Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA Buổi 1- Tuần 16_ Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.62 KB, 22 trang )

KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
TuÇn 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ
nhàng, chậm rãi.
- Học tập lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng
của Hải Thượng Lãn Ông
+ Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
- Ở thủ đô Hà Nội và nhiều thành phố, thị xã
có những đường phố mang tên Lãn Ông hoặc
Hải Thượng Lãn Ông. Đó là tên hiệu của
danh y Lê Hữu Trác, một thầy thuốc nổi tiếng
trong lịch sừ Việt Nam. Bài đọc hôm nay giới
thiệu với các em tài năng, nhân cách cao
thượng và tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của
vị danh y ấy.
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:


- Gọi HS khá đọc bài
GV chia bài thành 3 phần:
+ Phần 1: từ đầu đến …mà còn cho thêm gạo
củi.
+ Phần 2: tiếp... Càng nghĩ càng hối hận.
+ Phần 3: Còn lại.
- GV giúp HS hiểu những từ ngữ khó trong bài.
- Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông .

- Quan sát tranh minh họa, chủ điểm
Vì hạnh phúc con người.
- 1 HS giỏi đọc.
- Nối tiếp nhau đọc.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
Hoạt động dạy Hoạt động học
( là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý
rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi).
- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ
nhàng, điềm tĩnh.
b) Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con
người thuyền chài?
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông
trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi?
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như
thế nào?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho
HS.
- GV chọn đoạn 2 hướng dẫn HS đọc diễn
cảm. Chú ý nhấn mạnh những từ ngữ nói về
tình cảm người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân
hậu của Lãn Ông (nhà nghèo, đầy mụn mủ,
nồng nắc, không ngại khổ, ân cần, súôt một
tháng trời, cho thêm) ; ngắt câu: Lãn Ông biết
tin, bèn đến thăm.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- Lãn Ông nghe tin con người
thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm
đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc
người bệnh suốt cả tháng trời,
không ngại khổ, ngại bẩn. Ông
không những không lấy tiền mà còn
cho họ gạo củi.
- Lãn Ông tự buộc tôi mình về cái
chết của một người bệnh không do
ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là
một thầy thuốc rất có lương tâm và
trách nhiệm.
- Ông được tiến cử vào chức ngự y
nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh,
chỉ chăm làm việc nghĩa./Công danh

rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân
nghĩa là còn mãi./Công danh chẳng
đáng coi trọng;tấm lòng nhân nghĩa
mới đáng quý, không thể đổi thay.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
Hoạt động dạy Hoạt động học
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho
người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện.
______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3(T75).
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, sửa bài.
2. Dạy- học bài mới:
2. 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một số
bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm
2. 2. Thực hành ( BT 1; 2):
Bài 1
- Yêu cầu HS làm bài rồi lên bảng chữa bài.
- GV chữa chung, chốt kết quả:
27, 5% + 38% = 65, 5%
30% - 16% = 14%
14, 2% x 4 = 56, 8%
216% : 8 = 27%
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề, phân tích và nêu yêu cầu
BT.
- GV chữa bài:
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài
- HS nx.
- HS đọc đề, phân tích đề rồi làm bài.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- HS nhận xét.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
Hoạt động dạy Hoạt động học
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9
thôn Hoà An đã thực hiện được:
18: 20 = 0, 9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện
được kế hoạch:
23, 5: 20 = 1, 175 = 117, 5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch:

117% - 100% = 17, 5%
Đáp số: a)Đạt 90%;
b)Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà làm thêm BT3(T 76)
____________________________________
Chính tả
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ MỤC TIÊU:
- Viết được bài chính tả; trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi
nhà đang xây.
- Làm được bài tập 2b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện
(BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ba, bốn tờ giấy khổ to để HS thi tiếp sức làm BT2a, b, c.
- Lời giải: Bài tập 2b)
Vàng tươi, vàng bạc Ra vào, vào ra Vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng
Dễ dàng, dềng dàng Dồi dào Dỗ dành
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT 2b trong tiết trước
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS nghe, viết:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 16
Hot ng dy Hot ng hc

- GV c on th cn vit.
- GV c cho HS vit.
2.3.Hng dn HS lm BT chớnh t:
Bi tp 2:
- GV chn BT2b.
- Dỏn 4 t phiu kh to lờn bng.
- GV cht li gii (phn DDH)
Bi tp 3:
- Nhc HS nh: ụ ỏnh s 1 cha ting
bt u bng r hoc gi; ụ ỏnh s 2 cha
ting bt u bng v hoc d.
- Li gii:
V, ri gỡ, v, v, ri, d
3. Cng c, dn dũ:
- H thng k nng, kin thc bi.
- Nhn xột tit hc, biu dng nhng HS
tt.
- Dn HS ghi nh nhng hin tng chớnh
t trong bi; v nh k li truyn ci cho
ngi thõn nghe.
- HS theo dừi SGK.
- c thm on vn.
- HS gp SGK, vit chớnh t.
- HS trao i nhanh trong nhúm nh
- 4 nhúm HS thi tip sc. Mi em vit 1
t.
- C lp nhn xột, b sung
- c yờu cu BT3.
- HS lm bi, cha bi.
- 1 HS c li mu chuyn.

_____________________________________________________________________
Th ba ngy 7 thỏng 12 nm 2010
Toỏn
GII TON V T S PHN TRM (TIP THEO)
I/ MC TIấU:
- Bit tỡm mt s phn trm ca mt s.
- Vn dng c gii bi toỏn n gin v tỡm giỏ tr mt s phn trm ca mt s.
- Bi tp cn lm: Bi 1, Bi 2.
II/ DNG DY- HC:
- Bng ph ghi sn BT1.
III/ CC HOT NG DY- HC:
Hot ng dy Hot ng hc
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
________________________________________
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỀ VỐN TỪ
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù (BT1)
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để HS làm BT1.
- Từ điển tiếng Việt.
- Lời giải: Bài tập 1:
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc
hậu...
Bất nhân, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn
bạo, bạo tàn, hung bạo...

Trung
thực
Thành thực, thành thật, thật thà,
thực thà, chân thật, thẳng thắn...
Dối trá, gian dối, gian manh, gian
giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa
lọc...
Dũng
cảm
Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn,
gan dạ, dám nghĩ dám làm...
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc
nhược nhu nhược...
Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,
siêng năng, tần tảo, chịu thương
chịu khó...
Lười biếng, biếng nhác, đại lãn...
- Lời giải: Bài tập 2:
Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh họa
Trung thực, thẳng
thắn
- Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói
thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn,
năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người
ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa.
Chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm... không làm chân tay nó bứt rứt.
- Tết Nguyên Đán, Chấm ra đồng từ sớm mùng hai, bắt bắt ở

nhà cũng không đựơc.
Giản dị Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
Mùa đông hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất.
Giàu tình cảm, dễ
xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim
có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc
mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT2, 4 tiết trước
2. Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học:
2.2 - Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV chữa chung, chốt lời giải bằng cách
treo bảng phụ ghi đáp án (phần Chuẩn bị)
Bài tập 2:
- Dán 4 tờ phiếu mời 4 HS lên bảng làm bài:
chỉ những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách cô
Chấm.
- GV để lại một tờ phiếu, yêu cầu HS cả lớp
bổ sung cho hoàn chỉnh lời giải BT.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những HS

tốt.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2.
- HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
- HS lần lượt báo cáo kết quả.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc độc lập.
- 4 HS dán phiếu báo cáo kết quả.
- HS nx, bổ sung.
Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
Thái độ:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 16
- HS luôn có ý thức yêu quý gia đình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình.
Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại 1 câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc về những người đã
góp sức mình chống đó nghèo, lạc hậu, vì
hạnh phúc nhân dân

- GV nx cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. GV kể lại câu chuyện
a - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung
cho tiết học như thế nào?
- GV lưu ý HS kể câu chuyện không phải
là câu chuyện đã đọc trên sách báo mà
phải là những câu chuyện em biết vì tận
mắt chứng kiến.
- Yêu cầu HS tiếp nối giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể.
- Cho HS đọc toàn bộ gợi ý SGK.
b - Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện trước lớp
a) KC theo cặp: Từng cặp kể cho nhau
nghe câu chuyện của mình.
b) Thi KC trước lớp.
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- VD: Gia đình ông bà nội tôi sống rất
hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum họp
đầm ấm ở nhà ông bà nội tôi vào chiều
mồng một Tết. / Tôi muốn kể về buổi
sum họp đầm ấm của gia đình tôi vào
các bữa cơm tối.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS nối nhau thi kể.

- Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×