Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2000-2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.2 KB, 29 trang )

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH VỐN ĐẦU TƯ TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2000-2007
2.1 Khái quát về tỉnh Thái Bình
2.1.1 Vị trí địa lý
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ với
chiều dài bờ biển gần 50 km, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam và Nam
Định bởi sông Hồng dài 67 km, phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành
phố Hải Phòng bởi sông Luộc và sông Hoá dài 88 km. Thái Bình có địa hình tương
đối bằng phẳng, không có núi đồi, với độ dốc dưới 1%, độ cao trung bình từ 1- 2 m
so với mặt nước biển và thấp dần từ Bắc xuống Nam.
Diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh tại thời điểm cuối năm 2005 là 1543,5
km
2
; chiếm 10,42% diện tích tự nhiên của 11 tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và là
tỉnh lớn thứ 4 trong vùng (sau các tỉnh Hà Tây, Hải Dương, Nam Định).
Đất đai Thái Bình màu mỡ, được bồi tụ bởi sông Hồng và sông Thái Bình.
Khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 23- 24
0
C. Đặc điểm tự nhiên
đó giúp cho Thái Bình có điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện.
Thái Bình có nguồn nước ngọt dồi dào, 50 km bờ biển với 3 cửa sông lớn đổ
ra, cộng với hàng chục ngàn km2 vùng lãnh hải là tiềm năng lớn để khai thác
nguồn lợi biển.
2.1.2 Tiềm năng
Tiềm năng khoáng sản: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải đã được khai thác
từ năm 1986 với sản lượng khai thác bình quân mỗi năm hàng chục triệu m3 khí
thiên nhiên phục vụ cho sản xuất đồ sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát, xi măng trắng thuộc
KCN Tiền Hải….
Tiềm năng du lịch: Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên tương đối thuần khiết
của miền đồng bằng ven biển. Khách du lịch có thể đi thăm các cồn đảo ven biển –
nơi dừng chân của các loài chim quý. Thái Bình có nhiều công trình văn hoá được


xếp hạng, như: Chùa Keo, Đền Tiên La, Đền Đồng Bằng…. Thái Bình có 80 lễ hội
đặc sắc, 16 loại hát múa và nghệ thuật cổ truyền.
Tài nguyên đất: Đất đai Thái Bình phi nhiêu màu mỡ, nổi tiếng “bờ xôi
ruộng mật” do được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, và sông
Luộc.
Tiềm năng về nhân tố con người: Dân số Thái Bình năm 2007 là 1868 ngàn
người. Trong đó dân số nông thôn chiếm 1730 ngàn người (chiếm 92,6%), dân số
thành thị là 138 ngàn người (chiếm 8,4%); mật độ dân số là 1208 người/km
2
. Từ đó
ta nhận thấy là nguồn lao động tiềm năng của tỉnh là rất lớn mà chưa được khai
thác sử dụng hết.
2.2 Thực trạng vốn đầu tư phát triển và sử dụng vốn của tỉnh
Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2001 – 2005 ước đạt 11.702 tỷ
đồng (Kế hoạch 5 năm đề ra là 10.510 tỷ đồng), gấp 2,64 lần 5 năm trước. Tốc độ
tăng trưởng vốn đầu tư phát triển bình quân là 13,3%/năm. Trong đó: Nguồn vốn
ngân sách nhà nước do địa phương quản lý chiếm 20,2%; Nguồn vốn ngân sách do
Trung ương đầu tư trên địa bàn chiếm 18,6%; Nguồn vốn dân cư và doanh nghiệp
ngoài quốc doanh chiếm 49,6%; Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước chiếm
6,4%; Nguồn vốn FDI chiếm 2,2%.
Đối với vốn ngân sách tập trung của địa phương, ngoài nguồn vốn hỗ trợ của
Trung ương tỉnh còn bổ sung cân đối thêm từ nguồn vay Kho bạc Nhà nước, các
nguồn thu từ đất đai để bổ sung vốn cho xây dựng hạ tầng (kể cả cấp tỉnh, huyện,
xã). Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, tỉnh còn tăng cường thu hút các nguồn
vốn của các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh đồng thời huy động tốt các nguồn vốn tín
dụng, vốn của các tầng lớp dân cư cho phát triển kinh tế xã hội.
Năm năm qua đã đầu tư xây dựng một số công trình hạ tầng then chốt của
địa phương như: Nâng cấp đường 10, trong đó có cầu Tân đệ, đường 217 QP,
đường Đồng châu, đường 223, cầu Vô hối và một số đường làng nghề, tuyến
đường du lịch…. Xây dựng cơ bản hạ tầng Khu công nghiệp Phúc Khánh, Nguyễn

Đức Cảnh; nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi đầu mối, đê điều, nạo vét sông
trục, kiên cố kênh mương, hỗ trợ hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản, đầu tư cho
chương trình bảo quản giống và các dự án nông nghiệp khác; Một số công trình
văn hoá xã hội như: Nâng cấp bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phụ sản, Trung
tâm y tế của các huyện; Hỗ trợ các phòng học, nhà thực nghiệm của các trường
PTTH công lập, Trường cao đẳng, trường THCN và dạy nghề; Tu bổ khu di tích
Đền Trần, Nhà bảo tàng tỉnh, cải tạo nâng cấp Chùa Keo, Đền An Cố, Nhà thi đấu
thể thao….; Đầu tư nâng cấp Thành phố Thái Bình đạt đô thị loại 3, trong đó xây
dựng 3 Khu dân cư đô thị lớn (Trần Hưng Đạo, Kỳ bá, Trần Lãm), hệ thống giao
thông đô thị, xây dựng Nhà máy xử lý rác Thành phố, nâng cấp Nhà máy nước lên
3 vạn m
3
/ngày đêm, hoàn thành Nhà máy nước các huyện Thái Thuỵ, Kiến Xương,
Tiền Hải…. Đến hết năm 2005 trên địa bàn tỉnh có 196 dự án đầu tư với số vốn
đầu tư đăng ký là 4250 tỷ đồng, số lao động đăng ký 53348 người, trong đó có 126
dự án đã đưa vào sản xuất với số vốn đầu tư là 2875 tỷ đồng, thu hút 37265 lao
động. Và đến năm 2007, tổng vốn đầu tư phát triển của tỉnh đã đạt là 4288645 tỷ
đồng và lượng vốn đầu tư vào tỉnh sẽ ngày càng gia tăng nền kinh tế của tỉnh sẽ
ngày càng phát triển.
Hệ thống ngân hàng, tín dụng đã có cố gắng thực hiện các chủ trương, chính
sách của ngành sát với tình hình kinh tế xã hội của địa phương, đã tăng cường huy
động vốn trên địa bàn, góp phần khai thác nội lực nền kinh tế của tỉnh (bình quân
huy động vốn hàng năm tăng 18,1%), đã đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho
phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm
nghèo, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh.
2.3 Vận dụng một số phương pháp phân tích
2.3.1 Phân tích tổng vốn đầu tư của tỉnh giai đoạn 2000-2007
B2: Bảng số liệu vốn đầu tư tỉnh Thái Bình giai đoạn 2000-2007.
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm t Vốn đầu tư (Y)

2000 1 1726500
2001 2 1455706
2002 3 1619946
2003 4 1699842
2004 5 2078231
2005 6 2907424
2006 7 3503768
2007 8 4288645
(số liệu từ báo cáo vốn đầu tư thực hiện các năm của tỉnh Thái Bình)
a, Mức độ trung bình qua thời gian của quy mô tổng vốn đầu tư
2410008
8
19280062....
21
==

=
+++
=
n
y
n
yyy
y
in
(triệu đồng)
Tổng vốn đầu tư bình quân hàng năm từ 2000 đến 2007 của tỉnh Thái Bình đạt
2410008 (triệu đồng).
b, Phân tích tổng vốn đầu tư dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối
-Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.

1−
−=
iii
yy
δ
27079417265001455706
122
−=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
16424014557061619946
233
=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
7989616199461699842
344
=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
37838916998422078231
455
=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
82919320782312907424

566
=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
59634429074243503768
677
=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
78487735037684288645
788
=−=−=
yy
δ
(triệu đồng)
Như vậy, nhìn chung năm sau so với năm trước lượng vốn đầu tư của tỉnh đều tăng
lên riêng năm 2001 giảm so với năm 2000 là 270794 triệu đồng. Lượng vốn đầu tư
năm 2005 so với năm 2004 là tăng lên lớn nhất là 829193 triệu đồng.
-Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc.
1
yy
ii
−=∆
27079417265001455706
122
−=−=−=∆
yy
(triệu đồng)

10655417265001619946
133
−=−=−=∆
yy
(triệu đồng)
2665817265001699842
144
−=−=−=∆
yy
(triệu đồng)
35173117265002078231
155
=−=−=∆
yy
(triệu đồng)
118092417265002907424
166
=−=−=∆
yy
(triệu đồng)
177726817265003503768
177
=−=−=∆
yy
(triệu đồng)
256214517265004288645
188
=−=−=∆
yy
(triệu đồng)

Lượng vốn đầu tư của năm 2001,2002,2003 so với năm 2000 là giảm đi và nhiều
nhất là năm 2001. Những năm sau đó lượng vốn đầu tư bắt đầu tăng dần lên, đến
năm 2007 thì lượng vốn đầu tư đã đạt 4288645 triệu đồng tăng so với năm 2000 là
2562145 triệu đồng.
-Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân.
7,366020
18
2562145
111
.....
132
=

=


=


=

+++
=
n
yy
nn
nnn
δδδ
δ
(triệu

đồng)
Tức là, trong giai đoạn 2000 – 2007 tổng lượng vốn đầu tư phát triển của tỉnh Thái
Bình đã tăng bình quân hàng năm là 366020,7 triệu đồng.
c, Phân tích tổng vốn đầu tư dựa vào tốc độ phát triển
-Tốc độ phát triển liên hoàn.
1

=
i
i
i
y
y
t
843,0
1726500
1455706
1
2
2
===
y
y
t
lần hay 84,3%
113,1
1455706
1619946
2
3

3
===
y
y
t
lần hay 111,3%
049,1
1619946
1699842
3
4
4
===
y
y
t
lần hay 104,9%
223,1
1699842
2078231
4
5
5
===
y
y
t
lần hay 122,3%
399,1
2078231

2907424
5
6
6
===
y
y
t
lần hay 139,9%
205,1
2907424
3503768
6
7
7
===
y
y
t
lần hay 120,5%
224,1
3503768
4288645
7
8
8
===
y
y
t

lần hay 122,4%
-Tốc độ phát triển định gốc.
1
y
y
T
i
i
=
843,0
1726500
1455706
1
2
2
===
y
y
T
lần hay 84,3%
938,0
1726500
1619946
1
3
3
===
y
y
T

lần hay 93,8%
984,0
1726500
1699842
1
4
4
===
y
y
T
lần hay 98,4%
204,1
1726500
2078231
1
5
5
===
y
y
T
lần hay 120,4%
684,1
1726500
2907424
1
6
6
===

y
y
T
lần hay 168,4%
029,2
1726500
3503768
1
7
7
===
y
y
T
lần hay 202,9%
484,2
1726500
4288645
1
8
8
===
y
y
T
lần hay 248,4%
-Tốc độ phát triển bình quân.
139,1484,2...
7
1

1
11
32
=====

−−
n
n
n
n
n
n
y
y
Ttttt
lần hay 113,9%
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về vốn đầu tư của tỉnh bằng 1,139 lần hay
113,9%.
d, Phân tích tổng vốn đầu tư dựa vào tốc độ tăng (hoặc giảm)
-Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
1
1
1
1
−=

==




i
i
ii
i
i
i
t
y
yy
y
a
δ
157,01843,01
22
−=−=−=
ta
lần hay -15,7%
113,01113,11
33
=−=−=
ta
lần hay 11,3%
049,01049,11
44
=−=−=
ta
lần hay 4,9%
223,01223,11
55
=−=−=

ta
lần hay 22,3%
399,01399,11
66
=−=−=
ta
lần hay 39,9%
205,01205,11
77
=−=−=
ta
lần hay 20,5%
224,01224,11
88
=−=−=
ta
lần hay 22,4%
-Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc.
1
1
1
1
−=

=


i
ii
i

T
y
yy
y
157,01843,01
22
−=−=−=Α
T
lần hay -15,7%
062,01938,01
33
−=−=−=Α
T
lần hay -6,2%
016,01984,01
44
−=−=−=Α
T
lần hay -1,6%
204,01204,11
55
=−=−=Α
T
lần hay 20,4%
684,01684,11
66
=−=−=Α
T
lần hay 68,4%
029,11029,21

77
=−=−=Α
T
lần hay 102,9%
484,11484,21
88
=−=−=Α
T
lần hay 148,4%
-Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân.
139,01139,11
=−=−=
ta
lần
Hay:
%9,131009,113100(%)
=−=−=
ta
Tốc độ tăng bình quân hàng năm về vốn đầu tư của tỉnh là 13,9%.
e, Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
100
100
(%)
1
1


===
i
i

i
i
i
i
i
y
y
a
g
δ
δδ
17265
100
1726500
100
1
2
===
y
g
(triệu đồng)
Tức là, cứ 1% giảm đi của năm 2001 so với năm 2000 thì tương ứng là 17265 triệu
đồng.
06,14557
100
1455706
100
2
3
===

y
g
(triệu đồng)
Tức là, cứ 1% tăng lên của năm 2002 so với năm 2001 thì tương ứng là 14557,06
triệu đồng.
46,16199
100
1619946
100
3
4
===
y
g
(triệu đồng)
Cứ 1% tăng lên của năm 2003 so với năm 2002 thì tương ứng là 16199,46 triệu
đồng.
42,16998
100
1699842
100
4
5
===
y
g
(triệu đồng)
Cứ 1% tăng lên của năm 2004 so với năm 2003 thì tương ứng là 16998,42 triệu
đồng.
31,20782

100
2078231
100
5
6
===
y
g
(triệu đồng)
Cứ 1% tăng lên của năm 2005 so với năm 2004 thì tương ứng là 20782,31 triệu
đồng.
24,29074
100
2907424
100
6
7
===
y
g
(triệu đồng)
Cứ 1% tăng lên của năm 2006 so với năm 2005 thì tương ứng là 29074,24 triệu
đồng.
68,35037
100
3503768
100
7
8
===

y
g
(triệu đồng)
Cứ 1% tăng lên của năm 2007 so với năm 2006 thì tương ứng là 35037,68 triệu
đồng.

×