VIÊM TIỂU PHẾ
QUẢN
PRETEST
1. Chẩn đoán viêm tiểu phế quản bao gồm các biểu
hiện sau đây, trừ:
A. Tuổi 1-24 th
B. Bắt đầu bằng chảy mũi, ho, sốt nhẹ
C. Khị khè
D. Tắc nghẽn hơ hấp dưới
E. Có ngun nhân khác gây khị khè: VP, hen
PRETEST
1. Chẩn đoán viêm tiểu phế quản bao gồm
các biểu hiện sau đây, trừ:
A.
B.
C.
D.
E.
Tuổi 1-24 th
Bắt đầu bằng chảy mũi, ho, sốt nhẹ
Khị khè
Tắc nghẽn hơ hấp dưới
Có ngun nhân khác gây khò khè: VP, hen
PRETEST
2. Cha mẹ cần đưa trẻ đi cấp cứu khi có một trong
những triệu chứng sau đây, trừ:
A. Ngưng thở
B. Bắt đầu thở rên
C. Bắt đầu tím tái
D. Trẻ gần như kiệt sức vì khó thở
E. Trẻ tiểu ít hơn bình thường
PRETEST
2. Cha mẹ cần đưa trẻ đi cấp cứu khi có một trong
những triệu chứng sau đây, trừ:
A. Bắt đầu thở rên
B. Ngưng thở
C. Bắt đầu tím tái
D. Trẻ gần như kiệt sức vì khó thở
E. Trẻ tiểu ít hơn bình thường
PRETEST
3. Ngồi việc duy trì Sp02 ≥94%, biện pháp
nào sau đây là quan trọng nhất trong điều
trị cho bệnh nhi viêm tiểu phế quản?
A.
B.
C.
D.
E.
Cung cấp đủ nước, điện giải và dinh dưỡng
Phun khí dung thuốc giãn phế quản
Phun khí dung nước muối ưu trương
Kháng sinh
Corticoid
PRETEST
3. Ngồi việc duy trì Sp02 ≥94%, biện pháp
nào sau đây là quan trọng nhất trong điều
trị cho bệnh nhi viêm tiểu phế quản?
A.
B.
C.
D.
E.
Cung cấp đủ nước, điện giải và dinh dưỡng
Phun khí dung thuốc giãn phế quản
Phun khí dung nước muối ưu trương
Kháng sinh
Corticoid
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Chẩn đoán được 1 trẻ bị VTPQ
2. Điều trị được 1 trẻ VTPQ nhẹ tại nhà
3. Chỉ định nhập viện cho 1 trẻ VTPQ
4. Điều trị được 1
trẻ VTPQ nặng tại BV
5. Chỉ định xuất viện cho 1 trẻ VTPQ
CHẨN ĐỐN
Mục tiêu
Phân biệt VTPQ với bệnh hơ hấp khác
Xác định độ nặng của VTPQ.
Cần theo dõi diễn tiến để đánh giá chính
xác độ nặng
Nhận biết yếu tố nguy cơ của bệnh nặng
và biến chứng
CHẨN ĐỐN
Định nghĩa
Trẻ 1-24 th
Khị khè lần đầu
Nhiễm siêu vi hơ hấp dưới do virus
Khơng có bệnh khác gây khò khè:
viêm phổi, hen
CHẨN ĐOÁN
Tác nhân gây bệnh:
RSV (Respiratory Syncytial Virus) chiếm 45-90%
Rhinovirus, Parainfluenza virus
HMPV Human metapneumovirus (2001) chiếm 8%
trong VTPQ ± đơn độc hoặc kèm RSV
Adenovirus, Influenzavirus, Coronavirus, Human
bocavirus (2005), Human polyomavirus (2007)
1/3 trẻ nhỏ đồng nhiễm các loại virus
Mycoplasma pneumoniae ±
Cấu trúc của Respiratory Syncytial Virus
RSV
RSV dướI
dướI kính
kính hiển
hiển vi
vi huỳnh
huỳnh quang
quang
CHẨN ĐỐN
Virus hợp bào hơ hấp: RSV
Ơn đới: cuối đơng đầu xuân
Nhiệt đới: xảy ra quanh năm, cao vào mùa mưa
Ủ bệnh: 4 – 6 ngày
Bài tiết virus Є độ nặng và miễn dịch: 5-12 ngày ± ≥
3w.
Sống 30’ trên da, 6-7 giờ trên đồ vật/quần áo, vài
ngày trong giọt chất tiết
Hầu hết trẻ bị nhiễm vào lúc 2 tuổi
CHẨN ĐỐN
Virus hợp bào hơ hấp RSV
Tái nhiễm ± sớm sau vài tuần, thường vào năm sau,
nhẹ
Bài tiết virus kéo dài, tái nhiễm cao & dạng bệnh không
triệu chứng → nhiễm trùng BV
Nhiễm trùng BV:
• Lây qua tay của NVYT
• Xuất hiện sau 5-7 ngày nhập viện
• 45% trong mùa dịch nếu nằm viện > 1 tuần
• 100% nếu nằm viện > 1 tháng
• Rửa tay là biện pháp hữu hiệu giảm NTBV
CHẨN ĐOÁN
Cách gây bệnh
Virus xâm nhập vào tế bào biểu mô TPQ tận → tổn
thương trực tiếp & viêm TPQ
Thay đổi bệnh học bắt đầu 18-24 giờ sau nhiễm
virus: hoại tử tế bào TPQ, phá vỡ lớp lông chuyển,
thâm nhiễm lympho quanh TPQ.
Phù nề, tăng tiết đàm, và bong tróc tế bào biểu mô
→ tắc nghẽn đường hô hấp nhỏ & xẹp phổi
CHẨN ĐOÁN
Yếu tố nguy cơ
Sinh non ≤ 36 tuần, tuổi <12 tuần
TBS ↑↓ huyết động quan trọng: cao áp phổi TBnặng, TBS tím, TBS cần thuốc θ suy tim
Tật bẩm sinh / giải phẫu đường hô hấp
Bệnh phổi mãn: LSPQP
Bệnh lý thần kinh cơ
Suy giảm miễn dịch
CHẨN ĐỐN
Triệu chứng lâm sàng
Viêm hơ hấp trên: chảy mũi, ho, sốt nhẹ
Thở nhanh < 2 th: ≥ 60/ph, 2-12th: ≥ 50/ph
Rút lõm lồng ngực
Phập phồng cánh mũi
Ran ẩm nhỏ hạt vào cuối thì hít vào
Ứ khí nặng: phế âm giảm, 0 ran, ngực căng phồng
Gan lách ± sờ thấy dưới hạ sườn
Tím tái chỉ gặp trong một số trường hợp
CHẨN ĐỐN
Lâm sàng
Suy hơ hấp: 14% (684 trẻ VTPQ nhập viện)
Ngưng thở: 5% trong 1 nghiên cứu 2007-2010
gồm 2156 trẻ < 2 tuổi VTPQ nhập viện
Ngưng thở ± gây đột tử ở nhũ nhi
30,2%
Không thể phân biệt rõ ràng trên lâm sàng giữa
viêm phổi & VTPQ ở trẻ em
vì cả 2 có thể cùng tồn tại
CHẨN ĐOÁN
Diễn tiến lâm sàng
4 n/c 530 trẻ VTPQ ngoại trú, khơng dùng DPQ:
• Tgian hết ho trung bình: 8-15 ngày
• 70% bệnh nhi hết ho trong 13 ngày
• 90% trong 21 ngày
1 n/c đồn hệ 181 trẻ
VTPQ:
30,2%
• Tgian hết ho trung bình: 12 ngày
• 20% cịn triệu chứng đến 3 tuần
• 10% cịn triệu chứng đến 4 tuần
CHẨN ĐỐN
Cận lâm sàng
X quang
•
•
•
•
•
•
•
•
Dày quanh phế quản/ viêm phổi kẽ: 50-80%
Ứ khí: 50%, ứ khí đơn thuần: 2%
Thâm nhiễm phổi: 30% ± do viêm /xẹp khu trú
Đông65,3%
đặc phân thùy 10-25%
Xẹp thùy trên phải thường gặp nhất
Xẹp thùy giữa 22%, thùy lưỡi 16%
Xẹp thùy dưới hai bên & trên trái 5%
Bình thường 10%
Ứ khí trong viêm tiểu phế quản do RSV
Thâm nhiễm phổi
trong viêm tiểu phế quản do RSV