Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

CHẤN THƯƠNG và BỎNG mắt (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 73 trang )

CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG
MẮT


CÂU HỎI LÂM SÀNG



Câu số 1: Đối với chấn thương mắt, tỷ suất nam:nữ là bao nhiêu?

A.

1:1

B.

2:1

C.

4:1

D.

10:1

E.

20:1

2




CÂU HỎI LÂM SÀNG



Câu số 2: Bước xử lý đầu tiên đối với một trường hợp bỏng hóa chất

A.

Lấy ra những vật – tinh thể lạ

B.

Rửa mắt liên tục bằng nước sạch

C.

Đo áp lực nội nhãn (nhãn áp)

D.

Khám bằng đèn khe

E.

Soi đáy mắt

3



CÂU HỎI LÂM SÀNG



Câu số 3: Phát biểu nào sau đây liên quan đến xuất huyết tiền phòng là SAI?

A.

Nguồn gốc của xuất huyết chủ yếu là từ vòng động mạch lớn của mống mắt

B.

Tỷ suất xuất hiện các biến chứng do xuất huyết tiền phòng tăng lên trong những trường hợp xuất huyết tái phát

C.

Khoảng thời gian thường xuất hiện xuất huyết tái phát là khoảng 2-5 ngày sau chấn thương

D.

Teo gai thị có thể xuất hiện sớm hơn và ngay kể cả ở mức nhãn áp không cao đối với các bệnh nhân bất thường hồng cầu

E.

Ngấm máu giác mạc thường sẽ biến mất khi nhãn áp trở về bình thường

4



BỎNG MẮT


ĐẠI CƯƠNG



Bỏng mắt gây tổn thương nặng nề thẩm mỹ và thị giác.



Bỏng mắt có thể là tổn thương đơn thuần vùng mắt (10%) hoặc tổn thương phối hợp nhiều vùng (90%).



4 nhóm tác nhân chính:



Nhiệt



Hóa chất



Phóng xạ




Tác nhân khác

6


BỎNG NHIỆT






Chiếm tỷ lệ cao nhất.
Nhiệt khơ: lửa củi, lửa xăng dầu, lửa thuốc pháo …
Nhiệt ướt: nước sôi, dầu mỡ sơi, kim loại nóng chảy …
Tổn thương tùy thuộc:





Sức nhiệt
Bức xạ nhiệt
Thời gian tác động

7


BỎNG HĨA CHẤT




Các chất kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2, NH3, …






Sợi collagen bị thấm nước, dày lên, xoắn vặn. Nếu ở vùng bè => tăng nhãn áp cấp tính.

Các acid: a.sulfuric, a.sulfuro, a.hydrofluoric, …






Phá hủy mạnh, xuyên thấm nhanh vào tổ chức nhãn cầu.

Khả năng xuyên thấm kém do H+ làm đơng vón, biến tính protein của tổ chức.
Acid hút nước mạnh và sinh nhiệt => cháy khô tổ chức bề mặt.

Các hóa chất khơng gây thay đổi pH.

8


BỎNG PHÓNG XẠ

Tổn thương phối hợp, phức tạp do 4 yếu tố



Đụng dập tổ chức mi, hốc mắt, nhãn cầu do sóng nổ, đổ vỡ nhà cửa, …



Bức xạ ánh sáng: bỏng da mi, bề mặt nhãn cầu, đục T3, tổn thương hồng điểm, võng mạc, …



Bụi phóng xạ: nhiễm xạ mắt



Sức nóng: bỏng nhiệt.

9


BỎNG DO TÁC NHÂN KHÁC



Ít gặp.



Thường do: tia lửa hàn, tia laser, …




Thường xuất hiện triệu chứng rõ sau 6-12h, nổi bật: đau nhức dữ dội, giảm thị lực, sợ ánh sáng, khó mở mắt



Khám: co quắp mi, phù nề kết mạc, viêm chấm nông, bong biểu mô giác mạc.

10


SINH LÝ BỆNH – BỎNG MẮT




Rối loạn độ pH: pH tổ chức nhãn cầu vượt quá giới hạn (3,34-11,5) sẽ gây tổn thương không phục hồi => teo nhãn cầu.
Rối loạn thủy động, huyết động:








Tăng nhãn áp: co rút, xoắn vặn vùng bè, tăng độ keo, tăng tế bào ở thủy dịch...
Hạ nhãn áp: mạch máu thể mi bị hủy, ngưng kết, tắc nghẽn lòng mạch, phù nè chèn ép,..


Rối loạn chuyển hóa, miễn dịch
Rối loạn cấu trúc vi thể
Phản ứng viêm: phù nè, giải phóng collagenase, hoạt hóa plasminogen.

11


LÂM SÀNG








Thị lực: thường khó đánh giá do co quắp/phù nề mi.
Nhãn áp: khó đo nhưng cần thiết đo hoặc ước lượng bằng tay.
Dị vật: cần phát hiện và loại trừ (vôi, mảnh nhựa, kim loại).
Thiếu máu và hoại tử vùng rìa kết mạc: nhợt nhạt, chất hoại tử ướt, dính tăm bơng.
Giác mạc: độ mờ tỉ lệ độ sâu thương tổn (ngoại trừ bỏng acid không tương ứng)
Đục thủy dịch, bạc màu mống mắt, đục T3, mất/giảm phản xạ ánh sáng.

12


PHÂN ĐỘ - H.S.DUA (2001)

Độ bỏng


Tiên lượng

Tổn thương vùng rìa

Tổn thương kết mạc

1

Rất tốt

0 cung giờ

0%

2

Tốt

<= 3 cung giờ

<= 30%

3

Tốt

3-6 cung giờ

30-50%


4

Tốt – dè dặt

6-9 cung giờ

50-75%

5

Dè dặt – nặng

9-12 cung giờ

75-100%

6

Nặng

Tồn bộ chu vi vùng rìa

Tồn bộ kết mạc
13


PHÂN ĐỘ - ROGER HALL (2001)
Độ bỏng

Tiên lượng


Giác mạc

Tổn thương kết mạc/vùng rìa

I

Tốt

Tổn thương BM GM

Khơng có thiếu máu vùng rìa

II

Tốt

Đục giác mạc, vẫn thấy rõ được mống mắt

Thiểu dưỡng <1/3 vùng rìa

III

Dè dặt

IV

Xấu

Mất tồn bộ BM GM, đục nhu mô, cấu trúc

mống mắt bị che mờ một phần

Đục giác mạc, mống mắt và đồng tử bị che
mờ

Thiểu dưỡng 1/3-1/2 vùng rìa

Thiểu dưỡng >1/2 vùng rìa

14


ĐIỀU TRỊ - SƠ CỨU BAN ĐẦU



Bỏng nhiệt: hạ nhiệt bằng nước mát – tưới rửa hoặc áp lạnh, chỉ có hiệu quả khi sơ cứu trong 20 phút đầu. Sau khi hạ
nhiệt: nhỏ kháng sinh, băng ép nhẹ, chuyển tuyến.



Bỏng hóa chất: loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi túi kết mạc, bề mặt nhãn cầu và mi. Rửa mắt với nước sạch, mắt phải
mở (chủ động hoặc thụ động), rửa càng nhiều càng tốt. Sau đó nhỏ kháng sinh, chuyển tuyến.

15


ĐIỀU TRỊ - CHUYÊN KHOA




Rửa mắt bổ sung: bằng các dung dịch nước muối sinh lý, lactat ringer, … => dừng rửa khi pH về trung tính.



Chọc tiền phịng: chọn vị trí giác mạc lành, gần vùng rìa, hút thủy dịch càng nhiều càng tốt, bơm bù LR hoặc BSS
plus vào tiền phịng.



Rạch kết mạc: khi kết mạc khơng bị hoại tử, dịch rỉ viêm làm kết mạc phồng lên => cắt kết mạc theo kiểu Passov –
Poliak.



Bơm rửa túi lệ: dùng kim đầu tù bằng dung dịch nước muối hoặc RL.



Bỏng da mi: rửa vết thương, loại bỏ dị vật, cắt lọc da hoại tử.

16


ĐIỀU TRỊ - HỖ TRỢ



Chống nhiễm trùng: KS nhỏ, tra. Phối hợp 2,3 loại.




Chống viêm, giảm đau: thuốc giảm đau đường uống như parcetamol, liệt thể mi như atropine, homatropin, . Corticoid
nhỏ.



Chống hoại tử giác mạc: thuốc ức chế men tiêu protein (collagenase)



Thúc đẩy q trình hồi phục: glycogen, ascorbate, vitA, vitB2, ghép màng ối, …



Chống dính mi cầu: bơi mỡ kháng sinh ở các túi cùng kết mạc 1-2 lần/ngày.

17


CHẤN THƯƠNG MẮT


DỊCH TỄ HỌC




Chấn thương mắt là một cấp cứu hay gặp trong nhãn khoa
Tại Hoa Kỳ:









> 2,5 triệu người chấn thương mắt/năm
> 400.000 người mù do chấn thương

Là nguyên nhân gây mù thứ năm tại Việt Nam (2002)
Nam/nữ = 4.6/1 (theo USEIR) và 4.3/1 (theo HEIR)
Tuổi trung bình: 33 (theo USEIR) và 29 (theo HEIR)

19


Open
Open globe
globe

Closed
Closed globe
globe

Contusion

Lamellar laceration


Corneal abrasion and
foreign bodies

Laceration

Rupture

Penetrating

Perforating

IOFB
20


PHÂN LOẠI - BETT



Chấn thương nhãn cầu kín – closed globe injury: khơng có vết thương tồn bộ bề dày của thành nhãn cầu






Rách lớp – lamellar laceration: rách lớp thành nhãn cầu
Đụng dập – contusion: không thấy vết thương (rách) tồn bộ bề dày (ví dụ: rách hắc mạc, lùi góc tiền phịng)

Chấn thương nhãn cầu hở - open globe injury: có vết thương tồn bộ bề dày của thành nhãn cầu





Vỡ nhãn cầu – Eye rupture: vết rách toàn bộ bề dày thành nhãn cầu – vật tù
Rách nhãn cầu – Laceration: vết rách toàn bộ bề dày thành nhãn cầu – vật nhọn





Vết thương xuyên thấu – Perforating: có đường vào và đường ra
Vết thương xuyên chột – Penetrating: có duy nhất đường vào, do cùng 1 vật
Dị vật nội nhãn – Intraocular foreign body: thường liên quan vết thương xuyên chột

21


Loại chấn thương

Bác sĩ đa khoa

Bác sĩ chuyên khoa Mắt

22


CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP GIÁC MẠC




Chấn thương va quẹt từ lá cây, hạt thóc, móng tay, ngịi viết …



Cơ năng: đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt.



Thực thể: vết rách giác mạc, seidel (-)

23


CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP GIÁC MẠC



Điều trị:





Vết thương nhỏ, đóng kín: kháng sinh dự phịng.
Vết thương lớn, đóng kín: băng mắt bằng kín tiếp xúc, keo dính cyanoacrylate.
Vết thương lớn, khơng kín: khâu bằng nylon 10-0 hoặc 11-0, vùi nút thắt để giảm nguy cơ tân mạch.


24


CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU KÍN – RÁCH LỚP
RÁCH LỚP CỦNG MẠC






Chấn thương va quẹt vào củng mạc
Cơ năng: đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, buồn nôn/nôn (+/-)
Thực thể: vết rách củng mạc.
Đánh giá yếu tố gợi ý vỡ củng mạc:

+ Thị lực: ST (-) – ST (+)

+ Phù kết mạc

+ Xuất huyết dưới kết mạc 360 độ

+ IOP < 10 mmHg

+ Xuất huyết dưới kết mạc khu trú (nhiều)
+ Xuất huyết tiền phòng

25



×