BỆNH LẬU
(Gonorrhoea)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được dịch tể học và đường lây truyền
của bệnh lậu.
2. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của bệnh
lậu.
3. Trình bày được cách chẩn đốn xác định bệnh
lậu
4. Trình bày được chẩn đốn phân biệt bệnh lậu và
viêm niệu đạo không do lậu.
5. Nêu được các biến chứng của bệnh lậu.
6. Trình bày được các cách phòng ngừa bệnh lậu.
Nội dung:
I. Đại cương
II. Nguyên nhân sinh bệnh
III. Triệu chứng lâm sàng
IV. Cận lâm sàng
V. Chẩn đoán
VI. Biến chứng
VII. Điều trị
VIII. Phòng bệnh
IX. Kết luận
I. Đại cương
- Là một trong những bệnh lây truyền qua
đường tình dục (sexually transmitted diseases
(STD)).
- Khá phổ biến ở VN (chiếm # 6,3 % STD)
- Nguyên nhân là do vi khuẩn Neisseria
gonorrhoeae gây ra.
- Thường gặp ở người trẻ tuổi, lây do quan hệ
tình dục với bạn tình có bệnh lậu.
- Bệnh này ở thành thị nhiều hơn nông thôn.
I. Đại cương
- Biểu hiện chủ yếu của bệnh lậu là ở BPSD là
viêm niệu đạo, có khi ở họng, hậu môn,..do
giao hợp bất thường. Triệu chứng lâm sàng ở
nam rõ ràng hơn nữ.
- Triệu chứng lậu cấp tính điển hình là đái buốt,
đái ra mủ, nhưng kéo dài là lậu mạn tính với
triệu chứng khơng điển hình, và gây nhiều
biến chứng như viêm mào tinh, viêm tinh
hoàn, thai ngoài TC, viêm vùng chậu, vô
sinh…cho bệnh nhân.
II. Nguyên nhân sinh bệnh
Đường lây truyền:
- Do quan hệ SD với người có bệnh: > 90%.
- Dùng chung các dụng cụ vệ sinh như chậu
tắm, khăn, đồ lót…với người có bệnh.
- Trẻ sơ sinh qua âm đạo mẹ có bệnh
viêm kết mạc do lậu ở trẻ sơ sinh.
III. Triệu chứng lâm sàng
1. Thời gian ủ bệnh: trung bình từ 3 - 5 ngày, có
khi 2 – 3 tuần.
2. Lậu ở cơ quan SD:
a. Phái nam: chủ yếu là viêm niệu đạo.
Mắc bệnh lần đầu:
- Ngứa, nhột đường tiểu, vài giờ sau tiết dịch,
rồi thành mủ vàng nhạt chảy ra từ lổ tiểu.
- Niêm mạc lổ tiểu sưng đỏ, đau, tiểu đau rát
như dao cắt không dám đi tiểu, do ứ đọng
nước tiểu tiểu nhiều lần.
III. Triệu chứng lâm sàng
- Dạng nặng: viêm BQ, Tinh hồn, Mào tinh
hồn, tiểu ra máu,…
- Hạch thường ít có.
Bệnh ở các lần sau:
- Chủ yếu là nhột, ngứa nhẹ đường tiểu rồi
tiểu có mủ, chỉ 20% giống TCLS rõ như lần
đầu.
- Nếu không điều trị nhiều tuần sau TCLS
mất dần, chỉ có giọt đục buổi sáng, và tăng
rõ lên khi dùng nghiệm pháp kích thích
(uống rượu, bia)
III. Triệu chứng lâm sàng
b. Ở nữ giới:
-Thời gian ủ bệnh thường từ 3 – 10 ngày.
-Phần lớn khơng có biểu hiện gì, một số ít
trường hợp cấp tính thì có biểu hiện rõ ràng
như : lổ tiểu sưng đỏ, tiểu rát, buốt, tiểu máu,
khám âm đạo đỏ, có huyết trắng nhiều, đặc,
sánh, màu vàng đục.
-Diễn tiến nặng, lâu dài như viêm vùng chậu,
viêm nội mạc TC, vô sinh….
III. Triệu chứng lâm sàng
3. Bệnh lậu ngoài CQSD:
-Lậu ở hầu họng, amygdal, hậu môn, trực
tràng,…ở cả 2 phái.
-Lậu mắt do lây nhiễm từ tay bị vấy bẩn lậu
cầu, đưa đến viêm kết mạc, viêm giác mạc, dễ
đưa đến mù lòa.
-Lậu lan tỏa: lậu khớp, viêm nội tâm mạc do
lậu, nhiễm trùng huyết do lậu,…ngày nay
hiếm gặp do có nhiều kháng sinh tốt.
Bệnh lậu ở nam giới
bệnh lậu ở phụ nữ
bệnh lậu ở miệng
bệnh lậu ở mắt
Hình ảnh lậu cầu khuẩn
IV. CÂN LÂM SÀNG:
1. Soi trực tiếp: là XN chủ yếu.
- Lấy mủ/dịch tiết niệu đạo, phết lên lame rồi
nhuộm Xanh Methylene hoặc nhuộm Gram
sẽ thấy hình ảnh điển hình: song cầu trùng
G(-) hình hạt cà phê nằm trong BCĐN trung
tính.
- Nam: song cầu trùng trong/ngồi BCĐNTrT
- Nữ : song cầu trùng trong BCĐNTrT
- Là XN thường dùng nhất, rẻ tiền, dễ làm, độ
đặc hiệu cao ( 98%).
IV. CÂN LÂM SÀNG:
2. Cấy: thường ít dùng tại VN, chỉ dùng khi
lậu kháng thuốc, lậu ở phụ nữ, hoặc soi trực
tiếp nghi ngờ,..
3. Các XN ≠: PƯMDHQ, PƯ Cố định bổ thể,
PƯ men,…ít dùng, chỉ làm trong NCKH vì
Kh/thể của lậu cầu biến mất nhanh.
V. Chẩn đoán
1 . (+): chủ yếu dựa vào:
- Thời gian ủ bệnh: 3 - 5 ngày
- LS: VNĐ tiểu mủ, tiểu rát, tiểu buốt, mủ
màu vàng xanh, loãng, vuốt nhẹ dễ ra mủ.
- XN trực tiếp: song cầu trùng G(-) hình hạt
cà phê nằm trong/ngồi BCĐN trung tính.
Cấy tìm lậu cầu: có giá trị cao, nhưng ít
dùng ở nước ta.
V. Chẩn đốn
2. ≠: các VNĐ khơng do lậu ≠, nhất là do
Chlamydia trachomatis
VNĐ do lậu
VNĐ không do lậu
Ủ bệnh
3 – 5 ngày
> 15 ngày
TCLS đường tiểu
-Tiểu mủ
-Tiểu gắt
-Tiểu nhiều lần
Rầm rộ
(+++)
(++)
(+)
Âm thầm, nhẹ
(++)
(+)
(+)
Tính chất mủ
Vàng xanh, ra liên tục
Vàng cam, ít, ra buổi sáng
Lổ tiểu
Sưng, đỏ
Ít sưng, ít đỏ
Quan hệ tình dục
Thường với nhiều người
Thường với 1 người
Đáp ứng điều trị
Thường kháng với
Tetracycline
Nhạy cảm với
Tetracycline
VI. BIẾN CHỨNG
1. TẠI CHỔ:
- Gây viêm các bộ phận của BPSD nam và nữ
như: viêm BQ, TLT, mào tình, tinh hồn,…
viêm CTC, Tử cung, tuyến Bartholin, vịi
trứng,….
- Nếu khơng điều trị tốt b/chứng nặng về sau
như hẹp niệu đạo, có thai ngồi TC, vơ sinh,..
2. TỒN THÂN:
- Nhiễm trùng huyết
- Viêm khớp
VI. BIẾN CHỨNG
- Tổn thương da: có nhiều sẩn đỏ, mụn mủ,
dát hóa lậu ở LBT, LBC, BPSD ...
- Viêm nội tâm mạc.
- Hội chứng Reiter: viêm đường tiểu vô
trùng, viêm giác mạc, viêm khớp, dát hóa
lậu. Hội chứng này có thể do Chlamydia
trachomatis gây ra.
VII. Điều trị:
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:
1.Cần sớm và điều trị đúng phác đồ tránh b/chứng, lờn
thuốc.
2.Điều trị cả người quan hệ SINH DỤC
3.XN huyết thanh GIANG MAI và HIV phát hiện bệnh đi
kèm/ chương trình lồng ghép phòng chống BLTQĐTD
4.Điều trị lậu kết hợp điều trị C.trachomatis vì tính chất
DTH, sự phối hợp bệnh trong điều kiện thiếu phương tiện
XN
5.Kết luận khỏi bệnh/khi cấy 2 lần liên tiếp (-) hoặc khơng
tiết dịch với nghiệm pháp tái kích thích.
VII . Điều trị
Nghiệm pháp tái kích thích:
- Cho bệnh nhân uống rượu, bia, cà phê hoặc
thức khuya, làm việc nặng,...có thể bơm
Nitrate bạc 2% vào niệu đạo sáng hơm
sau, nhịn tiểu, XN dịch tiết NĐ tìm lậu cầu.
- XN nhuộm hoặc cấy tìm lậu cầu.
VII. Điều trị
1. Phác đồ điều trị lậu không biến chứng:
a. Thuốc lựa chọn đầu tiên:
- Spectinomycine 2 gram, TB liều duy nhất.
- Hoặc Ceftriaxone 250 mg, TB liều duy
nhất.
- Hoặc Cefixime 400 mg, uống liều duy nhất.
- Hoặc Ciprofloxacine 500 mg, uống liều duy
nhất
VII . Điều trị
b. Thuốc lựa chọn thứ yếu:
- Cefotaxime 1gr, TB liều duy nhất
- Hoặc Kanamycine 2 gram, TB liều duy nhất.
- Hoặc Sulfamethoxazole/Trimethoprim (400/80
mg) 10 viên/ngày (chia 2 lần) x 3 ngày.
Sau đó, kèm điều trị VNĐ không do lậu:
- Doxycyclin 100 mg x 2 lần / ngày x 7 ngày.
- Hoặc Tetracycline 500 mg x 4 lần / ngày x 7
ngày.