THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUYÊN NHÂN VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHỐNG THẤT THOÁT LÃNG PHÍ VỐN NGÂN
SÁCH TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
I - THỰC TRẠNG.
Hàng năm Nhà nước dành khoảng hơn 20% tổng sản phẩm quốc nội cho đầu tư
xây dựng cơ bản ( công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, nông nghiệp...) và đã đem lại
hiệu quả đáng kể, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển chung của
đất nước.
Trước hết nó là một ngành mũi nhọn đầu tàu để kéo các ngành khác như nông,
lâm, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến, giao thông thuỷ lợi... cùng phát triển.
Ngành xây dựng đã làm đổi mới bộ mặt của cả nước, những khu đô thị mới, những
nhà cao tầng, những công trình kiến trúc đang mọc lên ngày càng nhiều, làm cho
thành phố, đô thị làng xã trở nên khang trang hơn, tươi đẹp hơn. Từ những con
đường đi trong làng, trong xã cũng được xây dựng mới cho đến những con đường
cao tốc rộng lớn dài mấy chục km như đường Láng Hoà Lạc, Đường 5 đã xây dựng
xong, rồi con đường Hồ Chí Minh xẻ dọcTrường Sơn, xuyên qua thế kỷ đang dần
hoàn thành giúp cho việc giao thông đi lại, vận tải trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi
hơn.Vui hơn nữa là dự án xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân đã bắt đầu
khởi công. Đây là dự án xây dựng hầm lớn lần đầu tiên sẽ làm ở Việt Nam và khu
vực Đông Nam á. Khi hầm đường bộ này hoàn thành và đưa vào sử dụng ( dự kiến
năm 2003) thì chắc chắn tai nạn giao thông ở khu vực này sẽ giảm đi rất nhiều. Rồi
cả những cây cầu to lớn, đồ sộ cầu Thăng Long bắc qua con sông Hồng đục ngàu,
mênh mông nước,cây cầu Chương Dương vĩnh cửu do chúng ta tự thiết kế và thi
công, đây là cây cầu đánh dấu ý chí tự lực tự cường của những ngườ thợ cầu Việt
Nam, cây cầu Hàm Long mới được xây dựng đứng song song với cây cầu Hàm
Rồng nối hai ngọn núi, bắc qua con sông Mã lịch sử oai hùng, cây cầu Triều
Dương ra đời nối liền hai tỉnh Hưng Yên, Thái Bình , góp phần chấm dứt cảnh,
thuyền, phà đi lại chậm chạp, mất an toàn. Đặc biệt, trong năm 2000, việc khánh
thành cây cầu Mỹ Thuận đã làm nức lòng người dân cả nước. Đây là một cây cầu
treo lớn đầu tiên tại Việt Nam với thiết kế mang đầy tính nghệ thuật. Đó là phục vụ
cho ngành giao thông vận tải, còn đối với ngành điện lực thì sao? Công trình thuỷ
điện Hoà Bình được khởi công từ năm 1979 đến năm 1993 chính thức đưa và hoạt
độnglà một nhà máy thuỷ điện ngầm có công suất lớn ở vùng Đông Nam Á đã lợi
dụng sức nước của con sông Đà dữ dằn, hung bạo để đem đến nguồn điện cho hầu
hết cả nước. Không những thế Hoà Bình đã và đang trở thành một khu công
nghiệp và du lịch của miền Bắc. Nhà máy thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai
mùa xuân năm 1988 đã hoà vào lưới điện quốc gia, đây thực sự là niềm tự hào của
những người xây dựng Việt Nam và biết bao công trình nhiệt điện, thuỷ điện khác
như nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Thác Bà, thuỷ điện ĐaNhim ... nhờ có đường dây
tải điện siêu cao 500 KV đã đưa điện đến từng nhà, từng xóm, từ miền ngược đến
miền xuôi, từ vùng sâu vùng xa cho đến đồng bằng , trung du...tất cả đều có dấu
tích của những công trình xây dựng, in dấu bàn tay của những người công nhân
xây dựng. Nhờ có xây dựng, mà các công trình thuỷ lợi ra đời đã đưa nước đến
từng đồng ruộng, hệ thống tưới tiêu, kênh rạch khắp nơi trong cả nước, từ đó phục
vụ đắc lực cho ngành nông nghiệp, ví dụ như Hồ Núi Cốc không chỉ là một nơi
tham quan du lịch, mà còn là một cái bể chứa nước khổng lồ nhờ nguồn nước của
con sông MêKông, không những cung cấp nước tưới tiêu cho cả tỉnh Thái Nguyên
mà còn dẫn sang các nước bạn.Rồi biết bao những công trình xây dựng khác, các
khu vui chơi giải trí như công viên Đầm Sen, công viên nước Hồ Tây, các toà nhà
cao tầng đang đua chen. Tốc độ xây dựng đang gia tăng một cách mạnh mẽ, sôi
động khắp nơi trong cả nước, nơi nơi xây dựng, ngàng ngành xây dựng, nhà nhà
xây dựng. Từ trong những năm tháng chiến tranh ác liệt cũng như những ngày hoà
bình xây dựng, từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược, giữa
những ngày đông giá lạnh cũng như trong những tháng hè cháy bỏng, đâu đâu
cũng in đậm vết chân, lúc nào cũng có mặt những người thợ xây dựng.
Tuy đầu tư xây dựng cơ bản đã đạt được một số, những thành tựu đáng kể,
nhưng so với các nước trong khu vực Châu á thì nước ta vẫn chỉ đạt được tốc độ
tăng trưởng và phát triển thấp, tỷ lệ đóng góp vào GDP của ngành xây dựng vẫn
còn thấp hơn mức trung bình (khoảng 7%) của một số nước Châu á. Điều này được
thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1 Xu hướng phát triển vĩ mô của công nghiệp xây dựng
Tên nước GDP
năm
1998theo
giá hiện
hành
(tỉ $)
Phần
đóng góp
vào GDP
của ngành
xây dựng
1998(%)
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản/ người
năm 1998
Khối
lượng xây
dựng( tỉ $)
Dân số
( nghìn
người)
Đầu tư
xây dựng /
người($)
Australia
Trung
Quốc
Hồng
Kông
ấn Độ
Indonesia
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
3393.26
958
166.03
334.2
93.04
3759.7
372.17
123.7
90.34
85.06
6.7
7.1
5.4
14.7
-
9.8
10.1
4.8
5.9
9.1
16.5
188
10.67
49.2
12.63
538.3
55.2
9.1
3.4
11.6
18524.2
1248000
6805.6
998000
204400
126420
46330
22200
75160
3865.6
890
151
1568
50
61.7
4258
1191
410
45
80
Phillipine
Singapore
Srilanka
Việt Nam
13.02
27.83
1.6
5.7
1.5
3.97
18774
77000
52
52
Tổng
cộng
900.07 22845479.
4
316
Nguồn báo cáo của Hội nghị Xây dựng Châu Á 1999.
Trong những năm vừa qua hầu hết nền kinh tế của các nước Châu á còn chịu ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và tiền tệ do đó đầu tư cho lĩnh vực xây dựng
cơ bản cũng gặp không ít khó khăn, Việt Nam cũng chịu tác động nhưng bị ảnh
hưởng không sâu sắc. Thể hiện:
Bảng 2 Đầu tư và xây dựng những năm gần đây của một số nước Châu Á.
Tên nước Khối lượng xây dựng năm
1998(theo giá hiện hành)
Mức tăng trưởng xây dựng trong
GDP
(%)
Tổng
(tỉ
USD)
Khu
vực
Tư
nhân
(tỉ
USD)
Khu
vực
công
cộng
(tỉ
USD)
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
Australia
Trung
Quốc
16.5
188
10.67
n.a
n.a
n.a
n.a
n.a
n.a
4.
9
12
-
1.0
8.5
5.
8
7.
11.
9
12.
n.a
n.a
n.a
Hồng
Kông
ấn Độ
Indonesia
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
Phillipine
Singapore
Srilanka
Việt Nam
49.2
16.66
538.3
29.11
n.a
3.41
11.62
1.5
3.9
n.a
9.49
283.3
n.a
n.a..n
.a
1.97
5.55
1.2
n.a
7.17
255
n.a
17.3
1.44
6.07
0.3
.4
18
.2
n.a
19
-
2.58
8.
8
14
.2
6.
5
8.
5
4.
9
6.
9
18.
8
6.5
-
10
2.0
4
6.9
11.
0
10.
8
21.
9
3.4
6.5
3
9
12
.4
12
.0
-
23
-
3.61
1.
4
9.
0
16
.2
15
5.
4
6.
54
0
n.a
12.
0
-
40
n.a
-
9.0
n.a
-
8.1
3.9
7.1
5.7
5
4.8
n.a
n.a
0.9
-
5.6(n
đ)
n.a
n.a
n.a
Nguồn báo cáo của Hội nghị Xây dựng Châu Á 1999.
Đó là đứng trên bình diện tổng quát so với một số nước ở Châu Á thì sức phát
triển của ngành đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt nam còn rất thấp, môi trường xây
dựng của Việt Nam vẫn chưa được phát triển toàn diện, còn rất non kém so với các
nước đi trước.
Xét về các kết quả đạt được do ngành xây dựng trong nước đem lại thì ngành
xây dựng đã có những chuyển biến tích cực, đã trở thành một ngành độc lập và có
đóng góp to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vốn đầu
tư dàng cho xây dựng cơ bản ngày càng gia tăng, trong đó nguồn vốn từ ngân sách
Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất. Điều này được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn xã hội 1995-1999 theo giá hiện hành
phân theo nguồn vốn. (tỉ đồng)
Nguồn vốn \ Năm 1995 1996 1997 1998 Sơ
bộ
1999
1-Vốn Nhà nước
*Vốn ngân sách Nhà nước
-Trung ương
-Địa phương
*Vốn tín dụng
*Vốn tự có của các DNNN
2-Vốn ngoài quốc doanh
3Vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài
1204
7.8
1375
7.0
7828.
0
5747.
0
3064.
0
9408.
8
2000
3589
4.4
1654
4.2
8968.
6
7575.
6
8280.
2
1107
0.0
2077
4657
0.4
2057
0.4
9861.
3
1070
9.1
1270
0.0
1330
0.0
2000
52536.
1
22208.
9
10076.
5
12132.
4
10214.
8
20112.
4
20500.
6400
0.0
2600
0.0
1600
0.0
1000
0.0
1900
0.0
1900
0.0
2100
0.0
2200
0.0
3.0
2270
0.0
0.0
3030
0.0
0
24300.
0
0.0
1890
0.0
Tổng số 6804
7.8
7936
7.4
9637
0.4
97336.
1
1039
00.3
Nguồn niên giám thống kê năm 2000.
Qua bảng ta thấy tỷ trọng của vốn Ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư xây
dựng cơ bản luôn chiếm từ 20%-25% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội dành cho
ngành này, riêng năm 1995 thì vượt trội hơn, chiếm gần 40% và con số tuyệt đối
luôn luôn tăng qua các năm. Và nguồn vốn ngân sách cũng là nguồn vố chủ đạo
trong vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước. Nguồn này được dành cho xây
lắp, mua sắm máy móc, thiết bị và cho xây dựng cơ bản khác. Cơ cấu của nguồn
vốn dành cho các nội dung này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước 1990-1999 phân theo cấu
thành và cấp quản lý.(Giá hiện hành).(ĐVT: tỉ đồng)
Năm Tổng
Phân theo cấu thành Phân theo cấp quản
lý
Xây
lắp
Thiết
bị
XDC
B
khác
Trung
ương
Địa
phươn
g
1990
1991
1992
3047.
4
5114.6
2211.0
3321.
1
547.4
1377.
2
289.0
416.3
859.7
1694.2
2705.8
4956.3
1353.2
2408.8
3731.5
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999(sb
)
8687.
8
18555
.5
20796
.3
26047
.8
35894
.4
46570
.4
52536
.1
64000
5947.
8
10717
.2
12550
.0
15352
.4
19514
.6
27693
.4
31236
.2
38100
.0
1880.
3
5933.
4
5957.
9
7523.
8
11539.
3
12422
.7
13555
.1
16600
.0
1904.
9
2288.
4
3171.
6
4840.
5
6454.
3
7744.
8
9300.
0
12238.5
12345.8
14144.0
20729.6
26127.7
27247.0
35000.0
6317.0
8450.5
11903.
8
15164.
8
20442.
7
25289.
1
29000.
0
Nguồn niên giám thống kê năm 2000.
Từ bảng trên ta có bảng thể hiện cơ cấu của vốn được phân bổ như sau:
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước 1990-1999 phân theo
cấu thành và cấp quản lý. (giá hiện hành) ( Đơn vị %)
Năm Tổng
Phân theo cấu thành Phân theo cấp quản
lý
Xây
lắp
Thiết
bị
XDC
B
khác
Trung
ương
Địa
phươn
g
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999(sb
)
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
72.5
64.9
68.5
57.7
60.3
58.9
54.4
59.5
59.5
59.5
18.0
26.9
21.6
32.0
28.6
28.9
32.1
26.7
25.8
26.0
9.5
8.2
9.9
10.3
11.1
12.2
13.5
13.8
14.7
14.5
55.6
52.9
57.0
66.0
59.4
54.3
57.8
56.1
51.9
54.7
44.4
47.1
43.0
34.0
40.6
45.7
42.2
43.9
48.1
45.3
Nguồn niên giám thống kê năm 2000
Sau đây là những con số thể hiện cơ cấu của vốn Nhà nước dành cho từng ngành
khác nhau trong năm 1997-1998 và giá trị tài sản cố định mới tăng nhờ có nguồn
vốn đó.
Bảng 6: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và giá trị tài sản cố định
mới tăng phân theo ngành kinh tế ( theo giá hiện hành) ( Đơn vị : Tỉ đồng).
Ngành kinh tế
Vốn đầu tư
XDCB
của Nhà nước
Giá trị tài sản
cố
định mới tăng
1997 1998 1997 1998
Tổng số
Nông nghiệp và lâm nghiệp
46570.
4
52536.
1
3022
5.3
3621
5.2
Thuỷ sản
Công nghiệp khai thác mỏ
Công nghiệp chế biến
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt,
nước
Xây dựng
Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ
Khách sạn, nhà hàng
Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
Tài chính tín dụng
Hoạt dộng khoa học và công nghệ
Hoạt động liên quan đến KDTS và
DVTV
Quản lý Nhà nước và an ninh quốc
phòng
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
Hoạt động văn hoá , thể thao
Hoạt động Đảng, Đoàn thể, Hiệp hội
Các hoạt động phục vụ cá nhân, cộng
đồng
3466.4
524.8
686.3
6017.3
7047.3
936.2
926.1
1097.5
17153.
5
24.3
119.0
327.7
2760.1
1534.7
1233.9
914.5
128.4
1672.3
4461.8
655.0
692.2
7024.0
12635.
9
899.5
770.9
370.5
12811.
5
23.1
169.7
1237.0
2258.1
1849.7
1084.8
1097.1
140.3
4355.0
2606.
0
390.3
437.6
2928.
9
1788.
3
663.8
393.3
790.1
1385
3.9
12.8
42.2
159.0
1084.
5
1303.
1
887.2
506.7
82.7
2294.
8
2834.
0
479.8
118.9
5565.
3
3558.
5
984.6
750.8
619.6
8863.
5
10.2
44
610.3
1550.
8
1393.
9
875.8
1033.
8
75.9
6845.
5
Nguồn niên giám thống kê năm 2000.
Mặc dù đặc điểm của ngành xây dựng là một tài sản cố định có thể qua nhiều
năm mới hình thành, nghĩa là phải được đầu tư trong nhiều năm, do vậy có những
năm giá trị tài sản cố định được tạo ra lớn hơn vốn đầu tư, có những năm giá trị tài
sản cố định tạo ra rất thấp nên chỉ qua số liệu của hai năm trên thì không thể đánh
giá được toàn bộ về hiệu quả đầu tư trong xây dựng cơ bản nhưng ta cũng có một
chút nhận xét là: Có rất ít các ngành mà có giá trị tài sản cố định tạo ra lại lớn hơn
vốn đầu tư trong hai năm 1997-1998 ( Trong năm 1997 thì có ngành sản xuất, phân
phối điện, khí đốt, nước và các hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng, còn trong
năm 1998 thì có ngành xây dựng, khách sạn nhà hàng và các hoạt động phục vụ cá
nhân cộng đồng). Và so sánh giữa giá trị tài sản cố định mới tăng năm 1998 với
vốn đầu tư năm 1997 thí vẫn có sự chênh lệch lớn , vậy điều này xuát phát từ sự
kéo dài của kỳ đầu tư hay có sự thất thoát ở đây?
Thực trạng phổ biến kéo dài trong nhiều năm qualà bố trí kế hoạch rải mành
mành, thiếu tập trung, không sát với tiến độ dự án được duyệt nên không đủ vốn để
triển khai kế hoạch đấu thầu, hoặc nếu triển khai cũng chỉ là hình thức. Tổng mức
vốn đầu tư bố trí vào kế hoạch năm 1999 cho 74 Bộ, ngành trung ương... và 61
tỉnh, thành phố là 15412 tỉ đồng, đã bố trí đến 8380 dự án. Trong đó:
-Các Bộ, ngành trung ương đã bố trí 1689 dự án với số vốn đầu tư là 10278 tỉ
đồng. Nhóm A : 67 dự án, vốn đầu tư là 6683 tỉ đồng. Nhóm B: 240 dự án, vốn đầu
tư là 2022.2 tỉ đồng . Nhóm C: 1043 dự án, vốn đầu tư 1438.5 tỉ đồng.
-Các tỉnh, thành phố đã bố trí 6691 dự án với vốn đàu tư là 5715 tỉ đồng. Trong
đố vốn xây dựng cơ bản tập trung3597 tỉ đồng đã bố trí cho 3707 dự án, còn lại bố
trí bằng nguồn vốn huy động khác từ ngân sách địa phương.
Kế hoạch đầu tư hàng năm triển khai chậm. Đến cuối tháng 8/1999 cả nước còn
1326 dự án chưa triển khai xong vì các lý do : dự án chưa được duyệt, tổng dự
toán, dự toán chưa được duyệt, chưa giải phóng xong mặt bằng... Trong đó, các