Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

RỐI LOẠN CHUYỂN hóa LIPID máu (TĂNG mỡ máu) (DỊCH tễ học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 23 trang )

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA
LIPID MÁU (TĂNG MỠ MÁU)


1. Định nghĩa
1.1Tăng Cholesterol huyết tương
►Bình thường: Cholesterol trong máu < 5,2
mmol/l (< 200 mg/dl)
►Tăng giới hạn: Cholesterol trong máu từ
5,2 đến 6,2 mmol/l (200 – 239 mg/dl)
►Tăng cholesterol máu khi >6,2 mmol/l
(>240 mg/dl)


1.2 Tăng TG (Triglycerid) trong máu
 Bình thường: TG máu <2,26 mmol/l (<200
mg/dl).
 Tăng giới hạn: TG từ 2,26-4,5 mmol/l (200400 mg/dl).
 Tăng TG: TG từ 4,5–11,3mmol/l (4001000mg/dl).
 Rất tăng: TG máu > 11,3 mmol/l (> 1000
mg/dl).


1.3 Giảm HDL-C (High Density
Lipoprotein Cholesterol)
 HDL-C là 1 Lipoprotein có tính bảo vệ thành
mạch. Khác với LDL-C, nếu giảm HDL-C là có
nguy cơ cao với xơ vữa động mạch.
 Bình thường HDL-C trong máu > 0,9 mmol/l.
 Khi HDL-C máu < 0,9 mmol/l (<35mg/dl) là
giảm.




1.4Tăng LDL–C (Low  Density Lipoprotein Cholesterol)
 Bình thường: LDL-C trong máu <3,4 mmol/l
(<130 mg/dl).
 Tăng giới hạn: 3,4 – 4,1 mmol/l (130-159 mg/dl).
 Tăng nhiều khi: > 4,1 mmol/l (>160 mg/dl).
 Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp: Khi Cholesterol
> 6,2 mmol/l và TG trong khoảng 2,26 – 4,5
mmol/l.


2.1 NN tăng cholesterol
Chế độ ăn:
 Ăn quá nhiều mỡ động vật.
 Ăn quá nhiều thức ăn có chứa nhiều
Cholesterol (phủ tạng động vật, mỡ
độngvật, trứng, bơ, sữa toàn phần...).
 Chế độ ăn dư thừa năng lượng (béo phì).


Di truyền:




Tăng Cholesterol gia đình (thiếu thụ thể với
LDL).
Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp tính chất gia
đình.

Tăng Cholesterol máu do rối loạn hỗn hợp gen.

Thứ phát:






Hội chứng thận hư.
Suy giáp.
Đái tháo đường.
Bệnh lý gan tắc nghẽn.
Một số bệnh gây rối loạn protein máu (đa u
tuỷ xương, macroglobulinemia









Thiếu hụt gen lipase tiêu huỷ lipoprotein
hoặc apolipoprotein C-II.
Tăng TG có tính chất gia đình.
Béo phì.
Uống q nhiều rượu.
Đái tháo đường.

Dùng thuốc chẹn bêta giao cảm kéo dài.










Hút thuốc lá.
Béo phì.
Lười vận động thể lực.
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin.
Tăng TG máu.
Dùng thuốc chẹn bê ta giao cảm kéo dài.
Rối loạn gen chuyển hoá HDL.  








chế độ ăn và luyện tập: LDL-C máu < 4,1
mmol/l BN có ít hơn 2 yếu tố nguy cơ hoặc
LDL-C < 3,4 mmol/l nếu bệnh nhân có ≥ 2
yếu tố nguy cơ

Dùng thuốc: nhiều yếu tố nguy cơ , bệnh
mạch vành và lượng LDL-C máu (> 4,1
mmol/l), hoặc
Khi lượng LDL-C trong máu quá cao (> 5
mmol/l).  




Khi bệnh nhân đã có biểu hiện bệnh
mạch vành. Mục đích điều trị chủ yếu là
phải làm giảm được LDL-C < 2,6
mmol/l (<100 mg/dl).



Cần điều chỉnh chế độ ăn thật nghiêm
ngặt cho mọi bệnh nhân, đồng thời cho
thuốc phối hợp ngay khi LDL-C > 3,4
mmol/l.






nhóm fibrat (như lipanthyl, lopid) giảm
triglycerid nhiều hơn, giảm VLDL và LDL,
tăng HDL
nhóm statin (như Statin: atorvastatin

(lipitor), fluvastatin (lescol), lovastatin
(mevacor), pravastatin (elisor),
simvastatin (zocor), rosuvastatin
(crestor). giảm cholesterol là chính, làm
giảm nhẹ triglycerid và tăng nhẹ HDL.






Cần kiểm tra Cholesterol và TG máu mỗi
3-4 tuần điều trị. Nếu không đáp ứng sau
2 tháng điều trị, mặc dù đã dùng liều tối
ưu, thì nên thay bằng thuốc khác hoặc
kết hợp thuốc thứ 2.
Lưu ý: điều chỉnh chế độ ăn và luyện tập
phải luôn luôn được bảo đảm. 


Chế độ ăn - Giảm cân : bằng giảm năng
lượng, tăng cường vận động thể lực, có
hiệu lực rối loạn lipid máu, làm giảm
cholesterol và triglycerid máu.
 - Ăn giảm mỡ động vật vì có nhiều acid
béo no, làm tăng cholesterol máu.
 - Tăng dầu thực vật chứa họ omega-3,
các acid béo này làm giảm cholesterol.








Giảm các thức ăn chứa nhiều cholesterol
như phủ tạng động vật (bồ dục, óc, tim,
lịng đỏ trứng, gan ...). Giảm các đồ ăn
ngọt (bánh ngọt, sôcôla...).
- Tăng rau, quả tươi, uống sữa đậu nành.
- Hạn chế bia, rượu nhất là khi tăng
triglycerid.




Ngừng hút thuốc lá, không uống quá
nhiều rượu



Tập thể dục thể thao



Thay đổi thói quen ăn uống)









Chân thành cám ơn



×