Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BỆNH CHÀM (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.52 KB, 32 trang )

BỆNH CHÀM


Mục tiêu








Định nghĩa được bệnh chàm.
Trình bày được tiến triển của bệnh
chàm.
Kể được một số thể bệnh chàm
thường gặp.
Chẩn đoán được bệnh chàm.
Biết các bước điều trị bệnh chàm.


I. ĐẠI CƯƠNG








10% dân số


ĐN: hiện tượng viêm bì- thượng bì, nguyên nhân phức
tạp, do quá trình phản ứng của da trên 1 cơ địa đặc
biệt dễ phản ứng với dị nguyên ở trong hay ngoài cơ
thể.
Lâm sàng: mảng hồng ban, mụn nước, rất ngứa
Tiến triển từng đợt, dễ trở thành mãn tính.
Mơ học: hiện tượng xốp bào.
Sinh bệnh học: quá trình phản ứng viêm của da với
những dị ứng nguyên


II. LÂM SÀNG:
1. Vị trí:
 Thường gặp: da đầu, mặt, bàn tay,
bàn chân, bìu, âm hộ.
 Niêm mạc khơng bao giờ bị chàm
 Bán niêm mạc như môi, qui đầu có
thể bị.


II. LÂM SÀNG:
2. Sang thương cơ bản: mụn nước
Bệnh tiến triển qua 6 giai đoạn:
Hồng ban  Mụn nước  Chảy nước,
đóng mài  Lên da non  Tróc vẩy 
Lichen hóa, hằn cổ trâu


II. LÂM SÀNG:
3. Các giai đoạn bệnh:

 Giai đoạn cấp tính: đỏ da, mụn nước,
chảy nước.
 Giai đoạn bán cấp: đóng vẩy da, lên
da non, khơ hơn.
 Giai đoạn mãn tính: lichen hố, hằn cổ
trâu.


Chàm cấp: hồng ban, mụn nước, bóng
nước, rịn nước


Chàm bán cấp: rịn nước, vết tích mụn
nước, tróc vảy


Chàm mãn: da dày lichen hóa, hằn cổ
trâu


II. LÂM SÀNG:
Lưu ý:
 Các giai đoạn không phân chia rõ rệt
 Ngứa là triệu chứng xuyên suốt
 Tiến triển: mãn tính, hay tái phát,
nhiều đợt bộc phát bệnh xen kẽ các
giai đoạn tạm đỡ.


III.1. CHÀM THỂ TẠNG

1. Định nghĩa:
 1 hình thái chàm nội sinh với biểu hiện
viêm da mãn tính, tái phát, ngứa.
 Bệnh thường tái phát ở người có cơ địa
dị ứng.
 Tiền sử cá nhân, gia đình: hen phế
quản, viêm mũi dị ứng, chàm thể tạng.


III.1. CHÀM THỂ TẠNG
2. Lâm sàng: có những dạng chính
 Thời kỳ ấu thơ (chàm sữa)
 Thời kỳ trẻ em: từ 2-12 tuổi (phần
lớn là 2-5 tuổi)
 Thời kỳ thanh thiếu niên và người
lớn: trên 12 tuổi


A. Thời kỳ ấu thơ (chàm sữa)
 Thương

tổn căn bản: mụn nước
 Tiến triển qua những giai đoạn: hồng ban,
mụn nước, chảy nước, đóng mài, bong vảy.
 Vị trí:
Khu trú 2 má, trán, cằm, thành hình móng ngựa,
có khi cổ, tay, miệng
 Vùng quấn tã thường khơng bị.
 Có thể 2 đầu gối nếu trẻ biết bò, xung quanh
miệng, cằm khi trẻ mọc răng, chảy dãi.




Vị trí thường gặp:


Chàm sữa


A. Thời kỳ ấu thơ (chàm sữa)
 Tiến

triển: mãn tính, thất thường với đợt tăng
hoặc giảm bệnh do tác động của các yếu tố:
 mọc răng, nhiễm trùng họng
 các dị ứng nguyên: thức ăn, sữa, trứng, tôm,
nước trái cây.
 50% trẻ khỏi trong 18-24 tháng, số còn lại
chuyển sang thời kỳ trẻ em.


B. Thời kỳ trẻ em:
 Lâm

sàng: có 2 loại sang thương
 Sẩn:
Tập

trung thành đám trên nền da thẫm đỏ,
có thể có rải rác vài sẩn ở xung quanh.

Giai đoạn này có xu hướng lichen hố,
dày da, thâm nhiều, có nhiễm sắc tố


B. Thời kỳ trẻ em:
 Mụn
 Ít

nước:

gặp hơn
 Tập trung thành từng đám, thường có hình
bầu dục.
 Khu trú ở mặt duỗi hoặc nếp gấp các khuỷu
tay, đầu gối, mắt cá, mi mắt, mặt.
 Có thể tổn thương móng: móng dày, sần sùi
màu vàng bẩn, có thể có dấu hiệu rỗ móng
(pitting nails).


B. Thời kỳ trẻ em:
 Yếu

tố liên quan đến phát bệnh:
 Giảm mẫn cảm dị nguyên là thức ăn
 Tăng mẫn cảm các dị ngun: len, lơng
mèo, chó, phấn hoa, sơn, thay đổi khí
hậu, độ ẩm, căng thẳng.



B. Thời kỳ trẻ em:
 Tiến

triển:
 Khỏi bệnh hoàn toàn
 Tái đi tái lại hoặc khỏi thời gian dài rồi
phát bệnh
 Chuyển sang giai đoạn người lớn hay
suốt đời.


C. Thời kỳ thanh thiếu niên và người
lớn:
 Bệnh

thường liên quan thay đổi nội tiết và
sang chấn tinh thần.
 Sang thương cơ bản:
 Sẩn:

chiếm đa số
Thường có hình đa giác nổi cao hơn mặt da
Tập trung thành từng đám hoặc rải rác trên
nền da dày thâm nhiễm hoặc mụn nước, vết
xước.


C. Thời kỳ thanh thiếu niên và người
lớn:
 Mụn


nước: ít hơn
Tập trung thành đám
Ít tiết dịch.
Vị trí: khu trú ưu tiên các nếp gấp: gáy,
cổ tay, chân, mắt cá, mi mắt, hậu môn,
sinh dục hoặc bất kỳ vùng da nào.



III.1. CHÀM THỂ TẠNG
3. Triệu chứng cơ năng:
 Ngứa là triệu chứng nổi bật và bao giờ
cũng có
 Một số tác giả cho rằng ngứa có trước
rồi mới có tổn thương da.


III.2. CHÀM TIẾP XÚC:
 Vị



trí:
Xuất hiện đầu tiên ở vùng tiếp xúc, thường là vùng hở
Có khi in hình vật tiếp xúc (ví dụ hình quai dép, đồng
hồ đeo tay, dây nịt).

 Tổn






thương cơ bản:

Hồng ban xung huyết, hơi nề, bề mặt có mụn nước
Có khi cấp tính: mụn nước, bóng nước, trợt ướt, tiết
dịch, phù nề.
Có khi mãn tính: sang thương khơ, dày cộm, tróc vảy.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×