Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

LIÊN QUAN GIỮA TAI mũi HỌNG và các CHUYÊN KHOA (TAI mũi HỌNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.38 KB, 41 trang )

LIÊN QUAN GIỮA TAI MŨI HỌNG
VÀ CÁC CHUYÊN KHOA


ĐẠI CƯƠNG
• “Tại sao tất cả sinh viên y (hệ đa khoa) cần phải
học TMH?”. Đó là câu hỏi của đa số sinh viên Y5,
nhất là những người khơng có ý định làm Bác sĩ
TMH sau này.

2


ĐẠI CƯƠNG
• Chuyên khoa TMH nghiên cứu và điều trị bệnh của những cơ quan
giúp con người tiếp xúc và trao đổi với thế giới bên ngoài.
Tai là cửa ngõ của hệ thống nghe và thăng bằng.
Mũi là lối vào của đường hơ hấp.
Họng là cửa ngõ của đường ăn.
• Thương tổn ở TMH có thể ảnh hưởng đến hệ TK, hơ hấp, ở đường
tiêu hóa. Ngược lại những bệnh lý ở hệ thần kinh trung ương, ở
đường hô hấp, ở đường tiêu hóa đều có thể gây ra ảnh hưởng đến
tai, đến mũi, đến họng.

3


ĐẠI CƯƠNG
• Sinh viên Y5, liên quan đến bốn chuyên khoa trọng tâm: Nội,
Ngoại, Sản, Nhi.
• Đối với bác sĩ chuyên khoa TMH, học đầy đủ các liên quan


để có thêm kiến thức của một bác sĩ chuyên khoa TMH.

4


LIÊN QUAN GIỮA TMH VÀ CÁC CHUYÊN KHOA
• Liên quan với Mắt
• Liên quan với Răng Hàm Mặt
• Liên quan với Nội Khoa
• Liên quan với Ngoại Khoa
• Liên quan với Sản Khoa
• Liên quan với Nhi Khoa
5


LIÊN QUAN VỚI KHOA MẮT
• Mắt có các xoang mặt bao vây ba phía: Phía dưới, phía
trong và phía trên, do đó, mắt rất dễ bị ảnh hưởng bởi
bệnh của các xoang.
• Viêm xoang bướm có thể gây giảm thị lực (mờ mắt) do
viêm dây thần kinh thị giác sau nhãn cầu. Nếu khơng điều
trị kịp thời mắt có thể bị mù nhưng soi đáy mắt khơng
cho thấy gì lạ. Thương tổn chính là ở dây thần kinh số II
đoạn sau nhãn cầu.
6


LIÊN QUAN VỚI KHOA MẮT
• Viêm xoang có thể gây ra viêm tấy ổ mắt và dẫn tới viêm
tắc tĩnh mạch xoang hang (sưng mí mắt phù nề kết mạc,

dãn tĩnh mạch trán kiểu vòi bạch tuộc, mất thị lực, lồi
nhãn cầu, mất vận động nhãn cầu), viêm màng não và tử
vong.

7


10 tháng tuổi

Viêm mô tế bào ổ mắt

Viêm mô tế bào quanh ổ mắt

(lồi mắt, liệt cơ nội tại và quanh
mắt, phù nề, sung huyết mi mắt)
mắt

biến chứng của viêm xoang sàng

8


LIÊN QUAN VỚI RĂNG HÀM MẶT
• Sâu răng ↔ viêm xoang hàm
• U nang chân răng, U nang tăng sinh: ở xương hàm trên, có
thể xâm nhập xoang hàm -> bệnh cảnh viêm xoang
• Đau dây V do viêm xoang: bệnh nhân nghĩ do đau răng -> địi
nhổ răng
• Răng mọc lạc chỗ ở mũi, ở xoang: gây trở ngại cho thủ
thuật TMH

9


LIÊN QUAN VỚI RĂNG HÀM MẶT
• Hội chứng Costen (đau khớp thái dương hàm): bệnh RHM nhưng
có triệu chứng TMH (nhức đầu, ù tai, nghe kém, chóng mặt)
• Lệch khớp cắn: nhức đầu, ù tai
• K xương hàm trên: bs TMH mổ -> bs RHM làm hàm giả cho bệnh
nhân nhai
• Chấn thương mặt nặng: TMH (giải quyết xoang), RHM (cố định
xương gãy: xương hàm trên, xương hàm dưới, xương gò má)

10


LIÊN QUAN VỚI NỘI KHOA
• TMH có rất nhiều quan hệ qua lại mật thiết với nội khoa.
Sau đây là những vấn đề thường gặp:
Chảy máu mũi

Dị ứng

Ho, khạc ra máu

Nhức đầu

Viêm phế quản mạn – Áp xe phổi

Chóng mặt


Ổ viêm

Sốt rét

Viêm họng, loét họng

Thể địa

Loạn cảm họng

HIV-AIDS

11


CHẢY MÁU MŨI
• Chảy máu mũi (chảy máu cam) là những triệu
chứng thường gặp trong những bệnh nội khoa
như: Cao huyết áp, leucémie, bệnh sốt rét,
hemophilie …

12


HO, KHẠC RA MÁU
• Ho khạc ra máu: Chảy máu mũi sau, dãn tĩnh mạch
đáy

lưỡi,


viêm

xoang,

bệnh

Rendu-Osler

(angiomatose hémorragique familiale) với những
đám dãn mạch máu ở niêm mạc mũi và họng.

13


VIÊM PHẾ QUẢN MẠN - ÁP XE PHỔI
• Dị vật (hột sa bô chê) nằm lâu ngày trong phế quản
gây ra viêm phế quản mạn hoặc ápxe phổi.

14


Ổ VIÊM (INFECTION FOCALE)
• Những ổ viêm mạn tính (chứa vi khuẩn)
• Viêm xoang, sâu răng có thể gây viêm mô tế bào, nhiễm
trùng huyết…

15


• Viêm Amiđan do Streptococcus Hemolytic Bêta nhóm A:

từ những ổ viêm này và thông qua cơ chế miễn dịch dị
ứng, bệnh sẽ tác hại vào khớp, vào tim, vào thận gây ra
thấp khớp cấp, viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận cấp.

16


ÁP XE QUANH AMIDAN

17


VIÊM HỌNG, LOÉT HỌNG.
• Bệnh về máu như tăng bạch cầu (leucémie), mất
bạch cầu hạt (agranulocytose), tăng bạch cầu đơn
nhân nhiễm khuẩn (infectious mononucleosis) là
những bệnh phải điều trị toàn thân tuy rằng biểu
hiện bằng viêm họng hoặc loét họng.
• Thiếu vitamin C cũng gây chảy máu nướu răng.

18


BỆNH TĂNG BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN NHIỄM KHUẨN

19


LOẠN CẢM HỌNG
• Cảm giác nuốt cộm, nuốt vướng, nuốt rát, nuốt đau ở

họng miệng, họng thanh quản. Bệnh nhân tự cho mình
bị mắc xương, bị viêm họng hạt.
• Loạn cảm họng có nhiều nguyên nhân thuộc TMH như
viêm họng mạn quá phát , dài mỏm trâm … hoặc không
thuộc TMH như: trào ngược dạ dày thực quản, mãn
kinh, thể địa co thắt, thiểu năng tuyến giáp.…
20


DỊ ỨNG
• Dị ứng thường khu trú ở mũi và xoang gây ra viêm mũi, viêm
xoang dị ứng.
• Một bệnh tích cục bộ của mũi có thể tạo điều kiện thuận lợi
cho dị ứng xuất hiện ở cơ thể có bệnh dị ứng tiềm tàng.
Td: Gai vách ngăn có thể làm cho viêm mũi dị ứng, cho hen
xuất hiện về mặt lâm sàng Phẫu thuật vách ngăn làm cho
những biểu hiện lâm sàng của dị ứng giảm hoặc mất đi.
21


22


NHỨC ĐẦU
• Nhức đầu là triệu chứng rất phổ biến và liên quan đến nhiều
chuyên khoa: Nội, Ngoại, Mắt, RHM, Thần Kinh, Nhiễm …
• Nguyên nhân thường gặp nhất nằm trong lĩnh vực TMH: Viêm
xoang
• Viêm xoang dễ hay bị bỏ sót vì có những thể lâm sàng khơng
điển hình, ngoài triệu chứng nhức đầu phải hỏi thêm bệnh

sử để khai thác các triệu chứng khác như vướng đàm họng
và hay khạc.
23


VỊ TRÍ ĐAU TRONG VIÊM XOANG

24


CHĨNG MẶT
• Chóng mặt thường nghĩ đến ngun nhân do hệ tiền
đình ở tai.
• Ngồi ra cũng phải nghĩ đến nguyên nhân khác thuộc hệ
nội khoa như hạ đường huyết, hạ huyết áp, rối loạn
tiêu hóa, bệnh lý thần kinh trung ương (tiểu não, hành
não).
25


×