Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

luận văn thạc sĩ truyền thông về những giá trị văn hóa truyền thống địa phương trên báo chí bạc liêu​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.62 KB, 167 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌ c KHOA HỌ c XÃ HỘ I VÀ NHÂN
VĂN

LÊ PHƯƠNG QUYÊN

TRUYỀN THÔNG VÈ NHỮNG GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
TRÊN BÁO CHÍ BẠC LIÊU

LUẬN VĂN THẠ c SĨ BÁO c HÍ

Cà Mau 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌ c KHOA HỌ c XÃ HỘ I VÀ NHÂN
VĂN

LÊ PHƯƠNG QUYÊN

TRUYỀN THÔNG VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
TRÊN BÁO CHÍ BẠC LIÊU

Chun ngành: Báo chí học
Mã số: 8320101.01

LUẬN VĂN THẠ c SĨ BÁO c HÍ

Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn



Người hướng dẫn khoa học

thạc sĩ kho a học

PGS.TS Vũ Quang Hào PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Cà Mau 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c am đo an đây là cơng trình nghiên cứu độc lập. Các kết quả,
số
liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chính xác của các cơ
quan chức năng đã cơng bố. Những kết luận kho a học trong luận văn là mới
và chua có tác giả cơng bố trong bất kì cơng trình kho a học nào.
Tác giả luận văn

Lê Phương Quyên


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành đến Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thơng, trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn Hà Nội. Đặc biệt, tác giả xin gửi l ời tri ân sâu s ắc đến
PGS.TS Nguy ễ n Thị Thanh Huy ề n người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ,
dìu
dắt tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt q trình triển khai,
nghiên cứu và hồn thành đề tài “Truy ề n thông về những giá trị văn hóa
truyền thống địa phương trên báo chí Bạc Liêu”.

Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức chuyên ngành và cơ bản cho tác giả trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu th i gi n qu .
Xin cảm ơn lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy Bạc Liêu, Sở Văn hóa,
Thơng tin, Thể thao và Du lịch Bạc Liêu, anh chị em đồng nghiệp, phóng viên
Báo Bạc Liêu, Đài Phát thanh và Truyền hình Bạc Liêu, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Bạc Liêu, các nhà nghiên cứu văn hó a, nghệ nhân, nghệ sĩ đã tạo
đi u iện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, tiếp cận tài liệu, thu thập số liệu để hoàn
thành luận văn này.
Nhân đây tác giả xin đ c bày tỏ lòng biết ơn sự qu n tâm, huyến
khích, động viên và cảm thơng của gi a đình, q thầy cơ, đồng nghiệp trong
suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp phê bình của q thầy cơ và
các bạn đồng nghiệp.
Tác giả luận văn


Lê Phương Quyên


MỤC LỤC
2.2.2.1.

6


2 .3. Ý kiến của nhà báo và nguồn tin trong việc tổ chức hoạt đ ộng truyền
thông

7



Bộ VHTT&DL:
VHTTTTDL:
PT - TH:

DANH MỤC CÁC c HỮ VIÉ T
TẮT
Bộ Văn hó a, Thể thao và Du lịch
Văn hó a, Thông tin, Thể thao và Du
lịch
Phát th anh và Truyề n hình

TS:

Tiến sĩ

UBND:

Ủy b an nhân dân

HĐND:

Hội đồng nhân dân

MTTQ:

M ặt trận Tổ quốc

8



DANH MỤC CÁ c BẢNG , HÌNH ẢNH

Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống địa phuơng
trên báo chí Bạc Liêu gi ai đoạn 2018 - 2019
Bảng 2.2: Tổng hợp tin bài truyền thơng giá trị văn hóa truyền thống địa phuơng
trên báo chí Bạc Liêu gi i đoạn 2 18 - 2019
Hình 1.1. Mơ hình truyền thơng của Cl aude Shannon
Hình 1.2. Mơ hình của chủ biên sách Truyền thơng, lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Hình 1.3. Mơ hình truyền thơng giá trị văn hóa truyền thống


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đ ề tà i
Hiện nay, trên thế giới, nhắc đến cụm từ văn hó a, các nhà nghiên cứu có thể
thống kê đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn khái niệm khác nhau. Tuy nhiên, tựu
trung lại, văn hó a ln giữ một vị trí quan trọng xuyên suốt chiều dài lịch sử của
nhân loại. Mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều nỗ lực truyền giữ, tiếp nối
văn hó a từ thế hệ này s ang thế hệ khác.“Giữ gìn, phát huy bản s ắc văn hó a dân tộc
là làm giàu sức mạnh nội sinh cho đất nước” [34]
Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà tư tưởng, nhà văn hó a vĩ đại, đã đưa ra khái
niệm v ề văn hó a: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích củ a cuộc sống, loài ngư ời
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa”[14, tr.431]
Nghị quyết Trung ương 5 khó a VIII của Đảng xác định: “Nền văn hó a tiên
tiến, đậm đà bản s ắc dân tộc là một trong những đặc trưng cơ bản để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Dân tộc Việt Nam ta tự hào với nền văn
hó a nghìn năm văn hiến, tạo nên sức sống mãnh liệt và tinh thần đoàn kết vững b ền

xuyên suốt chiều dài lịch sử”. [5] Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta đã khẳng định văn hó a là nền tảng tinh thần, động lực, mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội. Việc bảo tồn, kế thừa, phát huy các bản s ắc, giá trị truyền thống tốt
đẹp của văn hó a dân tộc ln là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục của
các ngành, các cấp, các đơn vị, cả cộng đồng và mỗi con người Việt Nam.


Truyền thơng đã trở thành lĩnh vực có vai trị to lớn trong xã hội, là một
phương tiện đặc biệt có hiệu quả trong việc thực hiện chức năng văn hố. Truyền
thơng những giá trị văn hó a của dân tộc ta ngày càng được các cơ quan báo chí
truyền thơng chú trọng, nhằm lan tỏ a nền văn hó a đậm đà bản s ắc đến toàn xã hội.
Vấn đề nâng c ao trình độ, nhận thức củ a ngư ời dân, giữ gìn và phát huy các giá
trịvăn hó a của dân tộc ta, đáp ứng cơng cuộc xây dựng và phát triển nước nhà có sự
đóng góp không nhỏ củ a các sản phẩm truyề n thông.
Bạc Liêu là tỉnh “đất không rộng, người không đông” (“năm 1997 dân số chỉ
có 724.211 người, ít nhất khu vực ĐBSCL, đến năm 2 019, dân số Bạc Liêu là
907.236người, đứng thứ 12/13 tỉnh, thành ĐBSCL”) [8],nhưng là vùng đất tự hào
giàu bản s ắc văn hó a và truyền thống cách mạng. Ngày 01/01/1997, tỉnh Bạc Liêu
chính thức đư ợc tái lập và đi vào hoạt động trên cơ s ở Nghị quyết kỳ họp thứ 10
ngày 06/11/1996 của Quốc hội khó a IX về việc chi a tách tỉnh Minh Hải thành hai
tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.“Tỉnh Bạc Liêu có b a dân tộc anh em Kinh, Khmer, Ho a
đồn kết g ắn bó, bản sắc văn hó a của mỗi dân tộc hị a quyện vào nhau, tạo nên nét
văn hó a riêng của Bạc Liêu. Trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước, Đảng
bộ, quân và dân Bạc Liêu đã và đang tiếp tục phát huy tiềm năng, thế mạnh kinh tế,
văn hó a; truyền thống cách mạng, đồn kết, tích cực xây dựng và phát triển tỉnh
nhà, góp phần vào sự phát triển chung của khu vực và cả nư ớc”. [2]
Giá trị văn hó a truyền thống Bạc Liêu thể hiện qua các nghệ thuật trình diễn
dân gian, lễ hội độc đáo, văn hó a ẩm thực hấp dẫn, các cơng trình văn hó a, lịch sử
đặc s ắc... như: bản “Dạ cổ hoài l ang” g ắn li ền với tên tuổi cố nhạc sĩ C ao Văn
Lầu,

nói thơ Bạc Liêu độc đáo, vườn chim Bạc Liêu, vườn nhãn cổ, giai thoại về cơng tử
Bạc Liêu phóng khống, hào ho a, hệ thống bia tưởng niệm, đền thờ, đình, chùa,
được cơng nhận xếp hạng di tích; l ễ hội cúng đình, Nghinh Ơng, Tết Chol-ChnămThmây, cúng Thanh Minh.. .Những giá trị văn hó a đó đã hấp dẫn biết b ao bạn bè
gần x muốn hám phá.
Đối với Bạc Liêu, truyền thơng về văn hó a có ý nghĩa quan trọng trong việc


nâng c ao hiệu quả hội nhập quốc tế, tập trung mở rộng thị trường, thu hút đầu tư,
nguồn lực bên ngồi vào đị a phương. Góp phần thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu theo hướng
b ền vững, tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, các lĩnh
vực tỉnh có tiềm năng, thế mạnh.


Kế hoạch số 82-KH/TU ngày 09/11/2018 của Tỉnh ủy Bạc Liêu về việc thực
hiện Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 08/8/2018 của Ban Bí thư “về đẩy mạnh và nâng
tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030”đã nêu ra nhiệm vụ gi ới thiệu, quảng bá
hình ảnh con người; nét văn hó a đặc s ắc của tỉnh Bạc Liêu đến bạn bè trong và
ngoài nước; họp tác hữu nghị giữa Bạc Liêu với bạn bè quốc tế; thu hút đầu tư, thúc
đẩy thương mại, du lịch góp phần tăng cường phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an
ninh, quốc phịng; tiếp thu tinh ho a văn hó a nhân loại, làm phong phú và sâu s ắc
thêm những giá trị văn hó a truyền thống của tỉnh Bạc Liêu.
Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19/02/2019của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu
về những giải pháp trọng tâm để thực hiện nhiệm vụ năm 2 019, nhấn mạnh nhiệm
vụ các ngành, các cấp cần tiếp tục triển khai toàn diện các lĩnh vực văn hó a, xã hội
nhằm phát triển có hiệu quả văn hó a, xã hội hài hị a với phát triển kinh tế, chăm lo
cải thiện và nâng c ao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Thời gian qua, công tác thông tin, truyền thông của báo chí Bạc Liêu có
nhi ều đổi mới, thời lư ợng phát thanh, truyền hình và lượng phát hành các báo tăng;
kịp thời thông tin, tuyên truyền phổ biến chủ trương, nghị quyết của Đảng và chính

sách, pháp luật của Nhà nước, địa phương về giới thiệu, quảng bá hình ảnh con
người; giá trị văn hó a truyền thống của tỉnh Bạc Liêu đến bạn bè trong và ngoài
nước; làm phong phú và sâu s ắc thêm những giá trị văn hó a truyền thống của tỉnh
Bạc Liêu. Hoạt động truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống Bạc Liêu ngày càng
phát triển đ dạng, chất l ng đ c nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó, do những
nguyên nhân hách qu n l n chủ qu n, truy n thơng giá trị văn hó truy n thống
Bạc Liêu vẫn cịn một số hạn chế, khó khăn, chưa đáp ứng được nhu cầu của công
chúng cũng như nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Với đề tài này, tác giả thông qua việc nghiên cứu, khai thác, phân tích tư liệu
để thấy được thành cơng, hạn chế của truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống Bạc
Liêu và vai trị của truyền thơng trong việc truyền đạt, bảo tồn, quảng bá giá trị văn
hó a truyền thống của Bạc Liêu. Từ đó đưa ra những đề xuất kiến nghị nhằm nâng
c ao chất lượng truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống của Bạc Liêu.


Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề Truyề n thơng về những giá trị văn
hó a truyền thống đị a phương trên báo chí Bạc Liêu gi ai đoạn 2018 - 2019 làm đề
tài
luận văn tốt nghiệp.
2 . Lịch sử nghiên cứu đ ề tà i
Vai trò quan trọng của văn hó a và truyền thơng đã đư ợc khẳng định và thu
hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà lý luận, học giả. Điều này thể hiện qua
các cơng trình nghiên cứu, sách, bài báo khoa học có giá trị lý luận và thực hiện về
đặc điểm, ngun tắc, vai trị của văn hó a và truyề n thơng.
Nhà văn Sơn N am, người có nhi ều đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn,
phát huy văn hó a dân tộc, đã để lại cho người yêu văn hó a và nghiên cứu về văn hó
a
rất nhiều cơng trình biên khảo và sáng tác văn học phản ánh văn hó a Nam Bộ. “Nội
dung phản ánh văn hó a Nam Bộ trong tác phẩm của ông vừa rộng lại vừa sâu” là
nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa về cơ s ở lý luận phục vụ cho việc trong nghiên

cứu về văn hó a và truyền thơng về văn hó a. [20]
Sách Truyền thơng đại chúng của Tạ Ngọc Tấn khẳng định vai trò của truyền
thông đại chúng trong sự phát triển ngày nay: “truyền thông đại chúng đã thực sự
trở thành một lực lượng vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội ngày nay”. [18].
Tác giả M ai Quỳnh N am có bài “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền
thông đại chúng” đề cập “việc phân tích hiệu quả của truyền thơng đại chúng cịn
một loạt vấn đề cần có sự giải đáp thỏ a đáng hơn trên cả bình diện lý luận và
phương pháp nghiên cứu’’.[23, tr.21 - 25]
Truyền thông về văn hó a là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm và đi sâu
nghiên cứu, phân tích với nhiều khía cạnh g ắn với đối tượng, phạm vi cụ thể mà vẫn
thể hiện được góc nhìn kho a học riêng của tác giả. Qua đó, góp phần vào giá trị lý
luận lẫn thực ti ễn nhằm nâng c ao chất lượng báo chí truyền thơng về văn hó a.


Cụ thể, một số học viên c ao học trường Đại học Kho a học Xã hội và Nhân
văn Hà Nội đã có một số luận văn về những đề tài liên quan như: “Bảo tồn và phát
huy văn hoá dân tộc Mơng trên chương trình truyền hình tiếng Mơng kênh VTV5”
của học viên Nguyễn Thị Thanh Nhung. Luận văn góp phần làm rõ các khái
niệm,vai trị, vị trí và tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hó a
dân

tộc

Mơng trên kênh Truyền hìnhVTV5. [28]
Khó a luận của học viên Hồng Thị Hị a về “Đ ặc trung văn hố vùng miền
trong các chng trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh”đã
nghiên cứu “Đ ặc trung văn hó a vùng miền trong các chng trình văn nghệ Đài
Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đuợc thực hiện từ góc nhìn của báo chí, từ
ngơn ngữ của loại hình truyền hình nhằm xác định sự tác động củavăn hó a bản địa
trong các chng trình văn nghệ trên sóng HTV”. [25]

“Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hó a phi vật thể trên Báo và Đài PT TH Thừa Thiên Huế” của tác giả Trần Thị Phuong Nhung có các phân tích, nghiên
cứu sự phát triển đa dạng của các chng trình giải trí, số luợng và chất luợng các
bài viết cũng nhu các chuyên mục của Báo và Đài PT - TH Thừa Thiên Huế nhằm
phát huy vai trò của báo chí địa phuong trong cơng tác bảo tồn và phát triển các giá
trị văn hó a phi vật thể của Huế. [27]
Ngồi ra, cịn có các đề tài nhu: “Báo điện tử với việc quảng bá các di sản
văn hó a vật thể đuợc UNESCO cơng nhận” của học viên Triệu Thúy Hà; Khó a luận
của tác giả Đ ặng Thúy L an “Truyền thơng về hình ảnh đất nuớc, con nguời, văn hó
a
Việt cho nguời Việt N am ở nu ớc ngồi trên kênh truyền hình đối ngoại VTC10 NetViet”; “Truyền thông sự kiện FESTIVAL Huế định kỳ trên báo Thừa Thiên Huế, Vietnamnet,Vnexpress”của tác giả Hồ Thị Diệu Trang...
Liên quan đến văn hó a Bạc Liêu, trong thời gian qua, đã có nhiều nghiên
cứu, tài liệu,... viết về vấn đề văn hó a Bạc Liêu nhu luận văn Nghiên cứu phát triển
du lịch văn hó a tỉnh Bạc Liêu của tác giả Lê Thị Hồng Thanh. Căn cứ vào nghiên


cứu thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
phát triển du lịch văn hó a Bạc Liêu” nhằm tìm ra những định huớng và giải pháp
khai thác sản phẩm du lịch văn hó a của tỉnh trong thời gian tới để nâng c ao hiệu
quả
phát triển du lịch văn hó a của tỉnh Bạc Liêu.
Ngồi ra, trong q trình tìm tu liệu cho luận văn, tác giả luận văn nhận thấy
có những nghiên cứu đáng chú ý. Tiêu biểu nhu:


Bài “Văn hó a là nền gốc, vốn liếng để Bạc Liêu phát triển” của tác giả Trần
Liêu đăng trên báo Bạc Liêu điện tử bàn về chủ truơng “Bạc Liêu đi lên từ văn
hó a”.
Bài“Bạc Liêu vùng đất văn hó a” của Nhà văn Phan Trung Nghĩa đăng trên
Báo Bạc Liêu điện tử bàn về nội dung bài phát biểu trọng tâm tổng kết Nghị quyết
Trung uơng 5, Bộ truỏng Bộ VH-TT&DL- Hoàng Tuấn Anh cho rằng: Thực tiễn

phát triển văn hó a ỏ Bạc Liêu đã làm sinh động thêm thực tiễn xây dựng, phát triển
nền văn hó a Việt Nam tiên tiến đậm đà bản s ắc dân tộc. Còn ỏ Bạc Liêu, trong 3
năm đề c ao yếu tố văn hó a đạo đức, hình thành đuờng huớng phát triển mới, sức
mạnh văn hó đã làm cho Bạc Liêu sinh động lên, sự vận động phát triển củ Bạc
Liêu tạo ra một cú đột phá mà nhi ề u nguời đến Bạc Liêu đã nói: Bạc Liêu đổi thay
nhu thay áo m ới”. [49]
Những tu liệu trên đều là tài liệu hữu ích cho tác giả luận văn trong việc
nghiên cứu.Tuy nhiên, các tu liệu đó không đề cập sâu về vấn đề truyền thông giá
trị văn hó a truyền thống địa phuơng trên báo chí Bạc Liêu.
Nhu vậy, s au quá trình khảo sát, tác giả luận văn nhận thấy đề tài truyền
thông về nhữnggiá trị văn hó a truyền thống địa phuơng trên báo chí Bạc Liêu chua
có nghiên cứu nào đuợc tiến hành. Trong luận văn thạc sĩ của mình, tác giả luận văn
sẽ phân tích và làm rõ hơn việc truyền thơng về nhữnggiá trị văn hóa truyền thống
địa phuơng trên báo chí Bạc Liêu, từ đó đua ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng
c ao chất luợng báo chí truyền thơng của các cơ quan báo chí địa phuơng về văn hó a
tỉnh nhà.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đ ề tà i
3.1. Mục tiêu


Trên cơ s ỏ phân tích, đánh giá thực trạng truyền thơng giá trị văn hóa truyền
thống địa phuơng trên báo chí Bạc Liêu đồng thời đua ra những so sánh, đánh giá
việc truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống Bạc Liêu giữa các cơ quan báo chí
địa phuơng, luận văn nhận định thành công, hạn chế về truyền thơng giá trị văn hóa
truyền thống Bạc Liêu và đu a ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng c ao hiệu
quảtruyền thơng giá trị văn hó a truyền thống của Bạc Liêu theo đúng chủ truơng
của
Đảng, chính sách của Nhà nuớc và đị a phuơng.
3.2 . Nhiệm vụ
+ Hệ thống hó a cơ s ở lý luận và thực tiễn về truyền thơng văn hó a cũng nhu

truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống của Bạc Liêu.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung và hình thức truyền thơng về giá trị
văn hó a truyền thống địa phuơng trên báo chí Bạc Liêu, qua đó có sự so sánh thành
cơng, hạn chế trong truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống địa phuơng trên báo
chí Bạc Liêu giữa các loại hình báo chí, giữa các cơ quan báo chí địa phuơng.
+ Làm rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những thành cơng,
hạn chế trong truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống địa phuơng trên báo chí Bạc
Liêu. Từ đó đua ra những đề xuất, kiến nghị để nâng c ao hiệu quả truyền thơng giá
trị văn hó a truyền thống địa phuơng trên báo chí Bạc Liêu.
4. Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu của đ ề tà i
4.1. Đ ối tượng nghiên cứu
Đối t ng nghiên cứu củ đ tài này là truy n thông giá trị văn hó truy n
thống đị a phuơng trên Tạp chí Văn hó a - Văn nghệ Bạc Liêu, trên sóng truyền hình
của Đài Phát thanh - Truyền hình Bạc Liêu và Báo Bạc Liêu điện tử giai đoạn từ
tháng 01/2018 đến tháng 12/2 019.
4.2 . Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung khảo sát về nội dung, hình thức của tạp chí in, truyền
hình, báo điện t củ Bạc Liêu trong hoảng th i gi n từ tháng 1 2 18 đến tháng
12/2019.


5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả vận dụng những phuơng pháp nghiên cứu cụ
thể nhu:


- Phuơng pháp nghiên cứu tài liệu: Luận văntiến hành phân tích các văn bản
pháp luật, chủ truơng, chính sách về văn hó a, các cơng trình, bài viết về văn hó
aBạc Liêu để tìm hiểu tài liệu có liên quan đến vấn đề lý luận và vấn đề đuợc khảo
sát, cung cấp những kiến thức phục vụ cho nội dung nghiên cứu.

-

Phuơng pháp phân tích nội dung: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp đánh giá... Luận văn sẽ phân tích các nội dung thơng tin b ao gồm: chủ đề ,
thơng
điệp nội dung và hình thức thể hiện của tác phẩm. Từ đó, có thể nhận xét
thơng

điệp

truyền thơngcủa nhà báo đạt u cầu hay cịn hạn chế, hấp dẫn hay chua về
nội
dung l n hình thức.
-

Phuơng pháp phỏng vấn sâu: Luận văn sẽ tiến hành phuơng pháp phỏng
vấn sâu đối v i h i nhóm hách thể nghiên cứu chính đó là: nhà báo và ng i
cung
cấp thông tin cho nhà báo. Đối với nhà báo, nội dung phỏng vấn sẽ tập trung
vào
những vấn đề nhằm nêu đuợc đặc điểm, nguyên tắc và thực trạng của nhà báo
khi
tác nghiệp truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống của Bạc Liêu. Đối với
nhóm
cung cấp thơng tin cụ thể nhu: nhà quản lý văn hó a tại địa phuơng, nghệ
nhân

văn

hó a, nghệ sĩ, cơng chúng thuỏng thức văn hó a, bài phỏng vấn sẽ đi vào tìm
hiểu,

đánh giá thành công và hạn chế củ việc truy n thông giá trị văn hó truy n
thống
của Bạc Liêu. Phiếu phỏng vấn cũng chủ động đua ra một vài giải pháp để
tham


khảo ý kiến của nhà báo và nhà quản lý nhằm nâng c ao hiệu quả truyền
thơng

giá

trị

văn hó truy n thống củ Bạc Liêu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đ ề tà i
6.1. Ý nghĩa lý luận
Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần bổ sung và phát triển hệ thống lý
thuyết về nghiên cứu truyề n thông.
6. . Ý nghĩ thực tiễn
Bằng việc chỉ ra những thành công và hạn chế, nguyên nhân của những
thành công, hạn chế trong việc truyền thơng giá trị văn hóa truyền thống của Bạc
Liêutừ đó luận văn đã đua ra những đề xuất kiến nghị thiết thực nhằm nâng c ao hơn
chất luợng truyền thơng giá trị văn hó a truyền thống của Bạc Liêu.
Luận văn đã góp phần phát huy vai trị của truyền thơng về giá trị văn hó a
truyền thống của Bạc Liêu đồng thời lan tỏ a những giá trị văn hoá của địa phuơng.


7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm b a chương:
c HƯƠN G 1: c Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ GIÁ TRỊ VĂN

HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG TRÊN BÁO c HÍ BẠC LIÊU
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG TRUYỀN THƠNG VỀ GIÁ TRỊ VĂN
HĨA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG TRÊN BÁO c HÍ BẠC LIÊU
c HƯƠN G 3: VẤN Đ Ề ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂN G C AO HIỆU
QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐN G ĐỊA
PHƯƠNG TRÊN BÁO c HÍ BẠC LIÊU


c HƯƠN G 1. c Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG Đ ỊA PHƯƠNG TRÊN BÁO c HÍ BẠC LIÊU
1.1.

c ơ sở lý luận về vấn đ ề nghiên cứu

1.1.1.

Khái niệm truyền thông

1.1.1.1.

Định nghĩa truyền thơng

Trong sách Các loại hình báo chí và truyề n thơng, PGS.TS Dương Xn Sơn
trình bày một số định nghĩa về truyền thơng như s au:
“Truyền thơng có gốc từ tiếng L atinh là “communic are”.Hiện nay, trong gi ới
nghiên cứu có đến hàng trăm định nghĩa, quan niệm khác nhau v ề truyề n thông.
Theo nhà nghiên cứu John R.Hober, truyền thơng là q trình trao đổi tư duy
ho ặc ý tưởng bằng lời.
Còn De an C.Barnlund cho rằng truyền thơng là q trình liên tục nhằm làm
giảm độ khơng rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả hơn.

Trong khi S.Schaehter đư a ra quan niệm “truyề n thơng là một q trình qua
đó quyền lực được thể hiện và tính độc quyền tăng lên.Đi ều đó phụ thuộc vào mục
đích và mơi trường, cũng như phương thức truyền thông”. [17, tr 5 - 9]
Sách Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản đưa ra khái niệm về truyền
thông nh s u: “Truy n thơng là q trình liên tục tr o đổi thơng tin, iến thức, t
tưởng, tình cảm..., chi a s ẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai ho ặc nhi ều người nhằm
tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái
độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội”. [10 ,
tr.14 ] .Ở góc độ nghiên cứu của luận văn, luận điểm này đư ợc sử dụng như khái
niệm cơ bản, được sử dụng thống nhất cho khái niệm truyền thông trong xuyên suốt
luận văn.
Cũng đ dạng nh hái niệm truy n thông, việc phân loại truy n thơng cũng
có nhi u cách hác nh u dự trên các tiêu chí hác nh u.
Căn cứ vào tính chủ đích trong truy n thơng có thể chi thành truy n thơng
kinh nghiệm, truyền thơng khơng chủ đích và truyền thơng có chủ đích.


Căn cứ vào kênh chuyển tải thông điệp và phương thức tiến hành truyền
thơng, thì có truyền thơng trực tiếp và truyền thông gián tiếp.
Căn cứ vào phạm vi tham gia và ảnh hưởng của truyền thơng có thể phân
chia thành truyền thông nội cá nhân, truyền thông liên cá nhân, truyền thơng nhóm
và truyền thơng đại chúng.
Trong phạm vi của luận văn này sẽ đề cập đến loại truyền thông đại chúng.
“Truyền thông đại chúng là hoạt động truyền thơng - giao tiếp hướng đến các nhóm
xã hội lớn, trên phạm vi rộng rãi được thực hiện thông qua các phương tiện kỹ thuật
và công nghệ truyền thông. Một số loại hình truyền thơng đại chúng tiêu biểu như
sách, báo in, và các ấn phẩm in ấn, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, quảng cáo, các
dạng thức truyền thơng trên mạng Internet, băng, đĩa hình và âm thanh. phát hành
rộng rãi”. Truyề n thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản [10, tr 55]
Sách Các loại hình báo chí và truyền thơng cũng phân biệt rõ: “Thuật ngữ

Truyền thông (Communic ation) khác với thuật ngữ Các phương tiện truyền thông
(Mass Media) hay Truyền thông đại chúng (Mas communic ation). Các phương tiện
truyền thông đại chúng b ao gồm: báo in, báo nói (phát thanh) , báo hình (truyền
hình) , báo mạng điện tử. Nó là một kênh của truyền thơng, thậm chí là một kênh
quan trọng nhất của q trình truyề n thơng” [17, tr 10 - 11]
ì.1.1.2. Mơ hình truyền thơng
Mơ hình truyền thơng là một dạng thức biểu hiện cụ thể, cô đúc lý thuyết
truyền thông, phản ánh mối quan hệ của các yếu tố trong q trình truyề n thơng.Có
nhi u nhà nghiên cứu đã đ r các mơ hình truy n thơng hác nh u.
Trong đó, người ta thường nhắc tới cơng thức “5W” nổi tiếng của Harold
L asswell “Who s ays what in which channel to whom with what effect?”(Ai nói gì ở
đâu bằng kênh nào với hiệu quả ra s ao), đây là mơ hình truyền thơng một chi ều với
các yếu tố:
-

Nguồn phát (từ ai, who): người gửi hay nguồn gốc thơng điệp.

-

Thơng điệp (nói cái gì, what): ý kiến, cảm xúc, suy nghĩ hay thái độ. được
truy n đi.


-

Kênh (bằng kênh nào, in which ch annel): phương tiện mà nhờ đó thơng
điệp được chuyển đi từ nguồn đến người nhận.

-


Ngư ời nhận (nói cho ai, to whom): là một người hay nhóm người mà thơng
điệp h ng t i.
Bên cạnh đó, mơ hình truyền thơng truyền thơng hai chiều của Claude

Shannon cũng được biết đến một cách phổ biến. Trong mơ hình này có các yếu tố: S
(nguồn) , M (thông điệp) , C (kênh) , R (người tiếp nhận) , E (hiệu quả).

Mơ hình trun thịng của Claude Shannon

Nguồn: Sách Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Hình 1.1. Mơ hình truyền thơng của Cl aude Shannon
Theo mơ hình này, chúng ta có thể thấy luồng thông tin được chuyển đi theo
các bước như s au:
(1) . Người gửi xây dựng thơng điệp, mã hó a thông điệp thành l ời, cử chỉ, ngữ
điệu,
hay những biểu tượng, ký hiệu khác.
(2) . Thông điệp được mã hó a sẽ chuyển đến người nhận có chủ ý trước thông qua
một hay nhi ều kênh truyền thông.
(3) . Người nhận thông điệp sẽ giải mã thông điệp. Lý tưởng nhất là ý nghĩa giải

thông điệp đúng với những gì người gửi muốn trình bày.
(4) . Để hồn chỉnh hệ thống truyền tin, cần phải có phản hồi. Phản hồi là một cách
kiểm tra sự thành công của quá trình chuyển đổi thơng điệp.


×