – 9đ, riêng hs
3 xong sớm nhưng thiếu 2 dạng, giáo viên có thể chấm điểm 5 hoặc điểm
cộng để khuyến khích lần sau cho em lên làm thêm gỡ điểm do sơ sót.
Cách 2: Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu bài tập có đánh số cho câu trả lời từ 1 –
5. Gọi 4 – 6 học sinh lên ngồi 2 bàn đầu, phát phiếu bài tập cho mỗi học sinh,
học sinh sẽ ghi tên mình vào phiếu, những học sinh trong lớp còn lại sẽ dùng
vở nháp để ghi các đáp án do giáo viên yêu cầu.
Giáo viên đọc các yêu cầu lần lượt từ 1 đến 5, và yêu cầu học sinh ghi
các câu trả lời tương ứng. Câu nào biết thì trả lời, khơng biết thì bỏ qua,
nhưng phải điền câu trả lời đúng thứ tự. Sau thời gian quy định, giáo viên thu
bài của các em này và một vài bài của các em ngồi bên dưới để chấm điểm
nhanh tại lớp. Mỗi câu đúng tương ứng với 2 điểm. Tính chất của câu hỏi như
này mang tính nhận biết và trả lời nhanh là chính, số lượng bài thu khơng nên
q nhiều chỉ từ 10 bài trở lại tránh mất nhiều thời gian chấm.

Ví dụ: Để kiểm tra cấu trúc chung của máy tính điện tử Bài 4 Sách
giáo khoa Tin học quyển 1, giáo viên giơ lần lượt các thiết bị lên để học sinh
ghi tên gọi của
chúng vào bài làm.
1.

Thùng

3.

Chuột

5.

Loa

🡺Tóm lại
Thứ nhất

CPU

2.

Màn hình

4.

Bàn phím

Giải pháp 1 này sẽ giúp giải quyết một số vấn đề sau:

giáo viên có thể kiểm tra khả năng nhận biết và ghi nhớ
7


của hầu hết học sinh trong tiết học đã qua. Có thể thực hiện để kiểm tra bài cũ
đầu tiết học hoặc ngay sau khi vừa học xong để củng cố bài. Thứ hai sẽ bớt
được tâm lý căng thẳng của học sinh khi một mình đứng trước đám đơng.
Rèn luyện chữ viết và cách ghi bảng cho học sinh. Thứ ba, tạo tính tranh đua
trong mỗi học sinh sao cho hoàn thành bài nhanh nhất, tốt nhất để được điểm
cao. Cuối cùng là với hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn khơng có trong
sách giáo khoa, địi hỏi học sinh phải suy nghĩ, vận dụng nhờ đó khắc phục
tình trạng học vẹt. Số lượng học sinh kiểm tra được nhiều, các em khơng cịn
tâm lý lơ là, chủ quan vì đã lên bảng trả bài rồi.
Giải pháp 2: Thực hiện thi đua lấy điểm thực hành trên máy theo nhóm:
Ngay trong các hoạt động của tiết thực hành, giáo viên cũng có thể lấy
điểm Kiểm tra miệng bằng cách thi đua làm bài tập thực hành giữa các dãy
với nhau. Sắp xếp học sinh khá giỏi ngồi xen kẽ với học sinh yếu kém sao
cho số lượng học sinh mỗi dãy có học lực tương đương nhau. Trong cùng
khoảng thời gian nhất định, dãy nào có tất cả các máy hoàn thành bài tập
nhanh nhất hoặc nhiều nhất thì dãy đó có điểm kiểm tra miệng. Với điều kiện
tất cả bạn đều biết làm như nhau.
Ví dụ: Trong phần thực hành Định dạng văn bản trong bài thực hành 7 Sách
giáo khoa Tin học 6 trang 127, trong phịng máy có 5 dãy, sau 20 phút tất cả
các thành viên trong dãy số 3 hoàn thành xong hoặc hồn thành nhiều nhất thì
giáo viên cho điểm tất cả các thành viên trong dãy số 3. Điểm lưu ý là giáo
phải phân bố học sinh đồng đều trong các dãy, khi chấm giáo viên yêu cầu
học sinh ngồi máy đó thưc hành lại 1 vài thao tác, tránh trường hợp các em
nhờ bạn làm giúp.
🡺Hiệu quả từ cách này tạo ra hứng thú trong tiết thực hành, thi đua nhau giữa
các nhóm. Tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm, xây dựng được

tinh thần đồn kết trong nhóm. Kích thích tính ham học hỏi của các em học
tốt, khẳng định kiến thức của mình giúp các em học yếu, em học yếu cố gắng
hoàn thành bài để gỡ điểm kém trong học lý thuyết. Nhờ sự hỗ trợ các em sẽ
khơng có thời gian làm việc riêng, chơi game…trong tiết thực hành. Nhờ đó
kĩ năng thực hành của các em sẽ tăng lên.
Giải pháp 3: Kết hợp kiểm tra cho điểm trực tiếp hoặc điểm cộng trong q
trình học – xây dựng bài mới:
Ngồi hai giải pháp ở trên thì trong cả tiết học mỗi khi giáo viên ra câu
hỏi để học sinh trả lời phát hiện vấn đề mới, hoặc các kiến thức cũ hoặc các
vấn đề bên ngoài xã hội nhằm xây dựng bài ta cũng có thể cho điểm học sinh.
Tùy theo mức độ khó – dễ ta cho điểm số cụ thể hoặc cho điểm khuyến khích
(hay cịn gọi điểm cộng là điểm để sau này cộng thêm vào điềm Kiểm tra
miệng nếu không may bị điểm kém).

8


Ví dụ: Để đặt vấn đề vào Phần 1 Cấu trúc chung của máy tính điện tử Bài 4
Máy tính và phần mềm máy tính trong Sách giáo khoa Tin học quyển 1, ta sẽ
cần nhắc lại mơ hình xử lý thông tin 3 bước ở phần 2 Hoạt động thông tin của
con ngưởi trong Bài 1 Thông tin và tin học. Thông thường bài đầu tiên học
sinh thường chủ quan, nên nếu học sinh lên bảng và vẽ được mơ hình đúng
giáo viên sẽ cho điểm bình thường.
Hoặc Khi học phần Phần mềm hệ thống (Phần 3 bài 4 Sách giáo khoa Tin
học Quyển 1) ta có thể giới thiệu phần mềm hệ thống sử dụng nhiều nhất là
Hệ điều hành Windows của hãng Micsoft, vậy chúng ta có biết ai là chủ của
hãng Micsoft không? Nếu học sinh trả lời được là ông Bill Gates. Đơn giản
vậy thôi nhưng chúng ta cũng nên cho điểm học sinh vì không phải học sinh
nào cũng biết thông tin này.
🡺Cho điểm theo cách này sẽ tạo sự hứng thú cho học sinh trong suốt tiết

học, tiết học sẽ bớt nhàm chán, đơn điệu. Đồng thời kích thích tính tị mị, tự
tìm hiểu thơng tin bên ngồi liên quan đến mơn học. Rèn luyện được khả
năng tự tin trình bày vấn đề trước đám đông.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp này đã áp dụng đạt hiệu
quả cao trong mơn Tin học tại trường và có thể áp dụng được ở các trường
THCS khác trên địa bàn thành phố Rạch Giá, cũng như trong tỉnh Kiên
Giang.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do giải pháp:
Nhờ áp dụng “Một số giải pháp cải tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm
tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6/1, 6/2, 6/3 trường THCS Chu Văn
An năm học 2019 – 2020” mà các lớp tôi trực tiếp giảng dạy đã thu được một
số kết quả đáng kể như sau:
- Sau một năm áp dụng phương pháp mới này, tất cả học sinh của tơi có
điểm kiểm tra miệng cao hơn các đầu năm, khơng có em bị điểm dưới 5, các
kỹ năng mềm cũng được cải thiện cụ thể là:
Trước khi áp
dụng SK

So sánh
Sau khi áp
(tăng,
(dựa theo khảo dụng SK
giảm)
sát thử đầu
năm)

Nội dung

Tổng số học sinh: 126
hs


HS

%

HS

%

HS

%

-Điểm kiểm tra miệng
>5đ:

88

70

126

100

38

30

-Kỹ năng
hành:


50

39.7

126

100

76

60.
3

biết

thực

9


-Kỹ năng biết làm việc
nhóm:

65

51.6

126


100

61

48.
4

-Kỹ năng tự tin trước
đám đơng:

30

23.8

100

79.
4

70

55.
6

- Ngồi ra, nhờ đó mà điểm trung bình cuối năm môn Tin học được tăng lên
rõ rệt, 100% điểm trung bình mơn trên 5.0. Kích thích được tinh thần u
thích môn Tin học.
3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không
3.6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (trình độ chun mơn, cơ sở
vật chất…): Tất cả các giáo viên đạt chuẩn trình độ giáo viên THCS mơn Tin

học đều có thể thực hiện được sáng kiến.
3.7. Tài liệu kèm theo: Không
Rạch Giá, ngày … tháng 6 năm
2020
Người mô tả

Đào Thị Ánh Tuyết

10


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ RẠCH
GIÁ

Số:

/GCN-UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Rạch Giá, ngày …. tháng …. năm 2020

GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN
CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ
Chứng nhận
Bà: Đào Thị Ánh Tuyết; Giáo viên; trường THCS Chu Văn An; thành
phố Rạch Giá; tỉnh Kiên Giang.
Là tác giả của sáng kiến: Một số giải pháp cải tiến nhằm đổi mới

phương pháp kiểm tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6/1, 6/2, 6/3 trường
THCS Chu Văn An năm học 2019 – 2020.
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Thị Hồng Linh
Giấy chứng nhận sáng kiến số:
1.

Tóm tắt nội dung sáng kiến:

Kiểm tra để lấy điểm thường xuyên không chỉ thực hiện vào đầu của mỗi
tiết học mà tùy theo từng kỹ năng, kiến thức có thể thực hiện vào đầu, giữa
hay cuối của tiết học. Một số phương pháp cải tiến phương pháp kiểm tra
miệng đạt kết quả gồm các giải pháp sau:
-

Giải pháp 1: Thực hiện kiểm tra viết trên bảng (giấy) dưới dạng các trò chơi
thi đua viết nhanh.

-

Giải pháp 2: Thực hiện thi đua lấy điểm thực hành trên máy theo nhóm.

-

Giải pháp 3: Kết hợp kiểm tra cho điểm trực tiếp hoặc điểm cộng trong quá
trình học – xây dựng bài mới.
11



2. Lợi ích kinh tế - xã hội và mơi trường có thể thu được do áp
dụng sáng kiến:
- Sau một năm áp dụng phương pháp mới này, tất cả học sinh có điểm
Kiểm tra miệng mơn Tin học cao hơn, khơng có em nào có điểm dưới 5.
- Nhờ đó điểm trung bình mơn học kỳ cũng được tăng lên rõ rệt, 100%
điểm trung bình mơn trên 5.0. Kích thích được tinh thần u thích mơn Tin
học.

12


13


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:…………………
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp cải tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm
tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6 trường THCS năm học 2019 – 2020.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp trong giáo dục.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Kiểm tra miệng là cơng việc đều đặn mà mỗi tiết học đều diễn ra trong hoạt
động dạy – học của thầy – trị. Hình thức kiểm tra truyền thống giúp học sinh
học thuộc được những kiến thức đã học. Nó là cơ sở cho việc tiếp nhận tri
thức mới của người học. Trước hết giáo viên đặt câu hỏi rồi gọi học sinh lên
bảng đứng trước lớp trả lời. Câu hỏi trước bao giờ cũng dễ hơn câu hỏi sau.

Câu hỏi đầu tiên chỉ mang tính chất tái hiện, sau đó nâng dần câu hỏi lên khi
học sinh lấy lại bình tĩnh. Hình thức kiểm tra này có những thuận lợi và khó
khăn nhất định sau:
* Thuận lợi:
-

Số lượng học sinh lên bảng đều đặn qua từng tuần, sao cho kết thúc học kỳ
mỗi học sinh được lên bảng tối thiểu một lần.

-

70% số học sinh trong các lớp chăm học, phụ huynh quan tâm thường xuyên
trả bài cho con ở nhà.

-

Dễ tiến hành, giáo viên không mất nhiều thời gian chuẩn bị.
* Hạn chế:

-

Việc kiểm tra bài cũ truyền thống thường là gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng trả
lời câu hỏi. Việc này vừa tốn nhiều thời gian, lại gây tâm lý căng thẳng cho
học sinh hơn nữa lại không thể kiểm tra được nhiều em cùng một lúc. Bên
cạnh đó, một thực tế là những em đã có điểm kiểm tra miệng thường lơ là học
bài cũ vì nghĩ rằng thầy cơ sẽ khơng gọi mình nữa, cịn những đối tượng yếu
kém cịn lại thì có gọi lên bảng bao nhiêu lần cũng không bao giờ học bài.

-


30% số học sinh có ý thức tự giác học tập của nhiều em chưa cao. Để đối phó
với giáo viên các em thường dùng cách học vẹt mà khơng chịu khó học tìm
hiểu thực tế hay thực hành các kỹ năng.
14


🡺Tất cả những yếu tố trên làm cho học sinh lười nhác, thụ động trong học
tập, chất lượng điểm kiểm tra miệng khảo sát đầu học kỳ I năm học 2019 –
2020 có đến 30% học sinh dưới 5.0, dẫn đến chất lượng dạy và học không
cao. Những cơ sở trên đã giúp tôi mạnh dạn áp dụng “Một số giải pháp cải
tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm tra miệng đối với môn Tin học các lớp
6 trường THCS năm học 2019 – 2020”.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
Mục tiêu chung: Việc đổi mới kiểm tra miệng ngay tại lớp khơng những
giúp khơng khí học tập sinh động, sơi nổi trong mỗi tiết học, mà cịn giúp học
sinh tránh được lối học vẹt, học thụ động, học đối phó từ đó phát huy được
tính tích cực, chủ động của học sinh và đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy
và học tập. Phương pháp sẽ được nhân rộng trong mơn Tin học ở các lớp 6
cịn lại, khối 7, cũng như phần nào áp dụng đổi mới phương pháp kiểm tra
miệng cho các môn học khác trong nhà trường.
Mục tiêu cụ thể: Sau khi áp dụng giải pháp 100% số học sinh có điểm kiểm
tra miệng dưới 5.0 trong học kì I sẽ đạt điểm 5 trở lên. Chất lượng bộ môn đạt
chỉ tiêu 99% từ 5.0 trở lên. 100% số học sinh có kĩ năng thực hành từ mức
Đạt trở lên.
3.2.2. Nội dung giải pháp:
3.2.2.1. Các giải pháp chính:
i. Thực hiện kiểm tra viết trên bảng (giấy) dưới dạng các trò chơi thi đua viết
nhanh.
ii. Thực hiện thi đua lấy điểm thực hành trên máy theo nhóm.

iii. Kết hợp kiểm tra cho điểm trực tiếp hoặc điểm cộng trong quá trình học –
xây dựng bài mới.
3.2.2.2. Cách thực hiện giải pháp:
Giải pháp 1: Thực hiện kiểm tra viết trên bảng (giấy) dưới dạng các trò
chơi thi đua viết nhanh.
a. Giáo viên chuẩn bị:
- Công việc chuẩn bị trước hết là phải xác định thật chính xác cần kiểm tra
những gì? Xác định được mức độ tối thiểu kiến thức và kỹ năng mà học sinh
đã thu nhận được trong quá trình học tập. Câu hỏi đặt ra cho học sinh phải
chính xác, rõ để học sinh khơng hiểu thành hai nghĩa khác nhau dẫn đến việc
trả lời lạc đề.
- Giáo viên phải thiết kế lại các yêu cầu, bài tập trong sách giáo khoa hay
ra các bài tập tương tự để tránh việc các em sử dụng các câu trả lời trong sách
“Hướng dẫn học tốt” nhằm đối phó với giáo viên.
15


- Cột điểm thường xuyên trong sổ điểm cá nhân được chia thành nhiều cột
tùy theo có thể là 2 hoặc 3 khơng giới hạn số cột.
Ví dụ tơi thường chia 2 cột như sau:
Cột M1 sẽ ghi điểm cho học sinh trực tiếp lên bảng để trả lời hoặc làm bài
tập. Cột M2 được ghi điểm cho học sinh ngồi dưới lớp để trả lời hoặc làm bài
tập.
Điểm kiểm tra miệng chính thức của học sinh là điểm trung bình cộng của
M1 & M2, hoặc điểm nào cao thì lấy, tùy theo tình hình thực tế của lớp và
của học sinh để giáo viên lựa chọn
Lớp 6 (HKI / 2019-20120)
Số
TT


M

Họ và tên học sinh

M1

M2

1

Phạm Thị Minh Bông

6

2

Hồ Văn Cang

6

7

3

Lê Văn Chiến

6

1


4

Đinh Văn Chung

5

8

…..
- Khi tổ chức kiểm tra thì giáo viên phải giải quyết các khó khăn lớn sau
đây: Khi một hay vài học sinh được chỉ định lên bảng thì các học sinh khác
trong lớp cần phải làm gì? và làm như thế nào? Giáo viên gọi nhiều em cùng
một lúc cần đưa ra yêu cầu phù hợp với trình độ với nhóm học sinh. Nhóm
học sinh cần có học lực tương đồng với nhau. Đặt các câu hỏi cho cả lớp sau
khi các học sinh này hoàn thành xong nhiệm vụ của mình như sau: “Bạn trả
lời như vậy có đúng khơng?”, “Các em có đồng ý với câu trả lời đó của bạn
khơng?”, “Có điểm nào sai hoặc thiếu khơng?”, …Ngồi những câu cơ bản,
giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi phụ trong quá trình kiểm tra miệng. Nhờ
những câu hỏi bổ sung đó mà giáo viên có thể hình dung được chất lượng
kiến thức của học sinh.
b. Tiến hành:
Cách 1: Gọi một lượt 3 học sinh lên bảng. Giáo viên đưa ra câu hỏi chung
cho tất cả học sinh, trong thời gian nhất định (3-5 phút) học sinh nào ghi được
nhiều câu trả lời được đúng nhất và xong trước thì giáo viên cho điểm cao
nhất. Các học sinh còn lại sẽ trả lời các câu hỏi phụ hoặc bổ sung cho bạn trả
lời trước. Tùy theo mức độ mà giáo viên cho điểm các em cịn lại.
Ví dụ: Kiểm tra các dạng thông tin cơ bản Bài 2 Sách giáo khoa Tin học
Quyển 1. Yêu cầu mà giáo viên đưa ra: “Trong thời gian 3 phút, lấy ví dụ về 3
dạng thơng tin mà em đã được học”.
16



-

HS 1: Đưa 3 loại mỗi loại 2 ví dụ như: Truyện Dế mèn phiêu lưu ký, 5 điều
Bác Hồ dạy, Hình chuột Mickey, tấm ảnh chụp gia đình, tiếng chim hót, tiếng
trống trường…. trong thời gian nhanh nhất.

-

HS 2: Đưa 3 loại nhưng mỗi loại chỉ 1 ví dụ như: truyện Tấm cám, hình chân
dung Bác Hồ, tiếng cơ giáo giảng bài… trong thời gian quy định.

-

HS 3: Cũng đưa ra 3 ví dụ nhưng chỉ thuộc 1 dạng thông tin như: bài thơ Bác
Hồ ở chiến khu, truyện Thánh Gióng, nội quy nhà trường... trong thời gian 2
phút.
🡺Với câu trả lời như trên hs 1 xứng đáng điểm 10, hs 2 điểm 8 – 9đ, riêng hs
3 xong sớm nhưng thiếu 2 dạng, giáo viên có thể chấm điểm 5 hoặc điểm
cộng để khuyến khích lần sau cho em lên làm thêm gỡ điểm do sơ sót.
Cách 2: Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu bài tập có đánh số cho câu trả lời từ 1 –
5. Gọi 4 – 6 học sinh lên ngồi 2 bàn đầu, phát phiếu bài tập cho mỗi học sinh,
học sinh sẽ ghi tên mình vào phiếu, những học sinh trong lớp cịn lại sẽ dùng
vở nháp để ghi các đáp án do giáo viên yêu cầu.
Giáo viên đọc các yêu cầu lần lượt từ 1 đến 5, và yêu cầu học sinh ghi
các câu trả lời tương ứng. Câu nào biết thì trả lời, khơng biết thì bỏ qua,
nhưng phải điền câu trả lời đúng thứ tự. Sau thời gian quy định, giáo viên thu
bài của các em này và một vài bài của các em ngồi bên dưới để chấm điểm
nhanh tại lớp. Mỗi câu đúng tương ứng với 2 điểm. Tính chất của câu hỏi như

này mang tính nhận biết và trả lời nhanh là chính, số lượng bài thu không nên
quá nhiều chỉ từ 10 bài trở lại tránh mất nhiều thời gian chấm.
Ví dụ: Để kiểm tra cấu trúc chung của máy tính điện tử Bài 4 Sách
giáo khoa Tin học quyển 1, giáo viên giơ lần lượt các thiết
bị lên
để học sinh ghi tên
gọi của chúng vào bài làm.
1.

Thùng

3.

Chuột

5.

Loa

CPU

2.
4.

Màn hình

Bàn phím

🡺Tóm lại
Giải pháp 1 này sẽ giúp giải quyết một số vấn đề sau:

Thứ
nhất
giáo viên có thể kiểm tra khả năng nhận biết và ghi
nhớ của hầu hết học sinh trong tiết học đã qua. Có thể thực hiện để kiểm tra
bài cũ đầu tiết học hoặc ngay sau khi vừa học xong để củng cố bài. Thứ hai sẽ
bớt được tâm lý căng thẳng của học sinh khi một mình đứng trước đám đơng.
Rèn luyện chữ viết và cách ghi bảng cho học sinh. Thứ ba, tạo tính tranh đua
trong mỗi học sinh sao cho hồn thành bài nhanh nhất, tốt nhất để được điểm
cao. Cuối cùng là với hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn khơng có trong
sách giáo khoa, địi hỏi học sinh phải suy nghĩ, vận dụng nhờ đó khắc phục
17


tình trạng học vẹt. Số lượng học sinh kiểm tra được nhiều, các em khơng cịn
tâm lý lơ là, chủ quan vì đã lên bảng trả bài rồi.
Giải pháp 2: Thực hiện thi đua lấy điểm thực hành trên máy theo nhóm:
Ngay trong các hoạt động của tiết thực hành, giáo viên cũng có thể lấy
điểm Kiểm tra miệng bằng cách thi đua làm bài tập thực hành giữa các dãy
với nhau. Sắp xếp học sinh khá giỏi ngồi xen kẽ với học sinh yếu kém sao
cho số lượng học sinh mỗi dãy có học lực tương đương nhau. Trong cùng
khoảng thời gian nhất định, dãy nào có tất cả các máy hoàn thành bài tập
nhanh nhất hoặc nhiều nhất thì dãy đó có điểm kiểm tra miệng. Với điều kiện
tất cả bạn đều biết làm như nhau.
Ví dụ: Trong phần thực hành Định dạng văn bản trong bài thực hành 7 Sách
giáo khoa Tin học 6 trang 127, trong phịng máy có 5 dãy, sau 20 phút tất cả
các thành viên trong dãy số 3 hoàn thành xong hoặc hồn thành nhiều nhất thì
giáo viên cho điểm tất cả các thành viên trong dãy số 3. Điểm lưu ý là giáo
phải phân bố học sinh đồng đều trong các dãy, khi chấm giáo viên yêu cầu
học sinh ngồi máy đó thưc hành lại 1 vài thao tác, tránh trường hợp các em
nhờ bạn làm giúp.

🡺Hiệu quả từ cách này tạo ra hứng thú trong tiết thực hành, thi đua nhau giữa
các nhóm. Tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm, xây dựng được
tinh thần đồn kết trong nhóm. Kích thích tính ham học hỏi của các em học
tốt, khẳng định kiến thức của mình giúp các em học yếu, em học yếu cố gắng
hoàn thành bài để gỡ điểm kém trong học lý thuyết. Nhờ sự hỗ trợ các em sẽ
khơng có thời gian làm việc riêng, chơi game…trong tiết thực hành. Nhờ đó
kĩ năng thực hành của các em sẽ tăng lên.
Giải pháp 3: Kết hợp kiểm tra cho điểm trực tiếp hoặc điểm cộng trong q
trình học – xây dựng bài mới:
Ngồi hai giải pháp ở trên thì trong cả tiết học mỗi khi giáo viên ra câu
hỏi để học sinh trả lời phát hiện vấn đề mới, hoặc các kiến thức cũ hoặc các
vấn đề bên ngoài xã hội nhằm xây dựng bài ta cũng có thể cho điểm học sinh.
Tùy theo mức độ khó – dễ ta cho điểm số cụ thể hoặc cho điểm khuyến khích
(hay cịn gọi điểm cộng là điểm để sau này cộng thêm vào điềm Kiểm tra
miệng nếu khơng may bị điểm kém).
Ví dụ: Để đặt vấn đề vào Phần 1 Cấu trúc chung của máy tính điện tử Bài 4
Máy tính và phần mềm máy tính trong SÁCH GIÁO KHOA Tin học quyển 1,
ta sẽ cần nhắc lại mơ hình xử lý thơng tin 3 bước ở phần 2 Hoạt động thông
tin của con ngưởi trong Bài 1 Thông tin và tin học. Thông thường bài đầu tiên
học sinh thường chủ quan, nên nếu học sinh lên bảng và vẽ được mơ hình
đúng giáo viên sẽ cho điểm bình thường.
Hoặc Khi học phần Phần mềm hệ thống (Phần 3 bài 4 Sách giáo khoa Tin
học Quyển 1) ta có thể giới thiệu phần mềm hệ thống sử dụng nhiều nhất là
18


Hệ điều hành Windows của hãng Micsoft, vậy chúng ta có biết ai là chủ của
hãng Micsoft khơng? Nếu học sinh trả lời được là ông Bill Gates. Đơn giản
vậy thôi nhưng chúng ta cũng nên cho điểm học sinh vì khơng phải học sinh
nào cũng biết thơng tin này.

🡺Cho điểm theo cách này sẽ tạo sự hứng thú cho học sinh trong suốt tiết
học, tiết học sẽ bớt nhàm chán, đơn điệu. Đồng thời kích thích tính tị mị, tự
tìm hiểu thơng tin bên ngồi liên quan đến mơn học. Rèn luyện được khả
năng tự tin trình bày vấn đề trước đám đông.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp này đã áp dụng đạt hiệu
quả cao trong mơn Tin học tại trường và có thể áp dụng được ở các trường
THCS khác trên địa bàn thành phố Rạch Giá, cũng như trong tỉnh Kiên
Giang.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do giải pháp:
Nhờ áp dụng “Một số giải pháp cải tiến nhằm đổi mới phương pháp kiểm
tra miệng đối với môn Tin học các lớp 6 trường THCS năm học 2019 – 2020”
mà các lớp tôi trực tiếp giảng dạy đã thu được một số kết quả đáng kể như
sau:
- Sau một năm áp dụng phương pháp mới này, tất cả học sinh của tơi có
điểm kiểm tra miệng cao hơn các đầu năm, khơng có em bị điểm dưới 5, các
kỹ năng mềm cũng được cải thiện cụ thể là:
Trước khi áp
dụng SK

So sánh
Sau khi áp
(tăng,
(dựa theo khảo dụng SK
giảm)
sát thử đầu
năm)

Nội dung

Tổng số học sinh: 126

hs

HS

%

HS

%

HS

%

-Điểm kiểm tra miệng
>5đ:

88

70

126

100

38

30

-Kỹ năng

hành:

50

39.7

126

100

76

60.
3

-Kỹ năng biết làm việc
nhóm:

65

51.6

126

100

61

48.
4


-Kỹ năng tự tin trước
đám đơng:

30

23.8

100

79.
4

70

55.
6

biết

thực

- Ngồi ra, nhờ đó mà điểm trung bình cuối năm mơn Tin học được tăng lên
rõ rệt, 100% điểm trung bình mơn trên 5.0. Kích thích được tinh thần u
thích mơn Tin học.
19


3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không
3.6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (trình độ chun mơn, cơ sở

vật chất…): Tất cả các giáo viên đạt chuẩn trình độ giáo viên THCS mơn Tin
học đều có thể thực hiện được sáng kiến.
3.7. Tài liệu kèm theo: Không
.............. , ngày … tháng 6 năm
2020
Người mô tả

20



×