Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

VIÊM MÀNG bồ đào (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.51 KB, 24 trang )

VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO


Mục tiêu
-

Nhận biết các triệu chứng của VMBĐ
Nêu được nguyên tắc điều trị VMBĐ
Biết được nhãn viêm giao cảm


Giải phẫu học
MBĐ là lớp giữa của thành
nhãn cầu, cấu tạo là mạch
máu, nuôi dưỡng các cấu
trúc trong nhãn cầu. Gồm 3
phần chính:
- Mống mắt
- Thể mi
- Hắc mạc


Phân loại
Theo giải phẫu:
- Viêm MBĐ trước
- Viêm MBĐ trung gian
- Viêm MBĐ sau
- Viêm MBĐ toàn bộ


Cơ chế


3 cơ chế chính:
- Phản ứng với chấn thương
- Phản ứng tự miễn
- Phản ứng với các tác nhân nhiễm trùng


Viêm mống mắt thể mi
Triệu chứng cơ năng:
- Đau nhức
- Nhìn mờ
- Sợ ánh sáng
- Cảm giác ruồi bay


Viêm mống mắt thể mi

Triệu chứng thực thể:
- Cương tụ rìa
- Lắng đọng sau giác mạc
- Vẩn đục tiền phịng, Tyndall +
- Mống mắt nhạt màu, dính mống, tít đồng tử
- Lắng đọng trước thuỷ tinh thể
- Nhãn áo bình thường/tăng/giảm
- Phản ứng thể mi (+)



VMBĐ GIỮA
- Ít quan trọng, biểu hiện khơng rầm rộ
- Có thể Giảm thị lực

- Dấu hiệu ruồi bay kín đáo
- FO: ổ viêm trắng vùng pars plana, vẩn đục
pha lê thể



VMBĐ sau
Triệu chứng cơ năng:
- Nhìn mờ từ từ
- Cảm giác ruồi bay
- Thu hẹp thị trường, đơi khi có ám điểm
- Biến dạng hình


VMBĐ sau

Triệu chứng thực thể:
- Vẩn đục PLT
- Ổ xuất tiết trên VM, thối hố HVM, kèm
phù gai, phù hồng điểm, BVM thanh dịch...
Triệu chứng toàn thân:
-Các ổ nhiễm trùng lân cận/tồn thân
- Đau nhức khớp, bạch biến, rụng tóc ...



VMBĐ tồn bộ
Diễn tiến nặng của VMBĐ trước/sau khơng được
điều trị thích hợp
Triệu chứng lâm sàng gồm dấu hiệu của VMBĐ

trước và sau


Chẩn đoán
-

-

Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán phân biệt: VLGM, Viêm KM,
Glaucome cấp
Chẩn đoán nguyên nhân
Biến chứng: glaucome, đục thuỷ tinh thể, thoái
hoá PLT, bong võng mạc, teo nhãn



Điều trị
Theo dõi:
- Mức độ, diễn tiến, biến chứng
Điều trị triệu chứng :
- Liệt thể mi
- Corticosteroid
- Ức chế miễn dịch
- Giảm đau
Điều trị đặc hiệu


Hội chứng Harada
H/c Vogt – Koyanagi – Harada: có VMBĐ sau

hoặc VMBĐ lan toả, kèm hội chứng thần kinh
và tổn thương da tóc
Dịch tễ:
- Nữ
- 30-50 tuổi
- gốc Á hoặc thổ dân châu Mỹ


Hội chứng
HARADA

Triệu chứng:
- VMBĐ sau hoặc VMBĐ toàn bộ
- Dấu hiệu hiệu thần kinh trung ương: sốt, cứng
gáy, hôn mê, động kinh, yếu liệt chi, dấu hiệu
thần kinh khu trú
- Tổn thương da tóc: rụng tóc, bạc lơng, bạch
biến
- Dấu hiệu khác: ù tai, điếc tạm thời,...


Hội chứng Harada

Bệnh nguyên: chưa rõ, phản ứng miễn dịch với
protein liên kết với melanin ở MBĐ
Điều trị :
- Corticoide toàn thân và tại chỗ
- Dãn đồng tử, liệt thể mi
Biến chứng: glaucome thứ phát, đục t3, tân mạch
võng mạc, teo nhãn



Nhãn viêm giao cảm
- VMBĐ toàn bộ, sau chấn thương, xảy ra ở cả
mắt không bị chấn thương
- Thời gian xuất hiện từ vài ngày đến vài chục
năm sau chấn thương
- Tỷ lệ khoảng 1% các chấn thương xuyên nhãn
cầu, và 1/10.000 các phẫu thuật nội nhãn


Nhãn viêm giao cảm

Nguyên nhân:
- Chấn thương thủng nhãn cầu +/- dị vật
- Phẫu thuật nội nhãn
Cơ chế: không rõ


Nhãn viêm giao cảm

Lâm sàng:
- Tiền căn: chấn thương/phẫu thuật nội nhãn ở
một mắt
- VMBĐ ở cả mắt không bị chấn thương
Điều trị:
- Điều trị VMBĐ
- Điều trị dự phòng





×