Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.22 KB, 16 trang )

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1993, suô
́
t chă
̣
ng đươ
̀
ng hơn 15 năm xây dư
̣
ng va
̀
pha
́
t triê
̉
n, Công
ty Cổ phần tập đoàn Công nghệ CMC đã trở thành tập đoàn CNTT hàng đầu Việt Nam.
Các sản phẩm và dịch vụ của CMC đều được phát triển dựa trên năng lực cốt lõi của Tập
đoàn là “Công nghệ”. Để có được thành tựu như vậy, CMC Corp đã phải trải qua những
giai đoạn phát triển sau:
1. Giai đoạn khởi đầu: 1991 - 1993
Đây là giai đoạn đưa những kết quả nghiên cứu hàn lâm vào thực tiễn sản xuất bằng
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực viễn thông, công nghiệp, tự động hóa
văn phòng.
 Năm 1991, Thành lập Trung tâm ADCOM thuộc Viện Công nghệ vi Điện tử, Viện Công
nghệ Quốc gia với hai sáng lập viên là Ông Hà Thế Minh và Ông Nguyễn Trung Chính.
 Ngày 26/05/1993, trên cơ sở của Trung tâm ADCOM, công ty TNHH HT&NT – tiền thân
của CMC được thành lập, một công ty tin học nhỏ chỉ với 30 cán bộ nhân viên.
2. Năm năm phát triển lần thứ 1: 1993 - 1998
Là thời kỳ xây dựng và phát triển 3 lĩnh vực Công nghệ thông tin chủ lực: Phần mềm,


Tích hợp hệ thống, Sản xuất máy tính bằng các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao
với đội ngũ chuyên nghiệp.
 Năm 1995, Thành lập Phòng Tích hợp hệ thống –Công ty CMC SI ngày nay
 Năm 1996, Thành lập Phòng Phát triển Phần mềm – Công ty Giải pháp Phần mềm CMC
Soft ngày nay.
Thành lập Chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh, mang tên: Công ty TNHH Thương mại –
Dịch vụ Máy tính Truyền thông II.
3. Năm năm phát triển lần thứ 2: 1998 - 2003
Thời kỳ Phát triển về quy mô cũng như về chất lượng trong các lĩnh vực chủ lực, đưa
CMC lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
 Năm 1998, trên cơ sở Phòng Hệ thống và Phòng Phát triển Phần mềm CMC đã thành lập
Trung tâm Tích hợp hệ thống CMC SI và Trung tâm Giải pháp Phần mềm CMC Soft.
 Năm 1999, CMC thành lập Công ty TNHH Thế Trung – Công ty Máy tính CMS ngày nay
4. Năm năm phát triển lần thứ 3: 2003 - 2008
Tiếp tục phát triển các sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp trong các lĩnh vực mới,
hấp dẫn trong lĩnh vực CNTT; đầu tư mở rộng sang lĩnh vực viễn thông và eBusiness; tái
cơ cấu tổ chức – tài chính, tạo tiền đề cho giai đoạn tăng tốc mới.
 Năm 2006, Tái cấu trúc tập đoàn, CMC đã trở thành một hệ thống các công ty thành viên
liên kết chặt chẽ với nhau về mặt pháp lý, tài chính, nhân lực, thương hiệu. Tới thời điểm
này, CMC bao gồm 3 công ty thành viên hoạt động trong lĩnh vực ICT: Công ty Máy tính
CMS, Công ty Tích hợp Hệ thống CMC, Công ty Giải pháp Phần mềm CMC.
 Năm 2007: Ngày 7- 2, Công ty TNHH Máy tính Truyền thông CMC chính thức chuyển
đổi thành Tập đoàn CNTT mang tên Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC – CMC
Corporation.
CMC thành lập Công ty TNHH (một thành viên) Phân phối CMC (CMC
Distribution), hoạt động kinh doanh tập trung vào mảng phân phối các sản phẩm, thiết bị
công nghệ thông tin – viễn thông và là trung tâm bảo hành ủy quyền của các hãng công
nghệ hàng đầu thế giới;
Tham gia góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông CMC – CMC
Telecom với tỷ lệ góp vốn là 71,4% vốn điều lệ của CMC Telecom. Định hướng chính của

CMC Telecom là các dịch vụ Hạ tầng Internet, dịch vụ dữ liệu và dịch vụ giá trị gia tăng;
Tham gia đầu tư thành lập Đại học Bắc Hà
Tham gia đầu tư thành lập Ngân hàng Bảo Việt;
Thành lập liên doanh với Systex (Đài Loan) trong lĩnh vực cung cấp thông tin tài
chính;
Đầu tư dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cao tại khu CN Sài Đồng; góp
vốn đầu tư thành lập Công ty Sản xuất Điện tử Công nghệ cao Hanel;
 Năm 2008: Tháng 1/2008, CMC Tham gia góp vốn với Segmenta – công ty dịch vụ SAP
của Đan Mạch, để thành lập Công ty Cổ phần Liên doanh Segmenta – CMC với tỷ lệ góp
vốn là 50% vốn Điều lệ của liên doanh, để cung ứng nguồn nhân lực tư vấn giải pháp ERP
- SAP cho thị trường châu Âu;
Tháng 5/2008, Thành lập Công ty Cổ phần An ninh An toàn thông tin CMC (CMC
InfoSec) chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực an ninh mạng và bảo
mật thông tin.
Tháng 9/2008, thành lập Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC (CMC TI) với
đối tác là Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC).
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Trên nền tảng 3 chân kiềng chiến lược (công nghệ thông tin-viễn thông-kinh doanh
điện tử) CMC Corp. là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, trong các lĩnh
vực: cung cấp dịch vụ tích hợp hệ thống và giải pháp CNTT, sản xuất phần mềm, sản xuất
máy tính thương hiệu Việt Nam, phân phối chuyên nghiệp các sản phẩm CNTT, cung cấp
dịch vụ viễn thông và kinh doanh điện tử.
Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm :
 Tích hợp hệ thống, tư vấn đầu tư, cung cấp giải pháp tổng thể và dịch vụ hạ tầng trong lĩnh
vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và truyền hình;
 Sản xuất phần mềm, cung cấp dịch vụ và giải pháp về phần mềm và nội dung; xuất bản
phần mềm; dịch vụ xử lý dữ liệu và các hoạt động liên quan đến cở sở dữ liệu; gia công và
xuất khẩu phần mềm;
 Sản xuất, lắp ráp, mua bán, bảo hành, bảo dưỡng và cho thuê các sản phẩm, dịch vụ, thiết
bị phục vụ ngành công nghệ thông tin, điện tử, phát thanh truyền hình, thiết bị bưu chính

viễn thông, thiết bị văn phòng;
 Dịch vụ huấn luyện và đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ thông tin;
 Sản xuất, mua bán trang thiết bị y tế;
 Mua bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, thiết bị, vật tư phục vụ trong sản xuất, khoa học
kỹ thuật và chuyển giao công nghệ;
 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
 Kinh doanh, đầu tư, môi giới và quản lý bất động sản;
 Dịch vụ thuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi.
Khi cần thiết, Đại Hội đồng cổ đông công ty quyết định việc chuyển hay mở rộng các
ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định của pháp luật.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.3.1. Mô hình tập đoàn
Năm 2007 là năm đầu tiên CMC hoạt động theo mô hình công ty mới, chuyển từ các
công ty trách nhiệm hữu hạn sang mô hình tập đoàn, có công ty mẹ (công ty tập đoàn) và
các công ty thành viên. Các công ty thành viên có mô hình đa dạng: là công ty con, công ty
trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên sở hữu 100% bởi công ty tập đoàn; là công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên được chi phối bởi công ty tập đoàn (>51%)
hay các công ty liên kết.
Mô hình này được thiết lập với mục tiêu tập trung hóa quản trị trong các vấn đề chiến
lược chung, phân bổ nguồn lực, quản trị thương hiệu, quản trị tài chính và đầu tư lớn;
nhưng phân quyền rộng rãi cho các công ty thành viên được chủ động thực hiện các quyết
định sản xuất, kinh doanh và dịch vụ và các quyết định quản trị công ty thành viên của
mình trên cơ sở các nguyên tắc quản trị chung của tập đoàn; đảm bảo khả năng mở rộng
nhanh của tập đoàn.
Danh sách các công ty thành viên, liên doanh, liên kết
STT Tên công ty
Vốn điều
lệ
(Tỷ VNĐ)
Tỷ lệ

sở hữu
Quyền
biểu quyết
1 Công ty Tích hợp Hệ thống CMC
50 100% 100%
2 Công ty Giải pháp Phần mềm CMC
20 100% 100%
3 Công ty Máy tính CMS
50 100% 100%
4 Công ty Dịch vụ Viễn thông CMC
100 71.4% 71.4%
5 Công ty Phân phối CMC
50 100% 100%
6 Công ty An ninh An toàn Thông tin CMC
6 99% 99%
7 Công ty Liên doanh Segmenta – CMC
10 50% 50%
8 Công ty CP Hạ tầng Viễn thông CMC
20 49% 49%
Hội Đồng Quản TrịCMC Corp.
Ban Điều HànhCMC Corp.
Các Ban Chuyên Môn
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Ban Kiểm Soát
Đại diện CMC tại các công ty CP, LD HĐTV-Chủ tịch Cty thành viên
Cty TNHH 1 thành viên & chi nhánhCông ty CP, LD và chi nhánh
CMC Telecom
CMC Systex
Khu CNC Sài Đồng
Ngân Hàng Bảo Việt

CMC Infosec
CMC Segmenta
Đại Học Bắc Hà
Toà nhà Tri thức
CMC SI
CMC Distribution
CMC Soft
CMS
1.3.2. Sơ đồ tổ chức quản lý
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
1.3.3.1. Đại hội đồng cổ đông CMC Corp
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết
định cao nhất của công ty, có chức năng và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
1.3.3.2. Ban kiểm soát
Ban kiểm soát của công ty có từ ba đến năm thành viên; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát
không quá bốn năm; thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không
hạn chế, thực thi các quyền và nhiệm vụ theo quy định của luật pháp.
1.3.3.3. Hội đồng quản trị CMC Corp
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông.
1.3.3.4. Ban điều hành CMC Corp
Chức năng chính của Ban điều hành là quản lý, chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của
tập đoàn, đồng thời đưa ra các chính sách, mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, nhân sự, sử dụng
nguồn lực…nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
1.3.3.5. Các ban chuyên môn
Các ban chuyên môn của CMC Corp. gồm có:
Ban Giám đốc, có các chức năng sau:
- Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động hàng ngày
khác của Công Ty. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Hội đồng cổ đông về việc

thực hiện các quyền & nhiệm vụ được giao.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng Cổ đông, Hội đồng quản trị. Thực
hiện kế hoạch kinh doanh & phương án đầu tư của Công Ty.
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công Ty như bổ
nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trong Công Ty, trừ các chức
danh do Hội đồng Quản trị, Hội đồng cổ đông bổ nhiệm.
Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa vụ của người
quản lý Công Ty theo Luật pháp quy định.
Ban Tài chính
Tổ chức tham mưu giúp Tổng giám đốc về công tác tài chính trong công ty, bao gồm:
xây dựng chế độ, chính sách, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính, tài sản và tổ chức quản lý
kinh phí được giao.
Ban Truyền thông
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp công ty thực hiện quản lý về: báo chí, quảng
cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính; phát thanh và truyền hình; bưu chính và chuyển

×