Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi và lời giải chi tiết Olympic KHTN năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.92 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT OLYMPIC KHTN 2019 </b>


<i>(Group “Hướng tới VMO-TST” thực hiện) </i>


<b>PHẦN 1. ĐỀ THI. </b>



<b>Ngày thi thứ nhất. (11/05/2019) </b>


<b>Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên dương </b><i>n</i> sao cho 3


<i>n</i> là ước của 3<i>n</i> 1.

<b>Bài 2. Với </b><i>k</i> nguyên dương, cho dãy số (<i>u<sub>n</sub></i>) xác định bởi


1
1


,


.


( 2) 2 4


, 1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>u</i> <i>k</i>


<i>n</i> <i>u</i> <i>k</i>



<i>u</i> <i>n</i>


<i>n</i>








   


  





Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương <i>k</i> để trong dãy số đã cho có đúng 2019 số hạng
là số chính phương.


<b>Bài 3. Cho tam giác </b><i>ABC</i>, xét điểm <i>P</i> nằm trong tam giác sao cho <i>BPC</i> <i>CPA</i> <i>APB</i>.
Các đường thẳng <i>PB PC</i>, theo thứ tự cắt <i>AC AB</i>, ở <i>E F</i>, . Gọi <i>D</i> là điểm di động trên cạnh


.


<i>BC</i> Đường thẳng <i>DF AC</i>, cắt nhau ở <i>M</i>, đường thẳng <i>DE AB</i>, cắt nhau ở <i>N</i>.
1) Chứng minh rằng số đo góc <i>MPN</i> khơng đổi khi <i>D</i> di động.


2) Gọi <i>Q</i> là giao điểm của <i>EF MN</i>, . Chứng minh rằng <i>PQ</i> là phân giác của góc <i>MPN</i>.
<b>Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực dương </b><i>a b c</i>, , , ta ln có



2 2 2


3 9


.


2 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>ab</i> <i>bc</i> <i>ca</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


    


 


<b>Ngày thi thứ hai. (12/05/2019) </b>


<b>Bài 5. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực </b><i>P x</i>( ) sao cho


3 2 2


( 1) ( 2) ( 1),


<i>P x</i> <i>x</i>  <i>P x</i> <i>P x</i>  với mọi <i>x</i>.


<b>Bài 6. Cho ngũ giác lồi </b><i>ABCDE</i> nội tiếp trong đường trịn ( )<i>O</i> với đường kính <i>AD</i>, ngồi ra


.


<i>EA</i><i>ED</i> Dựng ra ngoài ngũ giác đã cho tam giác <i>BCF</i> vng cân tại <i>F</i>, và hai hình vuông


, .


<i>ABMN CDPQ</i> Giả sử hai đường thẳng <i>MQ NP</i>, cắt nhau ở <i>R</i>. Gọi <i>S T</i>, lần lượt là trung
điểm <i>MQ OS</i>, . Chứng minh rằng <i>RT</i> <i>EF</i>.


<b>Bài 7. Một khu vực quốc tế có </b>512 sân bay. Mỗi sân bay đều có thể trực tiếp tới ít nhất 5 sân
bay khác. Biết rằng ta có thể đi từ bất kỳ sân bay nào đến bất kỳ sân bay khác thông qua một
hoặc nhiều chuyến bay trực tiếp. Với mỗi cặp hai sân bay, ta xét tuyến đường ngắn nhất nối
giữa chúng, tức là tuyến đường gồm số lượng ít nhất các đường bay trực tiếp giữa hai sân
bay này. Hỏi số lượng đường bay trực tiếp lớn nhất có thể có trong một tuyến đường ngắn
nhất giữa hai sân bay nào đó là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT. </b>



<b>Bài 1. Tìm tất cả các số nguyên dương </b><i>n</i> sao cho 3


<i>n</i> là ước của 3<i>n</i> 1.

<b>Lời giải. </b>


Kiểm tra trực tiếp, ta thấy <i>n</i>1 thỏa yêu cầu bài toán.


Xét <i>n</i>2, gọi <i>p</i> là ước nguyên tố nhỏ nhất của <i>n</i>. Dễ thấy <i>p</i>3 vì nếu khơng thì 3


3 |<i>n</i> trong
khi 3 | 3<i>n</i> 1,





 vơ lý. Ta có


3<i>n</i> 1 (mod ).<i>p</i>
Mặt khác theo định lý Fermat nhỏ thì


1


3<i>p</i> 1 (mod )<i>p</i> .
Gọi <i>h</i>ord (3)<i><sub>p</sub></i> thì |


| 1
<i>h n</i>
<i>h p</i>





, mà <i>n</i> không có ước nguyên tố nào nhỏ hơn <i>p</i> nên suy ra


| gcd( , 1) 1 1.


<i>h</i> <i>n p</i>  <i>h</i> Do đó 2 | ,<i>n</i> theo định lý LTE, ta có
3


2(3 1) 3( ) 2(3 1) 2(3 1) 2( ) 3 ( )2



<i>n</i>


<i>v</i>  <i>v n</i> <i>v</i>  <i>v</i>  <i>v n</i>  <i>v n</i> nên


2


32 ( )<i>v n</i> hay <i>v n</i><sub>2</sub>( )1.


Gọi <i>q</i>3 là ước nguyên tố lẻ nhỏ nhất của <i>n</i> và <i>k</i> ord (3)<i><sub>q</sub></i> thì tương tự trên, ta cũng suy ra
được hệ | .


| 1
<i>k n</i>
<i>k q</i>





Dễ thấy gcd( ,<i>n q</i>1)2 vì <i>n</i> khơng có ước lẻ nhỏ hơn <i>q</i> nên <i>k</i>| 2.
Nếu <i>k</i> 1 thì 1


3 1 (mod )<i>q</i> <i>q</i>| 2, cịn nếu <i>k</i> 2 thì 2


3 1 (mod )<i>q</i> <i>q</i>| 8, đều vô lý.
Do đó <i>n</i>1, 2 là tất cả các nghiệm nguyên dương của đề bài.


<b>Bài 2. Với </b><i>k</i> nguyên dương, cho dãy số (<i>u<sub>n</sub></i>) xác định bởi
1



1
,


.


( 2) 2 4


, 1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>u</i> <i>k</i>


<i>n</i> <i>u</i> <i>k</i>


<i>u</i> <i>n</i>
<i>n</i>




   
  



Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương <i>k</i> để trong dãy số đã cho có đúng 2019 số hạng
là số chính phương.



<b>Lời giải. </b>


Từ giả thiết, ta có 1 2 4


2 ( 2)


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>k</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n n</i>


 <sub></sub> <sub></sub> 


  hay


1 2 4 1 2 2<sub>.</sub>


( 1)( 2) ( 1) ( 1)( 2) ( 1)( 2) ( 1)


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i> <i>u</i> <i>k</i> <i>u</i> <i>k</i> <i>u</i> <i>k</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n n</i> <i>n n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n n</i>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>    <sub></sub>  


       



Do đẳng thức trên đúng với mọi <i>n</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1


2 2


1.


( 1) 1 2


<i>n</i>


<i>u</i> <i>k</i> <i>u</i> <i>k</i>


<i>n n</i>


   


 


 


Suy ra <i>u<sub>n</sub></i> <i>n n</i>( 1) 2 <i>k</i>. Bài toán đưa về chứng minh tồn tại <i>k</i> để phương trình


2 2


2
<i>k</i><i>n</i> <i>n</i> <i>m</i>


có 2019 cặp nghiệm ngun dương ( , ).<i>m n</i> Từ đẳng thức trên, ta suy ra



2 2 2 2


4<i>k</i>4<i>n</i> 4<i>n</i> 8 4<i>m</i> (2 )<i>m</i> (2<i>n</i>1) 4<i>k</i>9 hay


2<i>m</i>(2<i>n</i>1) 2



<i>m</i>(2<i>n</i>1)

4<i>k</i>9.


Ta thấy nếu 4<i>k</i>9<i>a b</i> với <i>a b</i>, là các số ngun dương nào đó và <i>a</i><i>b</i> thì


2 (2 1) 2


,


2 (2 1) 2 4


<i>m</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>m</i> <i>n</i>


<i>m</i> <i>n</i> <i>b</i>


  


   


  




  




.


Khi đó, trong hai số <i>a b</i>, có một số chia 4 dư 1, một số chia 4 dư 3 thì <i>m n</i>, .
Đến đây, chọn


4037


3 9


4


<i>k</i>   thì dễ thấy <i>k</i> nguyên dương vì


4037 4037


3 9 ( 1)  1 0 (mod 4).


Ngoài ra, ta thấy rằng 4037


4<i>k</i>93 thì 4037 2 4037 2


3 3 <i>a</i>3  <i>t</i> với 0 <i>t</i> 2018. Khi đó, rõ ràng có
đúng 2019 cách chọn số <i>t</i> và với mỗi cách chọn này, ta có đúng một bộ ( , )<i>a b</i> như trên, tương
ứng với một cặp số ( , )<i>m n</i> . Do đó số nguyên dương


4037


3 9



4


<i>k</i>   thỏa mãn đề bài.


<b>Bài 3. Cho tam giác </b><i>ABC</i>, xét điểm <i>P</i> nằm trong tam giác sao cho <i>BPC</i> <i>CPA</i> <i>APB</i>.
Các đường thẳng <i>PB PC</i>, theo thứ tự cắt <i>AC AB</i>, ở <i>E F</i>, . Gọi <i>D</i> là điểm di động trên cạnh


.


<i>BC</i> Đường thẳng <i>DF AC</i>, cắt nhau ở <i>M</i>, đường thẳng <i>DE AB</i>, cắt nhau ở <i>N</i>.
1) Chứng minh rằng số đo góc <i>MPN</i> khơng đổi khi <i>D</i> di động.


2) Gọi <i>Q</i> là giao điểm của <i>EF MN</i>, . Chứng minh rằng <i>PQ</i> là phân giác của góc <i>MPN</i>.
<b>Lời giải. </b>


1) Xét phép nghịch đảo tâm <i>P</i>, phương tích bất kỳ. Ta thấy <i>BC CA AB</i>, , lần lượt biết thành
các đường tròn qua <i>P</i>; còn (<i>BCP</i>),(<i>CAP</i>), (<i>ABP</i>) biến thành các đường thẳng. Ta viết lại bài
tốn như sau (có sử dụng kết quả của định lý Napoleon):


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để ý rằng <i>VZ</i> <i>PK UY</i>, <i>PJ</i> (các trung trực) nên ta đưa về chứng minh góc giữa <i>VZ UY</i>, là
60 . Gọi <i>R</i><i>VZ</i><i>UY</i>, còn <i>S</i> <i>VY</i> <i>UZ</i>.


Ta đã biết <i>F P C</i>, , thẳng hàng và <i>XY</i> <i>PC UZ</i>, <i>PF</i> nên <i>UZ</i><i>XY</i> . Tương tự thì <i>VY</i> <i>ZX</i>,
mà tam giác <i>XYZ</i> đều nên <i>SZY</i> cũng đều. Khi đó, ta có thể xem <i>XY XZ</i>, là hai tiếp tuyến của


(<i>SZY</i>). Xét hai bộ ba điểm <i>SZY</i>
<i>RYZ</i>


 



 


 


thì có <i>SY</i><i>RZ</i> <i>V SZ</i>, <i>RY</i> <i>U ZZ</i>, <i>YY</i> <i>X</i> và các điểm
, ,


<i>U V X</i> cùng nằm trên trung trực <i>PT</i> nên chúng thẳng hàng. Do đó theo định lý Pascal đảo
thì <i>R</i>(<i>SZY</i>) hay <i>YRZ</i>  <i>YSZ</i> 60 .


2) Vẫn sử dụng phép nghịch đảo, ta sẽ chỉ ra rằng nếu gọi <i>Q</i> là giao điểm thứ hai của hai
đường trịn (<i>PKJ</i>), (<i>PEF</i>) thì <i>PQ</i> là phân giác của <i>KPJ</i>.


Ta thấy rằng <i>R S</i>, lần lượt chính là tâm của hai đường tròn (<i>PKJ</i>), (<i>PEF</i>) nên <i>RS</i><i>PQ</i>.
Ngồi ra theo 1) thì ta cũng có <i>SRZ</i>  <i>YRZ</i> 60 . Chú ý rằng <i>RZ</i> <i>PK RY</i>, <i>PJ</i> nên góc
tạo bởi (<i>PQ PK</i>, ) và (<i>PQ PJ</i>, ) bằng với góc tạo bởi (<i>RS RZ</i>, ),(<i>RS RY</i>, ) và cùng bằng 60 . Vì
thế nên <i>PQ</i> chính là phân giác của <i>KPJ</i>. Ta có đpcm.


<b>Nhận xét. Ở lời giải trên, bằng phép nghịch đảo, ta đã khai thác triệt để mơ hình điểm Toricelli </b>
cùng định lý Napoleon liên quan. Thực ra bài tốn vẫn có thể giải nhẹ nhàng hơn theo hướng
biến đổi, tính tốn như sơ lược bên dưới:


<i>Q</i>


<i>S</i>


<i>R</i>
<i>U</i>



<i>V</i>


<i>Z</i>


<i>Y</i>


<i>X</i>
<i>K</i>


<i>J</i>


<i>T</i>
<i>P</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ta có <i>APB</i> <i>CPB</i>120 nên <i>APE</i>  <i>CPE</i>60 , tức là <i>PE</i> là phân giác của <i>APC</i>.
Tương tự thì <i>PF</i> là phân giác của <i>APB</i>. Theo định lý Menelaus cho các bộ ba điểm thẳng
hàng là (<i>M F D</i>, , ), ( , , )<i>N D E</i> thẳng hàng và tính chất đường phân giác thì ta thu được


2
<i>NB MC</i> <i>PB PC</i>
<i>NA MA</i> <i>PA</i>





  (*).


Từ đây có thể dựng trước <i>M</i> thỏa mãn <i>MPN</i> 120 để có <i>APM</i>  <i>BPN</i> rồi tiếp tục
dùng định lý sin trong các tam giác thích hợp để thu về đẳng thức (*) như trên.


<b>Bài 4. Chứng minh rằng với mọi số thực dương </b><i>a b c</i>, , , ta ln có


2 2 2


3 9


.


2 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>ab</i> <i>bc</i> <i>ca</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


    


 


<b>Lời giải. </b>


Đầu tiên, ta có các phân tích sau:



2 2 2 2


( ) ( )( )


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>ab bc</i> <i>ca</i> <i>a</i><i>b</i>  <i>a</i><i>c b</i><i>c</i> và
2


( ) ( )( )


3 .


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c b</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>ab</i> <i>ac</i>


  


    


Do đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
2


2 2 2 2 2 2


1 3 1 1 3 1


( ) ( )( ) 0.


2 2



<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c b</i> <i>c</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>ac</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


   


 <sub></sub>   <sub></sub>   <sub></sub>   <sub></sub>


   


   


<i>K</i>


<i>Q</i>


<i>N</i>
<i>M</i>


<i>F</i>


<i>E</i>


<i>D</i>
<i>P</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Không mất tính tổng quát, giá sử <i>c</i>min

<i>a b c</i>, ,

. Khi đó ta cần chứng minh


2 2 2 2 2


2 2 2


1 3 1


0 2( ) 3 2( ) 2 0.


2 <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>ab</i> <i>c</i>


<i>ab</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>          
Tương tự ta cũng sẽ có được 1 3 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> <sub>2</sub> 0


2


<i>ac</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>  . Do đó ta hồn tất chứng minh.


<b>Nhận xét. </b><i>Lời giải trên sử dụng hướng phân tích Schur-SOS nên biến đổi khá thuận lợi, và đây </i>
<i>cũng một kỹ thuật hay sử dụng để đánh giá đại lượng không đối xứng a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>b</i><i>c</i><i>a. Một hướng </i>
<i>tiếp cận khác là dùng bất đẳng thức phụ để ước lượng a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>c</i><i>a đưa về đối xứng.</i>
<b>Bài 5. Tìm tất cả các đa thức hệ số thực </b><i>P x</i>( ) sao cho


3 2 2


( 1) ( 2) ( 1),



<i>P x</i> <i>x</i>  <i>P x</i> <i>P x</i>  với mọi <i>x</i>.
<b>Lời giải. </b>


Nếu <i>P x</i>( )<i>c</i> là hằng số, thay vào đề bài, ta có 2


0, 1


<i>c</i><i>c</i> <i>c</i> <i>c</i> tương ứng với hai đa thức
( ) 0, ( ) 1


<i>P x</i>  <i>P x</i>  thỏa mãn.


Xét deg ( )<i>P x</i> <i>n</i>1, gọi <i>a</i>0 là hệ số bậc cao nhất của <i>P</i> thì so sánh hệ số bậc 3<i>n</i> ở hai vế


của đề bài, ta có 3 2 2


( )<i>n</i> ( )<i>n</i> ( ) ,<i>n</i> 1


<i>a</i> <i>x</i> <i>a x</i> <i>a x</i>  <i>x</i> <i>a</i><i>a</i> <i>a</i> . Đặt <i>P x</i>( )<i>Q x</i>( 1) thì


3 2 2


( ) ( 1) ( ),


<i>Q x</i> <i>x</i> <i>Q x</i> <i>Q x</i> <i>x</i>.
Dễ thấy hệ số bậc cao nhất của <i>Q</i> vẫn là 1 và deg<i>Q</i>deg<i>P</i><i>n</i>.
Nếu ( ) <i>n</i>


<i>Q x</i>  <i>x</i> thì thay vào đẳng thức trên, ta thấy thỏa mãn.



Giả sử <i>Q x</i>( )<i>xn</i> <i>H x</i>( ) với <i>H x</i>( )0 và deg<i>H</i> <i>m</i><i>n</i>. Thay vào đề bài, ta có


3 2 3 2 2 2


(<i>x</i> <i>x</i> )<i>n</i> <i>H x</i>( <i>x</i> )<sub></sub>(<i>x</i>1)<i>n</i><i>H x</i>( 1) <sub> </sub>(<i>x</i> 1)<i>n</i><i>H x</i>( 1)<sub></sub> hay


3 2 2 2 2


( ) ( 1)<i>n</i> ( 1) ( 1)<i>n</i> ( 1) ( 1) ( 1).


<i>H x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>H x</i>   <i>x</i>  <i>H x</i> <i>H x</i>  <i>H x</i>


Bậc của vế trái là 3 ,<i>m</i> trong khi bậc về phải là max{<i>n</i>2 , 2<i>m n</i><i>m m</i>, 3 }2<i>n</i><i>m</i>3 .<i>m</i> Điều vô
lý này cho thấy trường hợp này khơng thể xảy ra.


Do đó chỉ có <i>Q x</i>( )<i>xn</i> tương ứng với <i>P x</i>( )(<i>x</i>1)<i>n</i> là đa thức khác hằng thỏa mãn đề bài.
Tóm lại, các đa thức thỏa mãn đề bài là: <i>P x</i>( )0, ( )<i>P x</i> 1, ( )<i>P x</i> (<i>x</i>1) ,<i>n</i> <i>n</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 6. Cho ngũ giác lồi </b><i>ABCDE</i> nội tiếp trong đường tròn ( )<i>O</i> với đường kính <i>AD</i>, ngồi ra
.


<i>EA</i><i>ED</i> Dựng ra ngồi ngũ giác đã cho tam giác <i>BCF</i> vuông cân tại <i>F</i>, và hai hình vng


, .


<i>ABMN CDPQ</i> Giả sử hai đường thẳng <i>MQ NP</i>, cắt nhau ở <i>R</i>. Gọi <i>S T</i>, lần lượt là trung
điểm <i>MQ OS</i>, . Chứng minh rằng <i>RT</i> <i>EF</i>.


<b>Lời giải. </b>



Gọi <i>U V</i>, lần lượt là tâm của hai hình vng <i>ABMN CDPQ</i>, . Khi đó, <i>O S</i>, là trung điểm của
,


<i>AD MQ</i> nên theo bổ đề ERIQ thì trung điểm của <i>AM OS DQ</i>, , , chính là <i>U T V</i>, , cũng thẳng
hàng. Xét phép quay vector góc


2


thì


 



2 2


<i>UV</i> <i>UB</i> <i>BF</i> <i>FC</i> <i>CV</i> <i>UA</i> <i>FC</i> <i>FB VD</i>


 


                và


 



2 2


<i>UV</i> <i>UA</i> <i>AE</i> <i>ED</i> <i>DV</i> <i>BU</i> <i>DE</i> <i>AE</i> <i>CV</i>


 



                .
Do đó


 





2


1
2


1 1


.


2 2


<i>UV</i> <i>UA</i> <i>FC</i> <i>FB VD</i> <i>BU</i> <i>DE</i> <i>AE</i> <i>CV</i>
<i>FB</i> <i>BA</i> <i>AE</i> <i>FC</i> <i>CD</i> <i>DE</i> <i>FE</i> <i>FE</i> <i>FE</i>




        


        


        
        



Suy ra <i>UV</i> <i>EF</i> và <i>UV</i> <i>EF</i>. Khi đó, để chứng minh <i>RT</i> <i>EF</i>, ta đưa về chứng minh <i>UV</i>
đi qua <i>R</i>.


Áp dụng định lý Desargues cho hai tam giác <i>MNU QPV</i>, thì điều này tương ứng với giao điểm
của các cặp đường thẳng (<i>MN QP</i>, ), (<i>NU PV</i>, ), (<i>UM VQ</i>, ) là thẳng hàng.


<i>U</i>


<i>V</i>
<i>K</i>


<i>F</i>


<i>Q</i>


<i>P</i>
<i>N</i>


<i>T</i>
<i>O</i>


<i>M</i>


<i>S</i>
<i>R</i>


<i>E</i>


<i>D</i>



<i>C</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gọi <i>ZE</i> là đường kính của ( ).<i>O</i> Ta thấy <i>ABZ</i> 135 , <i>UBA</i>45 nên <i>U B Z</i>, , thẳng hàng và
kéo theo <i>ZM</i> <i>ZA</i>. Tương tự thì <i>V C Z</i>, , cũng thẳng hàng và <i>ZQ</i><i>ZD</i>. Mà <i>ZA</i><i>ZD</i> nên <i>Z</i>
cách đều các điểm <i>M A D Q</i>, , , nên tứ giác <i>MADQ</i> nội tiếp trong đường tròn tâm <i>Z</i>. Chú ý
rằng <i>AB</i><i>BM AB</i>, <i>BD</i> nên <i>M B D</i>, , thẳng hàng.


Khi đó, nếu gọi <i>X</i> là giao điểm của ( )<i>Z</i> với <i>MN</i> thì <i>XMD</i>90, kéo theo <i>DX</i> là đường
kính của ( ).<i>Z</i> Tương tự nếu gọi <i>Y</i> là giao điểm của ( )<i>Z</i> với <i>PQ</i> thì <i>AY</i> là đường kính của


( ).<i>Z</i> Do đó <i>DX</i> <i>AY</i> <i>Z</i>.


Trong đường tròn ( ),<i>Z</i> áp dụng định lý Pascal cho hai bộ điểm <i>AQX</i>
<i>DMY</i>


 


 


 


, ta thấy giao điểm
của các cặp đường thẳng (<i>AM DQ</i>, )<i>J</i>, (<i>AY DX</i>, )<i>Z QY MX</i>, ( , )<i>I</i> là các điểm thẳng hàng.
Bài toán được giải quyết hoàn toàn.


<b>Nhận xét. </b><i>Ở lời giải trên, thực ra đoạn UV</i> <i>EF và UV</i> <i>EF chính là kết quả của định lý Van </i>
<i>Aubel; cách chứng minh bằng phép quay vector ở trên có lẽ là ngắn gọn nhất. Bài toán này kết </i>
<i>hợp nhiều kỹ thuật khó, đặc biệt là ở đoạn cuối. </i>



<b>Bài 7. Một khu vực quốc tế có </b>512 sân bay. Mỗi sân bay đều có thể trực tiếp tới ít nhất 5 sân
bay khác. Biết rằng ta có thể đi từ bất kỳ sân bay nào đến bất kỳ sân bay khác thông qua một
hoặc nhiều chuyến bay trực tiếp. Với mỗi cặp hai sân bay, ta xét tuyến đường ngắn nhất nối
giữa chúng, tức là tuyến đường gồm số lượng ít nhất các đường bay trực tiếp giữa hai sân
bay này. Hỏi số lượng đường bay trực tiếp lớn nhất có thể có trong một tuyến đường ngắn
nhất giữa hai sân bay nào đó là bao nhiêu?


<b>Lời giải. </b>


<i>J</i>


<i>I</i> <i>Z</i>


<i>Y</i>
<i>X</i>


<i>V</i>
<i>U</i>


<i>Q</i>


<i>P</i>
<i>N</i>


<i>O</i>
<i>M</i>


<i>D</i>
<i>C</i>



<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xét graph <i>G</i>( , )<i>V E</i> biểu diễn cho bài toán, trong đó <i>V</i> là tập các sân bay, <i>V</i> 512 và
deg<i>v</i>5, <i>v V</i>. Xét đường đi ngắn nhất <i>L<sub>uv</sub></i> như đề bài đã mô tả nối giữa hai đỉnh <i>u v V</i>,  .
Dễ thấy trên <i>Luv</i>, khơng có đỉnh nào lặp lại vì nếu khơng, giả sử có <i>x</i> lặp lại như bên dưới:


Ta thay đoạn đường giữa hai lần <i>x</i> xuất hiện (ký hiệu là <i>x x</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>) bởi đường đi trực tiếp từ <i>x</i><sub>1</sub>
sang đỉnh tiếp theo của <i>x</i>2 và đường đi đó sẽ ngắn hơn <i>Luv</i> ban đầu, mâu thuẫn.


Hơn thế nữa, nếu trên <i>Luv</i>, có hai đỉnh <i>x y</i>, khơng liên tiếp nhưng lại có cạnh nối nhau thì


tương tự trên, ta thay đường đi ban đầu giữa <i>x</i><i>y</i> thành cạnh đó tạo thành đường đi ngắn
hơn, cũng vơ lý. Từ đây, ta thấy <i>L<sub>uv</sub></i> có các đặc điểm:


 Trên đó khơng có hai đỉnh trùng nhau.


 Hai đỉnh khơng liên tiếp nhau trên <i>L<sub>uv</sub></i> thì sẽ khơng có cạnh nối nhau trong <i>E</i>.
 Vì mỗi đỉnh có bậc 5 nên các đỉnh kề với nó đều nằm ngồi <i>L<sub>uv</sub></i>.


Ta quy ước gọi các đường đi như thế là đường đi đơn. Xét đường đi đơn dài nhất nối <i>n</i>


1 2 3 <i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> và ký hiệu tập đỉnh này là <i>L</i>, như sơ đồ bên dưới


Với mỗi <i>a<sub>i</sub></i><i>L</i>, ký hiệu <i>R a</i>( )<i><sub>i</sub></i> là tập hợp các đỉnh khơng thuộc <i>L</i> và có cạnh nối với <i>ai</i> thì


1


( ), ( <i><sub>n</sub></i>) 4



<i>R a</i> <i>R a</i>  còn <i>R a</i>( )<i><sub>i</sub></i> 3, <i>i</i> 2,<i>n</i>1. Gọi <i>S</i> là số cặp có thứ tự ( , )<i>u v</i> trong đó <i>u</i><i>L</i>, cịn
<i>v</i><i>L</i> và <i>u v</i>, có cạnh nối nhau. Thì theo nhận xét trên, ta có


4 3( 2) 4 3 2.


<i>S</i>  <i>n</i>   <i>n</i>


Để ý rằng <i>R a</i>( )1 <i>R a</i>( 4)  vì nếu khơng, giả sử <i>a a</i>1, 4 cùng kề với đỉnh <i>b</i> nào đó, ta thay


1 2 3 4


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> bởi <i>a</i><sub>1</sub><i>b</i><i>a</i><sub>4</sub>


<i>x2</i>


<i>x1</i>


<i>v</i>
<i>u</i>


<i>an</i>


<i>a4</i>


<i>a3</i>


<i>a2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thì đường đi sẽ ngắn hơn, vơ lý. Tương tự thì <i>R a</i>( )1 <i>R a</i>( <i>k</i>)  với mọi <i>k</i> 4,5,6,, .<i>n</i> Lập



luận tương tự, ta thấy rằng <i>R a</i>( )<i><sub>i</sub></i> <i>R a</i>( <i><sub>j</sub></i>)  chỉ xảy ra khi <i>i</i> <i>j</i> 2. Điều này đồng nghĩa
với việc mỗi đỉnh không thuộc <i>L</i> chỉ kề với tối đa 3 đỉnh thuộc <i>L</i>.


Từ đó suy ra <i>S</i> 3(512<i>n</i>). Do đó ta có đánh giá


3<i>n</i>23(512<i>n</i>)<i>n</i>255.


Ta sẽ xây dựng ví dụ thỏa mãn <i>n</i>255. Phân hoạch 512 đỉnh thành ba tập hợp như sau:


1 2 255 1 2 255 1 2


{ , , , }, { , , , }, { , }


<i>L</i> <i>a a</i>  <i>a</i> <i>R</i> <i>b b</i>  <i>b</i> <i>C</i> <i>c c</i> trong đó
 Các đỉnh thuộc <i>L</i> thỏa mãn: <i>a<sub>i</sub></i> có cạnh nối <i>a<sub>i</sub></i><sub></sub><sub>1</sub> với mọi 1 <i>i</i> 254.


 Các đỉnh thuộc <i>R</i> thỏa mãn: <i>bi</i> có cạnh nối <i>bi</i>1 với mọi 1 <i>i</i> 254.


 Mỗi đỉnh <i>b bi</i>, <i>i</i>85,<i>bi</i>170<i>R</i>,1 <i>i</i> 85 sẽ có cạnh nối với các đỉnh <i>a a</i>3<i>i</i>, 3 1<i>i</i>,<i>a</i>3<i>i</i>2<i>A</i>.
 Đỉnh <i>c</i>1 nối với ba đỉnh đầu của <i>L</i>, hai đỉnh đầu của <i>R</i>; còn <i>c</i>2 nối với ba đỉnh cuối


của <i>L</i>, hai đỉnh cuối của <i>R</i> (<i>c</i><sub>1</sub> không được nối với <i>c</i><sub>2</sub>).


Khi đó, kiểm tra trực tiếp, ta thấy bậc của mỗi đỉnh đều là 5 hoặc 6. Ngoài ra, <i>G</i> cũng liên
thơng và đường đi từ <i>a</i>1<i>a</i>255 địi hỏi đi qua đúng 254 cạnh ở giữa, khơng có cách rút ngắn
được (vì mỗi đỉnh bên ngồi chỉ nối với đúng 3 đỉnh liên tiếp trên <i>L</i>).


Vậy có tối đa 255 sân bay trên đường bay ngắn nhất, đồng nghĩa với việc giá trị lớn nhất cần
tìm là 254.



<b>Nhận xét. </b><i>Bài toán này liên quan đến lý thuyết graph, tuy khơng địi hỏi dùng các kết quả khó </i>
<i>nhưng dù sao mơ hình thành graph vẫn thuận lợi trong lập luận. Bài toán đánh giá cực đại của </i>
<i>“độ dài” đường đi ngắn nhất giữa hai đỉnh trong graph là khá mới mẻ, ta cần phải có các nhận </i>
<i>xét thích hợp về đường đi để có ước lượng thích hợp.</i>


<i>b<sub>254</sub></i>


<i>c<sub>2</sub></i>


<i>b255</i>


<i>b<sub>86</sub></i> <i>...</i>


<i>...</i>


<i>a4</i>


<i>a<sub>3</sub></i> <i><sub>...</sub></i> <i>a253</i> <i>a254</i>


<i>c<sub>1</sub></i>


<i>b<sub>1</sub></i> <i>b<sub>2</sub></i> <i>b<sub>85</sub></i>


<i>a<sub>255</sub></i>
<i>a<sub>2</sub></i>


</div>

<!--links-->

×