Tải bản đầy đủ (.doc) (391 trang)

Giáo án ngữ văn 8 kì 1 có chủ đề tích hợp mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 391 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ trong “Tơi đi học” và “Trong lịng mẹ” tích hợp
tính thống nhất về chủ đề và bố cục văn bản
PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện
điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để
xây dựng chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì I.
- Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học
văn bản và làm văn trong nhà trường. Qua các hoạt động học tập, học sinh biết
trân trọng những kỷ niệm hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của tuổi học trị. Biết
trân trong sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội với bản thân mình khi
được đến trường đi học ngay từ buổi đầu tiên. Biết trân trọng tình cảm mẩu tử
và xố bỏ những hủ tục làm khơ héo tình cảm gia đình.
- Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động của bản thân một cách cụ thể và thiết thực.
-Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết trong
mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hồn chỉnh
và thấy được mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đó có ý thức tìm tịi, học hỏi và
vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN :
Tiết
Bài dạy
Ghi chú
1
Tơi đi học
2
Tơi đi học
3
Trong lịng mẹ


4
Trong lịng mẹ
5
Tính thống nhất về chủ đè của văn bản
6
Bố cục văn bản
7
Tổng kết, luyện tập chủ đề
C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
I. MỤC TIÊU CHUNG
-Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội
dung kiến thức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo
dục chung. Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn
1


lẻ, mà phải hình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng
kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa.
-Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết
các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho q trình học tập tiếp theo; cao
hơn là có thể vận dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc
sống hàng ngày;
- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã
học để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách
nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống
hiện tại cũng như tương lai sau này của các em;
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính
tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.
- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng
khác nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp.

- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được
các hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm
cho học sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống.
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
1.1.Đọc- hiểu
1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét
chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngắn Việt Nam trước năm
1945 Việt Nam gắn liền với tên tuổi của các tác giả như Thanh Tịnh, Nguyên
Hồng. Đó là những truyện ngắn phản ánh hiện thực đời sống văn hoá của nước
ta trong từng giai đoạn lịch sử.
1.1.2. Đọc hiểu hình thức: Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ trong việc thể hiện diễn biến
tâm lí nhân vật.
1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối: Tích hợp liên mơn: Mơn lịch sử,Giáo dục cơng
dân vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn
hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình.
- Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyện ngắn
khác
1.1.4. Đọc mở rộng: tìm đọc một số truyện ngắn khác cùng đề tài
-Thực hành viết: Viết được bài văn phân tích nhân vật trong truyện
2


- Viết bài bày tỏ suy nghĩ của mình về nội dung của truyện
1.3. Nghe - Nói
- Nói: Tóm tắt câu chuyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những
truyện ngắn trong chương trình.
-Nghe:Tóm tắt được nội dung trình bày của gv và bạn.

-Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề
cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất
dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.
2.Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1.Phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tơn trọng, yêu thương mọi người xung
quanh, trân trọng và bảo vệ mơi trường sống.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống,
hồn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến
thách thức thành cơ hội để vươn lên. Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để
đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường.
2.2. Năng lực
2.2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời
sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để
hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các
vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng
hiệu quả hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới
những góc nhìn khác nhau.
2.2.2. Năng lực đặc thù:
-Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị
thẩm mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những
trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ
hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia
sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học.

3


- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối
với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp
hơn.
D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU
HỎI, BÀI TẬP.
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hương phát triển năng lực
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

- Nhớ được 2 văn
bản truyện ngắn,
cốt truyện, nhân vật
và sự việc chính.
- Nắm được được
những nét chính về
nội dung và nghệ
thuật của một số
truyện ngắn Việt
Nam tiêu biểu phản
ánh hiện thực đời
sống

- Hiểu ý nghĩa truyện
- Hiểu được giá trị
nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ trong việc

thể hiện diễn biến tâm
lí nhân vật.
-Phân tích nhân vật,
những nét đặc sắc về
nghệ thuật của các
truyện (qua việc sử
dụng hình ảnh, chi
tiết,...).
-Có hiểu biết về thế
giới tự nhiên và xã hội
đề cập trong bài.

VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Đánh giá nội - Năng lực bày tỏ
dung và nghệ quan điểm về vấn
thuật
của đề cuộc sống đặt ra
truyện,
trong tác phẩm.
- Nêu quan - Vận dụng kiến
điểm / suy nghĩ thức bài học giải
riêng về nội quyết vấn đề trong
dung, ý nghĩa đời sống. Thể hiện
của truyện.
trách nhiệm của
-Rút ra những bản thân với đất
bài học và liên nước.
hệ, vận dụng

vào thực tiễn
cuộc sống của
bản thân.

2.Tiêu chí đánh giá được xác định ở 4 mức độ theo định hướng phát triển
năng lực
NHẬN BIẾT

THƠNG HIỂU

-Nhận diện thể
loại
truyện
ngắn.
-Tóm tắt cốt
truyện,
nắm
vững nhân vật.
- Nhận diện

-Phân tích nhân
vật, những nét
đặc sắc về nghệ
thuật của các
truyện (qua việc
sử dụng hình
ảnh, chi tiết,...).
-Có hiểu biết về

VẬN DỤNG

Mức độ thấp
Mức độ cao
- Đánh giá nội dung - Viết bài văn phân
và nghệ thuật của tích nhân vật trong
truyện,
truyện
- Nêu quan điểm / suy - Vẽ tranh, sáng tác
nghĩ riêng về nội thơ,… theo chủ đề
dung, ý nghĩa của của truyện
truyện.
- Nói trước lớp
4


được phương
thức tự sự,
nhân vật.Xác
định được hệ
thống sự việc
- Có khả năng
tiếp cận vấn
đề/vấn đề thực
tiễn liên quan
bài học.

thế giới tự nhiên
và xã hội đề cập
trong bài.
- Xác định được
và biết tìm hiểu

các thơng tin
liên quan đến
tình
huống
trong bài học.

-Rút ra những bài học đoạn, bài văn văn
và liên hệ, vận dụng tự sự.
vào thực tiễn cuộc - Đề xuất được
sống của bản thân.
giải pháp giải
-Kết nối được bài học quyết tình huống
tác giả gửi gắm trong đề ra.
truyện,…
- Thực hiện giải
- Xây dựng được pháp giải quyết
nhân vật trong văn tự tình huống và
sự.
nhận ra sự phù
-Xây dựng được hệ hợp hay không phù
thống sự việc cho bài hợp của giải pháp
thực hiện.
văn tự sự.
- Phân tích được tình
huống; phát hiện
được vấn đề đặt ra
của tình huống liên
quan.
- Lập kế hoạch để
giải quyết tình huống

GV đặt ra.
- Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc
nhóm.
- Các bài tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành).
Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn
cảm, …)
Đ. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
+ Thiết kể bài giảng điện tử.
+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ
đề.
- Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.
+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề.
5


+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
-Kĩ thuật động não, thảo luận
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết các đoạn văn .
- Gợi mở
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình, thuyết trình
2.Phương tiện dạy hoc:
-Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu... -Bài soạn ( in và

điện tử)
PHẦN II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
TÔI ĐI HỌC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích:"Tơi đi học"
- HS hiểu đựơc nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong
một VB tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh
2. Kĩ năng:
- HS biết đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Trình
bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
- Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7).
3. Thái độ:
- HS biết trân trọng những kỷ niệm hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của
tuổi học trò. Biết trân trong sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội với
bản thân mình khi được đến trường đi học ngay từ buổi đầu tiên.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học,
thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên::
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
6


- Chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi vở soạn .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở của hs
3. Bài mới :
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC,
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG )
Hoạt động của giáo
viên-học sinh
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG CẢ LỚP
- Bật nhạc cho học sinh
hát bài “Ngày đầu tiên đi
học”
? Cảm xúc của em khi
nghe bài hát
-HS phát biểu ý kiến
- Gọi Hs trao đồi và bổ
sung ý kiến.
-GV tổng hợp, giới
thiệu bài.

Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ
Hoạt động của giáo viên-học
sinh

Nội dung cần đạt


7


THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
- GV giới thiệu chương trình
chủ đề chủ đề so với cấu trúc
SGK. Tổ chức cho HS trao đồi:
(1) Em hiểu thế nào là chủ đề
tích hợp?
(2) Chủ đề tích hợp có mục
đích gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận.
GV quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh
nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.

- Chủ đề tích hơp văn bản- Làm văn: là khai thác
sự liên quan, gần gũi ở nội dung và khả năng bổ
sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo
dục chung.
- Thông qua chủ đề: HS biết quan sát thường
xun những gì đang xảy ra xung quanh,khám
phá có hướng dẫn tình huống liên quan đến
bài học như ảnh hưởng của con người đến thế
giới tự nhiên,xã hội...
=>Các em ý thức được hoạt động của bản
thân, có trách nhiệm với chính mình, với gia
đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc
sống hiện tại cũng như tương lai sau này của

các em;
II.ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN

HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: HS nắm được một số nét cơ bản về tác giả và văn bản; HS nắm được
giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ những vấn đề trong VB
- Phương pháp: Vấn đáp.Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật : Động não.
- Thời gian: 35 phút
HĐ của GV – HS
Nội dung
Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu đôi nét I. Tìm hiểu chung
về nhà văn Thanh Tịnh?
1. Tác giả.
Thanh Tịnh (1911- 1988) Tên khai sinh là Trần Văn - ThanhTịnh: (1911- 1988)
Ninh q ở xóm Gia Lạc, ven sơng Hương, ngoại ô - Các tác phẩm của ông
tp Huế. Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh đều đậm chất trữ tình tốt
Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế. Từ năm lên vẻ đẹp đằm thắm, tình
1933, bắt đầu đi làm và vào nghề dạy học. Đây cũng cảm êm dịu, trong trẻo.
là thời gian ơng bắt đầu sáng tác văn chương. Ơng
đã có mặt trên khá nhiều lĩnh vực: Truyện ngắn, thơ,
ca dao, bút kí, văn học, song có lẽ thành cơng hơn cả
là truyện và thơ. Văn của ông nhẹ nhàng mà thấm
sâu mang dư vị vừa ngậm ngùi buồn thương, vừa
ngọt ngào quyến luyến. Tình yêu lai láng man mát
đối với làng quê theo mộng trong những đếm trăng
8


sáng trên sông nước, niềm đồng cảm với những con

người có tâm hồn mộc mạc mà đằm thắm đã làm
nên sức hấp riêng của nhiều trang văn Thanh Tịnh.
GV hướng dẫn học sinh đọc bài và chú thích từ khó:
Đây là 1 VB tự sự giầu chất trữ tình đọc với giọng
trầm lắng, nhẹ nhàng bộc lộ cx hồi hộp, bỡ ngỡ của
NV tôi.
GV đọc mẫu từ đầu -> ngọn núi.
VB được in trong tập truyện nào?
GV nhấn mạnh:Truyện ngắn đậm chất hồi kí in trong
tập quê mẹ, Xuất bản 1941
Đây là 1 truyện ngắn tuy khơng có nhiều sự kiện,
nhân vật, xung đột mà toàn tác phẩm là những kỉ
niệm mơn man của buổi dự trường đầu tiên được tái
hiện theo dòng hồi tưởng của kỉ ức mà yếu tố xuyên
suốt là dòng cảm xúc thiết tha nguyên khiết tn
trào.
Có những nhân vật nào được kể trong truyện
ngắn:" tơi đi học". Nhân vật chính là ai?
Tác giả đã nhớ lại KN gì trong thời thơ ấu của
mình?
Nhớ lại KN trong sáng đẹp đẽ của buổi tựu trường
đầu tiên
Những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo
trình tự như thế nào?
Truyện được kể theo dòng hồi tưởng thời gian
+ Khơng khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại
nhân vật tôi hồi tưởng về kỷ niệm ngày đầu tiên đi
học
+ Tâm trạng của n/vật tôi trên con đường cùng mẹ
tới trường.

+ Tâm trạng của nhân vật tôi khi ở trên sân trường
và phải rời bàn tay mẹ để vào lớp học.
+ Tâm trạng và cảm giác nhân vật tôi trong giờ học
đầu tiên.

2. Tác phẩm:
- Đọc và tìm hiểu chú thích
- Xuất xứ: in trong
tập:"Quê mẹ"- 1941

9


GV yêu cầu HS đọc thầm 4 câu văn đầu.
Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của tác giả được
khơi nguồn từ thời điểm nào? Gắn với những hình
ảnh nào?
Vì sao cứ đến thời điểm này, những kỉ niệm của
tác giả lại ùa về?
Do có sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện
tại và quá khứ.
GV: Cứ vào thời điểm ấy, cảnh vật ấy, không gian
ấy...làm cho nhân vật nghĩ ngay về ngày xưa theo 1
quy luật tự nhiên cứ lặp đi lặp lại. Vì vậy tác giả đã
viết “ Hằng năm, cứ vào cuối thu...”
Khi nhớ lại những kỉ niệm cũ, nhân vật “tơi” có
tâm trạng như thế nào?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tu từ và cách sử
dụng từ ngữ của tác giả khi nhớ lại buổi tựu
trường đầu tiên?

Tâm trạng: Nao nức, mơn man;Tưng bừng rộn rã.
NT: So sánh, dùng từ láy.
GV: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh và từ láy
để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi
nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.
Những tình cảm trong sáng ấy nảy nở trong lịng
“tơi” như những cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu
trời quang đãng, mà “tôi” không thể nào quên. Câu
văn như cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn người đọc
vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con
người, những cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ,
trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẻ và trân trọng.
GV tổ chức HS HĐ nhóm theo nhóm bàn, thời gian
3 phút
Những cảm xúc khi thì nao nức, mơn man (nhẹ
nhàng), lúc lại tưng bừng, rộn rã(mạnh mẽ) có
mâu thuẫn với nhau khơng? Vì sao?
-> Khơng mâu thuẫn. Ngược lại chúng cịn gần gũi,
bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể tâm

II. Đọc hiểu văn bản:
1. Khơi nguồn kỉ niệm.

Những hình ảnh quen
thuộc của buổi tựu trường
ở thời điểm hiện tại đã
khơi nguồn cảm xúc để
nhân vật nhớ về ngày tựu
trường đầu tiên với nhiều
cảm xúc.


10


trạng thực của nhân vật “tôi” khi ấy.
Các từ láy đã góp phần rút ngắn khoảng
cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện đã
xảy ra từ bao năm qua mà cứ như vừa mới xảy ra
hôm qua, hôm kia. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện
trong đoạn trích:"Tơi đi học"
- HS hiểu đựơc nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ
nhỏ ở tuổi đến trường trong một VB tự sự qua ngòi
bút của Thanh Tịnh
2. Kĩ năng:
- HS biết đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm. Trình bày những suy nghĩ, tình
cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
- Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV
7).
3. Thái độ:
- HS biết trân trọng những kỷ niệm hồn nhiên,
ngây thơ, trong sáng của tuổi học trò. Biết trân trong
sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội với
bản thân mình khi được đến trường đi học ngay từ
buổi đầu tiên.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn
đề, thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên::
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn
bài
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
- Chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi vở soạn .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY- HỌC:
11


1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở của hs
3. Bài mới :

Điều chỉnh:……………………………………………………………………
HĐ3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm một số bài tập
- Phương pháp: Thực hành theo định hướng giao tiếp.
- Thời gian: 1 phút
Đọc diễn cảm một đoạn trong văn bản
HĐ4: Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
- Phương pháp: Thực hành theo định hướng giao tiếp.
- Thời gian: 1 phút
Viết đoạn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về ngày tựu trường đầu tiên của bản thân.
HĐ5: Tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
- Phương pháp: giao nhiệm vụ cho học sinh học ở nhà.

- Thời gian: 1 phút
Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi
Điều chỉnh:……………………………………………………………………
4. Hoạt động: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Thời gian: 1 phút
- Yêu cầu HS học bài
- Chuẩn bị bài mới.

12


Tiết 2: TÔI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh - ( tiếp)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Tìm hiểu tiếp
- HS nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích:"Tơi đi học"
- HS hiểu đựơc nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong
một VB tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh
2. Kĩ năng:- HS biết đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu
cảm. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của
bản thân
- Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7).
3. Thái độ: - HS biết trân trọng những kỷ niệm hồn nhiên, ngây thơ, trong
sáng của tuổi học trò. Biết trân trong sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã
hội với bản thân mình khi được đến trường đi học ngay từ buổi đầu tiên.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực thưởng thức
văn học, năng lực thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên::
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
- Chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi vở soạn .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách, vở của hs
3. Bài mới :
HĐ1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp : Nêu vấn đề.
- Thời gian: 3 phút
Điều gì đã khơi nguồn cảm xúc để nhân vật tôi nhớ về ngày tựu trường đầu tiên của
mình?
HĐ2: Hình thành kiến thức
13


- Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ những vấn đề trong
VB
- Phương pháp: Vấn đáp.Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật : Động não.
- Thời gian: 35 phút
HĐ của GV – HS
Nội dung
Vậy tâm trạng của “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên I. Tìm hiểu chung
diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.
II. Đọc-hiểu văn bản
Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “tôi” 2. Tâm trạng của “tôi”
gắn với thời gian, khơng gian cụ thể nào?

trong buổi tựu trường
Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm đầu tiên
trong tâm trí “tơi”?
a. Khi trên đường tới
Thời gian: Buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh; trường:
Khơng gian: Con đường dài và hẹp.
-> Vì đó là thời điểm, là nơi chốn quen thuộc, gần gũi,
gắn liền với tuổi thơ tác giả.Và đó cũng là lần đầu tiên
được cắp sách đến trường.
Trên con đường cùng mẹ tới trường, “tôi” đã quan
sát cảnh vật xung quanh và cảm thấy tâm trạng mình
như thế nào?
+ Con đường quen: thấy lạ.
+ Cảnh vật: đều thay đổi.
+ Lòng: thay đổi lớn.(Cảm thấy mình trang trọng, đứng
đắn).
Tổ chức HĐ cặp đơi
Vì sao tâm trạng “tơi” lại có sự thay đổi như vậy?
- Tâm trạng: Thay đổi,
Vì cảm giác nơn nao, bồn chồn của ngày đầu tiên đi
cảm thấy hồi hộp, mới
học đã ảnh hưởng đến sự cảm nhận của nv.
mẻ.
GV: Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức
của 1 cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường: Tự thấy
mình như đã lớn lên, con đường hằng ngày đi lại đã
bao nhiêu lần hôm nay bỗng trở nên là lạ, mọi vật đều
như thay đổi...Đối với 1 em bé mới chỉ biết chơi đùa,
qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với bạn...thì đi
học quả là 1 sự kiện lớn - 1 thay đổi quan trọng đánh

14


dấu 1 bước ngoặt tuổi thơ.Vì thế hơm nay cậu cảm
thẩy mình đứng đắn chững trạc trang trọng hơn. Đây là
cảm giác lạ rất trẻ con trong buổi tựu trường lần đầu
tiên mà bao năm nay tác giả vẫn còn nhớ. Cảm giác
này được tác giả ghi lại thật tinh tế, chân thực
Tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào khi miêu tả ý
nghĩ, hành động của chú bé? Tác dụng của những
biện pháp nghệ thuật ấy?
So sánh -> Cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu.
GV: Lần đầu tiên đến trường học, được bước vào một
thế giới mới lạ, được tập làm người lớn chứ không chỉ
nô đùa, rong chơi, thả diều nữa. Chính ý nghĩ ấy làm
cho nv cảm thấy mình “người lớn” hơn. Nhưng đây là
lần đầu tiên chưa quen, và thật ra, “tơi” vẫn cịn nhỏ
lắm, cho nên “tơi” vẫn thèm được tự nhiên, nhí nhảnh
như các học trị đi trước... Đó là tâm trạng, là cảm giác
được diễn tả một cách rất tự nhiên.
Gọi HS đọc: “Trước sân trường...-> các lớp”.
Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại trong tâm
trí tác giả có gì nổi bật?Cảnh tượng ấy có ý nghĩa gì?
(phản ánh khơng khí của ngày đặc biệt gì? Thái độ của
b, Khi tới trường
mọi người như thế nào đối với ngày này?)
=> Khơng khí tưng bừng đặc biệt của ngày hội khai
trường. Thể hiện thái độ trân trọng, tinh thần hiếu học
của nhân dân ta
Trên đường tới trường, “tôi” rất háo hức, hăm hở.

Nhưng khi tới trường, nghe trống thúc thì tâm trạng
của “tôi” lại thay đổi như thế nào?
Lo sợ vẩn vơ, Ngập ngừng; Chơ vơ, vụng về, lúng
- Cảm thấy mình nhỏ bé,
túng.
Những bạn học trong hồi tưởng của TG được MT e sợ xen lẫn khát khao.
qua những chi tiết nào?
Cũng như tôi, mấy cậu..bỡ ngỡ, Họ như con chim
con ...vụng về lúng túng..run run...khóc
Em có NX gì về ngôn ngữ MT ở đoạn này? Tác
dụng?
15


-> NT: So sánh. Sử dụng một chuỗi nhưng từ ngữ
thuộc trường tình cảm diễn tả chuỗi TT phức tạp và
tăng tiến của các bạn nhỏ lần đầu đến trường
Qua chuỗi từ ngữ MT tâm trạng và hình ảnh SS em
hiểu trong kí ức nhà văn tâm trạng chung của các
bạn học trong ngày đầu đến trường là ntn?
-Yêu cầu HS đọc thầm: “Ông đốc...-> Chút nào hết”.
Tâm trạng của “tôi” khi nghe ông đốc đọc bản danh
sách học sinh mới?
Em có nhận xét gì về tâm trạng của “tơi” lúc này?
Chú bé cảm thấy mình như bước vào một thế giới khác
và cách xa mẹ hơn bao giờ hết. Vừa ngỡ ngàng mà vừa
tự tin, ‘tôi” bước vào lớp. Và có lẽ “tơi’ cũng rất sung
sướng vì mình bắt đầu trưởng thành, bắt đầu tồn tại
độc lập và hoà nhập vào xã hội.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn cuối

Những cảm giác mà “tôi” nhận được khi bước vào
lớp học là gì?
Trước những cảm giác mới đó, “tơi” đã quan sát và
suy nghĩ như thế nào khi nhìn ra ngồi cửa sổ?
Em có nhận xét gì về những cảm giác và suy nghĩ
của em bé?
Qua đây em thấy cậu học trị nhỏ là người như thế
nào?
Đoạn cuối VB có ý nghĩa gì?
Có 1 chút buồn khi từ giã tuổi thơ và bắt đầu nhận thức
việc học hành của bản thân cho nên mới tự tin, chăm
chú đón nhận giờ học đầu tiên.
GV: Câu chuyện kết thúc một cách rất tự nhiên, bất ngờ.
Ngồi nhân vật “tơi” thì văn bản cịn nhắc tới những
ai nữa?
Sự quan tâm của cha mẹ ntn?
Các bậc cha mẹ chuẩn bị chu đáo, trân trọng dự buổi lễ.
Những cử chỉ, lời nói của ơng Đốc, thầy giáo trẻ
chứng tỏ họ là người như thế nào?

c, Khi nghe gọi tên vào
lớp.

- Vừa lo sợ, vừa sung
sướng.
d, Khi ngồi trong lớp đón
nhận tiết học đầu tiên.

1
- Cảm giác trong sáng,

chân thực, đan xen giữa lạ
và quen.

3. Ấn tượng của n/vật
tôi về thầy giáo và
16


- Ông đốc: từ tốn, bao dung.
-Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương u.
Qua đó, em hiểu gì về vai trò của GĐ, nhà trường đối
với thế hệ trẻ?
GV liên hệ “ Cổng trường mở ra” – NV7 ;
GV tổ chức HĐ nhóm
NX về cách viết truyện của TT trong VB này?Khái
qt nội dung của tác phẩm?
Dịng chữ “Tơi đi học”- tên của bài học đầu tiên cũng
chính là nhan đề của tác phẩm.

những
quanh.

người

xung

Một môi trường giáo dục
ấm áp, là nguồn nuôi
dưỡng các em trưởng
thành


III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tự sự xen miêu tả; hình
ảnh so sánh sinh động
- Nghệ thuật miêu tả tâm
lý nhân vật
2. Nội dung
- Trong cuộc đời mỗi con
người, kỷ niệm trong
sáng của tuổi học trò ,
nhất là buổi tựu trường
đầu tiên thường được ghi
nhớ mãi.
* Ghi nhớ(SGK)
* Phần điều chỉnh:...............................................................................................
................................................................................................................................
HĐ3. Luyện tập
-Mục tiêu : HS khái quát đc kiến thức toàn bài về nội dung và nghệ thuật, củng cố
thêm kiến thức, vận dụng làm BT
-Phương pháp : Khái quát hoá, thực hành theo định hướng giao tiếp
-Thời gian: 3p
Chi tiết miêu tả nào hay nhất? Phân tích rõ cái hay của III. Luyện tập
chi tiết đó
GV hướng dẫn
17


Bình gỉang: Đứng trước thế giới mới các học trị cảm
thấy bé nhỏ quá nên lo sợ như con chim....Hôm qua

con chim non còn trong tổ âm vẫn được mẹ mớm mồi.
Hơm nay tự bay đi, chân thì yếu, cánh thì mềm, trời thì
cao rộng đất thì sâu và xa làm thế nào để cất cánh bay
được đây? Câu bé hơm nay đi học cũng vậy. Hơm qua
mẹ cịn dỗ dành, cịn choi bi chơi đáo..Hơm nay đi học
là sách, bút, bài vở, thầy cô bạn bè, chữ o, số o, hình
trịn, rồi hệ mật trời...tất cả là một thế giới tri thức mới.
Như con chim non, các câu lo sợ, ngập ngừng là như
vậy
HĐ4: Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
- Phương pháp: Thực hành theo định hướng giao tiếp.
- Thời gian: 1 phút
- Viết một đoạn ngắn từ 3 đến 5 câu trình bày cảm nhận của bản thân về ngày tựu
trường đầu tiên.
HĐ 5: Tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
- Phương pháp: giao nhiệm vụ cho học sinh học ở nhà.
- Thời gian: 1 phút
Sưu tầm các bài thơ, văn, bài hát viết về ngày đầu tiên đi học
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Thời gian: 1 phút
- Yêu cầu HS học bài
- Chuẩn bị bài mới.

18


Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 4. Văn bản:
TRONG LỊNG MẸ
(Trích Những ngày thơ ấu)
- Nguyên HồngA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm được thể loại hồi ký; cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn
trích: " Trong lịng mẹ"
- HS cảm nhân đựoc ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm
ruột thit cháy bỏng của NV
2. Kĩ năng:
HS biết đọc- hiểu một VB hồi ký. Vận dụng kiến thức VB tự sự để phân
tích TP
3. Thái độ:
- HS biết trân trọng tình cảm mẩu tử và xố bỏ những hủ tục làm khơ héo
tình cảm gia đình.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học,
thẩm mĩ, năng lưckj tự học, hợp tác...
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên::
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Những ấn tượng sâu đậm trong ngày đầu đi học của NV tơi là những gì?
Qua đó em hiểu gì về TG?
3. Bài mới :
HĐ1: Khởi động

- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
19


- Phương pháp : nêu vấn đề.
- Thời gian : 3 phút
GV yêu cầu HS đọc 1 đoạn thơ hoặc hát 1 bài hát về tuổi thơ hoặc về mẹ
Dẫn dắt:Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trơi qua và khơng bao giờ trở
lại. Có tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào,tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Với
nhà văn Nguyên Hồng “Những ngày thơ ấu” đã được kể, tả, nhớ lại với rung động
cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu Mẹ
Điều chỉnh: …………………………………………………………………….
HĐ2: Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: HS nắm được một số nét cơ bản về tác giả và văn bản; HS nắm được
giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ những vấn đề trong VB
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, bình giảng
- Kĩ thuật : động não.
- Thời gian: 30 phút
HĐ của GV - HS
Nội dung
Nêu vài nét cơ bản về TG?
I.Tìm hiểu chung
Nguyên Hồng là một trong những nhà văn lớn của 1. Tác giả.
VHVN hiện đại. Là người giàu tình cảm, dễ xúc NguyênHồng:(1918-1982.
động, thường viết về những những người cùng khổ, Là nhà văn của những
dưới đáy xã hôi....Sáng tác nhiều thể loại tiểu thuyết, người cùng khổ,có nhiều
ký, thơ. Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM sáng tác ở các thể loại tiểu
về VHNT
thuyết, ký, thơ.
Văn của Nguyên Hồng là văn của 1 trái tim nhạy

cảm, dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm với
nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị của con người.
Ơng là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết nổi tiếng:
''Cửa biển '', “Bỉ vỏ” , tập thơ “Trời xanh”, “Sông núi
quê hương” ...
Thời thơ ấu trải nhiều cay đắng đã trở thành nguồn
cảm hứng cho tác giả viết cuốn hồi kí tự truyện cảm
động
*Tổ chức thảo luận cặp đôi
So sánh bố cục, mạch truyện và cách kể chuyện
bài“Trong lịng mẹ” em thấy có gì giống và khác
+với văn bản “Tôi đi học”?
20


+Giống nhau: Kể, tả theo trình tự thời gian, trong hồi
tưởng nhớ lại ký ức tuổi thơ. Kết hợp kể, tả, biểu cảm
+ Khác:
- Ở “ Tôi đi học” truyện liền mạch trong 1 khoảng
thời gian ngắn: buổi sáng đến trường.
- Ở “Trong lịng mẹ” chuyện khơng thật liền mạch có
1 gạch nối nhỏ, ngắn về thời gian vài ngày khi chưa
gặp và khi gặp mẹ.
+ Bỗ cục :
-P1: Từ đầu... người ta hỏi đấy chứ: Cuộc đối thoại
giữa H với người cơ
- Bố cục: 2 phần
-P2: cịn lại : cuộc gặp gớ H với mẹ
Nhân vật chính trong truyện là ai? NV chính có
MQH ntn với TG?

Trong truyện “Tơi” là n/v chính – là người kể chuyện
và trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ. -> Chú bé Hồng- TG
Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đáng chú ý?
Cha mất, mẹ do nghèo túng phải bỏ con đi tha hương
cầu thực
H sống trong sự ghẻ lạnh, cay nghiệt, hắt hủi của họ II. Đọc hiểu văn bản
hàng bên nội
* Yêu cầu HS đọc kĩ VB, tìm chi tiết và trả lời các câu hỏi
1. N/v “ Cơ tơi” có quan hệ ntn với bé Hồng?
2. Trong cuộc đối thoại với Hồng, người cơ đã nói
mấy lần? (6 lần)
3. Lần 1, bà cơ đã hỏi H điều gì? Cử chỉ, cách xưng 1. Nhân vật người cô
hô ntn?
Lần 1:(vẻ mặt tươi cười hỏi “mày có muốn vào
Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?)
Em có nhận xét gì về cách hỏi và nội dung câu hỏi
của người cô?
- Cử chỉ: Cười hỏi chứ không phải là lo lăng hỏi,
nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi
- Xưng hô: mày- tao- suồng sã
Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của n/v
21


này? (cười rất kịch)
Em hiểu “cái cười rất kịch” nghĩa là gì?
Cười rất giả tạo, khơng thật lịng giống người đóng
kịch trên sân khấu nhập vai biểu diễn
Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cơ lại hỏi gì? Nét
mặt và thái độ của bà cô thay đổi ra sao?

Chi tiết đó nói lên điều gì về người cơ?
Lần 2:(Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt ngào, ...phát tài ...
mắt long lanh, chằm chặp nhìn cháu)
Chứng tỏ sự giả dối và độc ác của bà cơ. Bà vẫn tiếp tục
đóng kịch, tiếp tục trêu cợt cháu, tiép tục lôi đứa cháu
đáng thương vào một trò chơi độc ác mà bà ta đã dàn xếp
sẵn.=> Bà ta cười hỏi ngọt ngào, dịu dàng nhưng
khơng hề có ý định gì tốt đẹp.
Lần thứ 3 khi nhận thấy bé Hồng im lặng cúi đầu
rưng rưng muốn khóc thì bà cơ có thái độ lời nói
ntn?
- Lần 3:Bà cơ lại khun, lại an ủi, lại khích lệ, lại tỏ
ra rộng lượng muốn giúp đỡ. Vỗ vai cười nói...em bé
Tổ chức HĐ cặp đơi
Bà cơ có dụng ý gì khi nói rằng mẹ chú bé đang
“phát tài” và cố ý ngân dài thật ngọt hai tiếng “em
bé”?
Bà cô đã thể hiện rõ hơn sự độc địa của mình bằng sự
săm soi, hành hạ, nhục mạ một đứa bé đáng thương,
xoáy vào nỗi đau nỗi khổ tâm của nó.
Có lẽ khơng gì cay đắng hơn khi vết thương lịng bị
người khác – lại chính là cơ mình – cứ săm soi hành
hạ.
Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói của bà cơ “có
những ý nghĩa cay độc”, “những rắp tâm tanh bẩn”?
Trong lời nói, cử chỉ của người cô chứa đựng sự giả
dối, mỉa mai, hắt hủi, độc ác dành cho người mẹ đáng
thương của bé Hồng.
Lần 4 người cô tiếp tục kể cho H biết điều gì? Với
22



thái độ ntn?
Kể về hoàn cảnh đáng thương của mẹ Hồng, tươi cười
kể
Lần thứ 5,6 khi H cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng ra
tiếng, người cơ đã thay đổi cách nói ntn?
Lần này đổi giọng, vỗ vai ra vẻ thương xót nhưng
đây là sự thương xót giả tạo
Theo em trong những lời lẽ của người cô, lời nào
cay độc nhất? Vì sao?
Cảm nhận của em về nhân vật bà cơ trong cuộc
đối thoại với Hồng?

Là người đàn bà lạnh lùng,
giả dối và tàn nhẫn
Điều chỉnh: …………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
HĐ3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Phương pháp : thực hành
- Thời gian: 5p
GV tổ chức HĐ cặp đôi
* Luyện tập
Việc tác giả xây dựng h/ảnh Tố cáo XHPK có những hạng người sống tàn
bà cơ trong t/phẩm có có 1 ý nhẫn, đã hắt hủi, ruồng rẫy họ. Bà cơ chính là hiện
nghĩa ntn? (Từ Nv bà cô em thân cho những thành kiến cổ hủ của XHPK lúc
hiểu gì về định kiến của XH bấy giờ nên trong dân gian vẫn có câu: giặc bên
PK xưa đối với người phụ nữ ngô không ...bên chồng, làm khô héo cả t/c máu
và trẻ mồ côi?

mủ ruột rà sâu nặng, thiêng liêng.. - tính cách tàn
nhẫn đó là sản phẩm của những định kiến đối với
phụ nữ trong xã hội cũ
23


Ngày nay cách đánh giá và nhìn nhận về phụ nữ đã
thay đổi. nhất là hôn nhân tự nguyện đem lại Hp cho
của người phụ nữ...
Điều chỉnh: .........................................................................................................
.............................................................................................................................
.
HĐ4: Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
- Phương pháp: Thực hành theo định hướng giao tiếp.
- Thời gian: 1 phút
Viết đoạn văn phân tích nhân vật bà cơ trong đoạn trích
HĐ5: Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu: HS biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
- Phương pháp: giao nhiệm vụ cho học sinh học ở nhà.
- Thời gian: 1 phút
- Sưu tầm một số văn bản có cùng nội dung
* Phần điều chỉnh...............................................................................................
4. HDHS học bài:( 2p)
- Đọc lại VB
- Soạn tiết 5

24



Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 . Văn bản:
TRONG LÒNG MẸ
- Nguyên Hồng - (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- HS nắm được thể loại hồi ký; cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích: "
Trong lịng mẹ"
- HS cảm nhân đựoc ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thit
cháy bỏng của NV
2. Kĩ năng:
HS biết đọc- hiểu một VB hồi ký. Vận dụng kiến thức VB tự sự để phân tích
TP
3. Thái độ:
HS biết trân trọng tình cảm mẩu tử và xố bỏ những hủ tục làm khơ héo tình
cảm gia đình.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- Tim hiểu kỹ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
2. Học sinh:
- Soạn bài theo định hướng của GV và SGK
- Chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi vở soạn .
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Trong lịng mẹ?
Suy nghĩ của em về nhân vật bà cô của bé Hồng?
3. Bài mới :

HĐ1: Khởi động
- Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương pháp : nêu vấn đề.
- Thời gian : 3 phút
25


×