Tải bản đầy đủ (.pdf) (264 trang)

(Luận án tiến sĩ) rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 264 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
___________________________________________

LÊ VĂN BỔN

RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI
TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
________________________________________________

LÊ VĂN BỔN

RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI
TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành: Lý luận & PPGD bộ môn Văn- Tiếng Việt
Mã số: 9.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. LÊ A



HÀ NỘI - 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả, số
liệu trình bày trong Luận án là trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Hà Nội, ngày

tháng
Tác giả

Lê Văn Bổn

năm 2020


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong qu trình h c tập và thực hiện luận n, đ c iệt hồn thành cơng trình
nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm n GS TS Lê

, PGS TS Nguy n Quang

Ninh và tất cả qu th y cô, nh ng ngư i đ luôn gi p đ , đ nh hư ng, động viên tôi
trong suốt qu trình nghiên cứu và hồn thành luận n

Tơi xin ày t l ng iết n sâu s c đến c c Th y, Cô
PPGD ộ môn Văn- Tiếng Việt,
h c Sư ph m Hà Nội

ộ môn L luận

hoa Ng văn, ph ng Sau Đ i h c Trư ng Đ i

đ quan tâm, hư ng

n trong qu trình h c tập nghiên cứu

Xin cảm n c c th y cô, c c trư ng thực nghiệm đ t o m i điều kiện thuận lợi khi
thực hiện luận n
Xin chân thành cảm n nh ng ngư i thân,

n

, đ ng nghiệp đ động viên

tôi trong suốt ch ng đư ng v a qua

Hà Nội, ngày

tháng 12 năm 2020

Tác giả

Lê Văn Bổn



iii

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Viết tắt

TT

Nội dung đầy đủ

1

BT

Bài tập

2

GV

Giáo viên

3

HS

H c sinh

4


KB

ết ài

5

KN

ỹ năng

6

MB

M

7

NL

Ngh luận

8

THCS

Trung h c c s

ài



iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả thăm dò dạy học, rèn viết đoạn mở bài NL của GV ............................. 7
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò dạy học, rèn viết đoạn kết bài NL của GV ........................... 14
Bảng 1.3. Thống kê kết quả thăm dò về việc học đoạn mở bài NL của HS .................... 20
Bảng 1.4. Thống kê kết quả thăm dò về việc học tập đoạn kết bài NL của HS .............. 26
Bảng 1.5. Bảng thống kê các cách viết mở bài văn nghị luận của học sinh THCS .. 29
Bảng 1.6. Bảng thống kê các cách viết kết bài văn nghị luận của học sinh THCS .. 31
Bảng 1.7. Bảng thống kê các loại lỗi mở bài văn nghị luận của HS ......................... 32
Bảng 1.8. Bảng thống kê các loại lỗi kết bài văn nghị luận của HS .......................... 33
Bảng 1.9. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra cuối năm của học sinh THCS
năm học 2015 - 2016 và 2016 - 2017 ........................................................... 35
Bảng 1.10. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra cuối năm của học sinh THCS
năm học 2015 - 2016 và 2016 - 2017 ........................................................... 36
Bảng 2.1. Thống kê kết quả thăm dò HS về việc rèn viết đoạn mở bài. ......................... 38
Bảng 2.2. Thống kê kết quả thăm dòvề việc rèn viết đoạn kết bài. ................................. 40
Bảng 2.3. Kết quả thăm dò đối với GV về rèn viết đoạn mở bài NL ............................. 44
Bảng 2.4. Kết quả thăm dò đối với GV về rèn viết đoạn kết bài NL ............................. 48
Bảng 2.5. Các loại lỗi viết phần mở bài văn nghị luận của HS THCS ...................... 51
Bảng 2.6. Các loại lỗi viết phần kết bài văn nghị luận của HS THCS ....................... 51
Bảng 2.7. Thống kê việc phân bổ các mức độ kiến thức, kỹ năng cần đạt về văn
nghị luận ở trường THCS ............................................................................. 60
Bảng 4.1. Kết quả đánh giá điểm viết đoạn mở bài của HS ...................................... 134
Bảng 4.2. Kết quả đánh giá điểm viết đoạn kết bài của HS ...................................... 135
Bảng 4.3. Kết quả điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài..... 139
Bảng 4.4. Kết quả điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn kết bài ..... 141



v

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1. Tổng quát các dạng bài tập .................................................................................. 72
Sơ đồ 2. Bài tập tạo lập đoạn mở bài trực tiếp ............................................................. 73
Sơ đồ 3. Bài tập tạo lập đoạn mở bài gián tiếp ............................................................. 80
Sơ đồ 4. Bài tập tạo lập đoạn kết bài .............................................................................. 96
Sơ đồ 5. Bài tập chữa lỗi đoạn mở bài, kết bài ........................................................... 106

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài. ...................... 141
Biểu đồ 4.2. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng viết đoạn KB ............................. 142
Biểu đồ 4.3. So sánh điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài,
kết bài Trường THCS Đăk Mar (Kon Tum) .................................................. 143
Biểu đồ 4.4. So sánh điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài,
kết bài Trường THCS Tây Phú (Bình Định) ................................................. 143
Biểu đồ 4.5. So sánh điểm ở các lớp thực nghiệm và đối chứng viết đoạn mở bài,kết bài
trong mối quan hệ cả bài của HS Trường THCS Lý Tự Trọng (Kon Tum) ... 143
Biểu đồ 4.6. So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng viết cả bài nghị luận ................. 144


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do ch n đề tài ..................................................................................................... 1
2 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu ........................................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 5
4 Phư ng ph p nghiên cứu......................................................................................... 5
5. Giả thuyết khoa h c ................................................................................................ 8
6. Dự kiến đóng góp của luận án................................................................................. 8
7. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 9
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 10
1.1. Nghiên cứu chung về văn ản ............................................................................ 10
1.1.1. Nghiên cứu khái quát về văn bản .................................................................... 10
1.1.2. Nghiên cứu các đơn vị cấu thành văn bản ...................................................... 13
1.2. Về t o l p văn ản ngh luận .............................................................................. 15
1.2.1. Tình hình nghiên cứu văn nghị luận ở nước ngồi ......................................... 15
1.2.2. Tình hình nghiên cứu văn nghị luận ở Việt Nam ............................................ 18
1.3. Về tài liệu d y h c làm văn ngh luận ................................................................ 22
1.3.1. Thời phong kiến và thời kỳ dạy học trong nhà trường Pháp- Việt ................. 22
1.3.2. Từ những năm 1950 trở đi .............................................................................. 23
1.4. Nh ng nghiên cứu về cách viết m bài và kết ài văn ngh luận ...................... 26
1.4.1. Rèn kỹ năng viết mở bài, kết bài văn nghị luận theo hướng thực hành
theo mẫu .................................................................................................................... 26
1.4.2. Rèn kỹ năng viết mở bài, kết bài văn nghị luận kết hợp trang bị lý thuyết
với thực hành. ............................................................................................................ 27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 32
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN
MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ ......................................................................................... 33
2.1. C s lý luận ...................................................................................................... 33



vii

2.1.1. Văn bản ........................................................................................................... 33
2.1.2. Đoạn văn và đoạn văn trong văn bản nghị luận ............................................. 34
2.1.3. Kỹ năng ........................................................................................................... 42
2.1.4. Đặc điểm hoạt động học tập và việc rèn luyện kỹ năng trong dạy học .......... 43
2.1.5. Bài tập và vai trò của bài tập rèn luyện kỹ năng ............................................ 47
2.2. C s thực ti n ................................................................................................... 51
2.2.1. Khảo sát thực trạng ......................................................................................... 51
2.2.2. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 59
2.2.3. Phân tích, đánh giá kết quả............................................................................. 66
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................ 69
CHƢƠNG 3. BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI
TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
3.1. Khái quát về bài tập rèn luyện kỹ năng .................................................................... 70
3.1.1. Những định hướng chung khi xây dựng bài tập rèn luyện kỹ năng ................ 70
3.1.2. Các dạng bài tập ............................................................................................. 71
3.2. Rèn kỹ năng viết đo n m bài............................................................................ 73
3.2.1. Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài trực tiếp .......................................................... 73
3.2.1.1. Đoạn mở bài trực tiếp .................................................................................. 76
3.2.1.2. Mục đích rèn luyện ....................................................................................... 77
3.2.1.3. Quy trình rèn luyện ...................................................................................... 78
3.2.1.4. Một số dạng bài tập rèn luyện .................................................................. 80
3.2.2. Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài gián tiếp .......................................................... 80
3.2.2.1. Đoạn mở bài gián tiếp .................................................................................. 85
3.2.2.2. Mục đích rèn luyện ....................................................................................... 86
3.2.2.3. Quy trình rèn luyện ...................................................................................... 86
3.2.2.4. Một số dạng bài tập rèn luyện .................................................................. 89

3.3. Rèn kỹ năng viết đo n kết bài ............................................................................ 95
3.3.1.Rèn kỹ năng viết đoạn kết bài hướng nội ......................................................... 96
3.3.1.1. Đoạn kết bài hướng nội .............................................................................. 101
3.3.1.2.Mục đích rèn luyện ...................................................................................... 102
3.3.1.3. Quy trình rèn luyện .................................................................................... 102
3.3.1.4. Một số dạng bài tập rèn luyện ................................................................ 103
3.3.2. Rèn kỹ năng viết đoạn kết bài hướng ngoại .................................................. 101
3.3.2.1. Đoan kết bài hướng ngoại. ......................................................................... 107


viii

3.3.2.2. Một số dạng bài tập rèn luyện ................................................................... 107
3.4. Rèn kỹ năng ch a lỗi đo n m bài và kết bài .................................................. 106
3.4.1. Các loại lỗi thường gặp khi viết đoạn mở bài và kết bài văn nghị luận
của học sinh THCS .................................................................................................. 107
3.4.2. Mục đích rèn luyện ........................................................................................ 107
3.4.3. Quy trình rèn luyện ....................................................................................... 107
3.4.4. Các dạng bài tập chữa lỗi ............................................................................. 108
3.5. Phư ng hư ng triển khai bài tập trong quá trình d y h c ............................... 113
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3.......................................................................................... 119
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM DẠY HỌC ........................................................ 120
4.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 120
4 2 Đối tượng thực nghiệm .................................................................................... 121
4.3. Đ a bàn thực nghiệm ........................................................................................ 122
4.4. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 125
4.5. Phư ng ph p thực nghiệm ............................................................................. 1266
4.5.1. Thực nghiệm thăm dò .................................................................................. 1312
4.5.2. Thực nghiệm đối chứng ............................................................................... 1323
4.6. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 1334

4.6.1. Thực nghiệm thăm dò .................................................................................. 1334
4.6.2. Thực nghiệm đối chứng ............................................................................... 1367
4.7. Kết luận thực nghiệm ..................................................................................... 1477
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 1488
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 152
PHỤ LỤC .............................................................................................................PL.1
DANH MỤC PHỤ LỤC......................................................................................PL.1


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nh ng thành tựu của c c ngành khoa h c tự nhiên và x hội cùng v i sự đ i h i
ức thiết của cuộc sống đ ngày càng gia tăng sức ép đối v i việc
đ c iệt

y h c phân môn Tập làm văn

y h c Ng văn,

trư ng Trung h c c s

Vì vậy, trong

nh ng năm g n đây, c c Ngh quyết của Đảng, Quốc hội, Chỉ th của Chính phủ,
Quyết đ nh của Bộ Gi o ục

Đào t o luôn quan tâm, chỉ đ o việc đổi m i chư ng


trình, sách giáo khoa, nội ung, phư ng ph p

y h c nhằm nâng cao chất lượng đào

t o Cụ thể Ngh quyết số 29-NQ-TW ngày 4 th ng 11 năm 2013 của BCH Trung
ư ng về đổi m i căn ản, toàn diện về giáo dục và đào t o đ x c đ nh mục tiêu cụ
thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành
phẩm chất, năng lực...nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý
tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”.
Môn Ng văn nói chung, Tập làm văn nói riêng được xem tr ng o sự ứng ụng
trong cuộc sống T o lập văn ản ngh luận nhằm mục đích giao tiếp và h c tập luôn
được quan tâm trong nhà trư ng Tập làm văn là ph n nội ung tổng hợp nh ng tri thức
văn h c, tiếng Việt, iểu hiện qu trình tiếp nhận, vận ụng kiến thức, kỹ năng của h c
sinh nhưng số tiết
thư ng ch

y l thuyết và thực hành cịn ít. Trong qu trình

y h c, GV

đến kỹ năng x c đ nh đề, tìm , lập àn ài, lập luận là chính Thực tế khi

viết văn ngh luận, ph n m

ài và kết ài thư ng gây nhiều khó khăn, l ng t ng cho HS

nhưng chưa được GV và HS quan tâm đ ng mức Đây là nh ng vấn đề đ t ra đối v i
việc


y h c Tập làm văn

trư ng Trung h c c s hiện nay.

1.1. Mở bài và kết bài là hai bộ phận quan trọng tạo nên văn bản
Văn ản là đối tượng luôn được c c nhà khoa h c quan tâm, nghiên cứu Theo T
điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ iên, t c giả đ x c đ nh: “Văn bản là sản phẩm của
lời nói được định hình dưới dạng chữ viết hoặc in ấn” Ở trư ng THCS, kh i niệm văn
ản được s ch Ng văn 6 trình ày như sau: “Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài
viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù
hợp để thực hiện mục đích giao tiếp”[16,17] Như vậy việc giao tiếp ằng ngôn ng
viết, văn ản là một trong nh ng phư ng tiện kh h u hiệu


2
Thơng thư ng, văn ản g m có a ph n: m bài, thân bài và kết ài M bài và
kết ài là nh ng ộ phận không thể thiếu, đóng vai tr quan tr ng trong văn ản M
ài văn ngh luận c n g i là ph n đ t vấn đề “là phần mở đầu của một bài văn nghị
luận. Về nội dung, nhiệm vụ của phần này được quy định chung là nêu vấn đề, giới
hạn phạm vi của vấn đề sẽ được đưa ra bàn trong bài”[93,124]

nstote đ ph t

iểu: “Nhập đề là phần không muốn nói gì trước nó, mà muốn nói gì sau nó”[33, 56].
C n kết ài là ph n khép l i văn ản nhằm mục đích thuyết phục, t c động t o được
nh ng ấn tượng sâu đậm đối v i ngư i đ c Hiện nay, trong lĩnh vực văn chư ng,

o


chí một số văn bản ngh luận có thể khơng đ y đủ bố cục, thiếu ph n m bài ho c kết
bài. B i lẽ nh ng nội dung trình bày
phân tích, bàn luận vấn đề

ph n này, tác giả đ l ng ghép, khái quát khi

thân bài ho c hư ng đến mục đích tu t . Bên c nh đó, t c

giả thư ng để ng - kết cấu vẫy gọi để ngư i đ c tự nhận thức và suy ng m về cách kết
thúc vấn đề. Tuy nhiên, trong nhà trư ng THCS, HS luôn c n được r n luyện sự chuẩn
mực nên việc trang b nh ng kiến thức và kỹ năng viết ph n m bài và kết bài là việc


nghĩa quan tr ng.
1.2. Tạo lập văn bản nghị luận là kỹ năng cần thiết đối với học sinh
Chư ng trình, SG

phổ thơng an hành theo Thơng tư số 32/TT-BGD ĐT ngày

26 12 2018 của Bộ GD ĐT đ nh hư ng việc

y h c nói chung, mơn Ng văn nói

riêng c n hình thành nh ng năng lực, phẩm chất cụ thể cho HS Hệ thống c c năng lực
đó, giao tiếp là năng lực cốt lõi. Trong qu trình giao tiếp, có thể nói

nhà trư ng, viết

là một năng lực quan tr ng B i lẽ muốn viết đ ng, viết thành th o c c lo i văn ản,
HS phải được h c tập, r n luyện Chư ng trình đ x c đ nh: “Học sinh tạo lập được

nhiều loại văn bản, trong đó có văn bản nghị luận. Để viết thành thạo văn bản nghị
luận, học sinh cần có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng được tích lũy trong suốt q
trình học tập, sinh hoạt....”[14, 26].
Như vậy, để t o lập được văn ản hồn chỉnh, HS phải có kỹ năng t o lập c c
ộ phận một c ch thành th o M bài và kết ài là hai ộ phận cấu thành tính chỉnh
thể của văn ản HS viết tốt hai ph n này khơng có con đư ng nào kh c phải được h c
tập để có kiến thức và thư ng xuyên r n luyện, tích lũy kinh nghiệm Đây là năng lực
viết c n thiết để HS t o lập văn ản ngh luận hiệu quả, đ p ứng được yêu c u của
Chư ng trình


3
1.3. Kỹ năng viết mở bài, kết bài của học sinh THCS cịn nhiều hạn chế
Trong qu trình h c tập, r n luyện

trư ng THCS, HS m c ù được GV trang

l thuyết và r n luyện t o lập c c kiểu, lo i văn ản theo Chư ng trình quy đ nh
nhưng

thức của HS viết m

ài và kết ài nói chung, trong đó có văn ngh luận nói

riêng v n c n nhiều h n chế HS THCS chưa ch
đ c iệt ph n m

đến t o lập văn ản hoàn chỉnh,

ài và kết ài B i vì trong qu trình h c tập, HS khơng có nhiều


th i gian để r n luyện, chưa n m được kỹ thuật viết c c kiểu m
thế khi

ài và kết ài Vì

t tay vào viết văn ản, HS thư ng phân vân không iết ch n c ch m

ài

và kết ài như thế nào cho hợp l .
Qua khảo s t ài thi h c kỳ và cuối năm h c của HS l p 7, 8, 9, ch ng tôi nhận
thấy: HS viết m

ài chung chung, không nêu được nội ung; chưa đ nh hư ng và gi i

h n vấn đề cụ thể để ngh luận Ph n kết ài, HS viết chiếu lệ cho xong Đa số HS tập
trung viết ph n thân bài nên khi viết đến ph n kết bài, th i gian làm ài h u như s p
hết Do vậy, HS

sức ép tâm l nên thư ng kể l i ho c tóm t t nội ung s sài, tản

m n, khơng tr ng tâm Thực tế ch ng tôi thấy, việc viết MB và KB của HS mang tính
đối phó. HS viết cốt cho có để đ p ứng về hình thức ài luận Thậm chí nhiều ài kiểm
tra, HS khơng viết ph n m bài ho c kết ài.
1.4. Hoạt động dạy học phần mở bài, kết bài ở trung học cơ sở còn nhiều vấn
đề đáng quan tâm
Về chư ng trình, SG

Ng văn THCS hiện hành và chư ng trình Ng văn an


hành theo Thơng tư 32/TT- BGD ĐT ngày 26 12 2018 khơng có ài nào ành riêng để
trình ày cụ thể về r n kỹ năng viết m
hư ng

ài và kết ài Vì vậy trên l p, GV thư ng

n c ch viết văn ngh luận chung, chủ yếu tập trung vào tìm , lập àn , ch a

lỗi i n đ t cho HS Trong khi đó tài liệu tham khảo viết về hai ph n này c n ít, chưa
hư ng

n cụ thể c c quy trình, thao t c r n kỹ năng viết m

ài và kết ài văn ngh

luận. Chư ng trình, Sách giáo khoa Ng văn THCS hiện hành, ho t động r n luyện c c
năng lực viết văn ngh luận được

y t l p 7 đến l p 9 v i th i lượng phân ổ khoảng

40 tiết Trong khi đó, Chư ng trình Ng văn 2018, u c u “viết thành thạo kiểu văn
bản nghị luận và thuyết minh tổng hợp (kết hợp các phương thức biểu đạt và các thao
tác nghị luận), đúng quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic và có sức thuyết phục”[15,7],
văn ngh luận được đưa vào t l p 6 C c l p 7, 8, 9, Chư ng trình này yêu c u quy
trình viết và thực hành c c nội ung cũng như trư c đây: chuẩn

, lập àn , viết ài,



4
sửa ch a ài Cả hai Chư ng trình đều yêu c u hư ng

n c ch viết ngh luận x hội và

văn h c song song v i nhau nhưng quy trình r n luyện chưa được ch tr ng.
Về giảng dạy của GV, do Chư ng trình, SG , tài liệu hư ng

n viết ph n m

bài và kết ài văn ngh luận chưa ho ch đ nh số tiết, quy trình, c ch thức r n luyện cụ
thể nên

n đến tình tr ng GV phải tự điều phối để

y Vì vậy, GV thư ng hư ng

n

HS cứ viết theo thói quen, theo m u có sẵn T đó HS viết hai ph n này một c ch m y
móc, rập khn, ít có sự s ng t o, ảnh hư ng đến cả ài. Việc hệ thống l i nh ng vấn
đề về l thuyết và đưa ra c c ài tập, quy trình r n luyện cụ thể cho HS về m

ài và

kết ài là nhu c u, nguyện v ng cấp thiết của GV.
Về học tập của HS, qua khảo s t, thu thập thông tin phục vụ việc nghiên cứu, ch ng
tôi đ trao đổi, đ c, chấm ài văn ngh luận của HS (ngu n ài t c c kỳ thi h c kỳ và
cuối năm


c c khối l p 7, 8, 9 lưu t i trư ng THCS)

ết quả có đến 708/750 ài HS t o

lập ph n m bài và kết ài mỗi ph n là một đo n văn; 24 ài khơng có kết ài; chỉ có 16
ài viết m

ài và 8 ài viết kết ài có ấu hiệu hình thức 2 đo n văn nhưng chưa hoàn

thiện mỗi ph n T đó ch ng tơi nhận thấy

THCS, ph n m bài và kết ài h u hết HS

viết chỉ là một đo n văn Vì vậy, trong luận n này, khi nghiên cứu ch ng tôi xin đ ng
nhất m

ài và kết ài mỗi ph n là một đo n văn

Xuất ph t t nh ng vấn đề trên, ch ng tôi ch n đề tài: “Rèn kỹ năng viết đoạn
mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở” v i mục đích
cụ thể ho việc r n kỹ năng viết đo n m

ài và kết ài văn ngh luận thông qua c c

ài tập, góp ph n thực hiện yêu c u đổi m i và nâng cao chất lượng, hiệu quả
Tập làm văn

yh c

trư ng THCS theo hư ng hình thành năng lực cho HS


2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận n tiến hành nghiên cứu đo n m

ài và kết ài trong ài văn ngh luận.

Trên c s đó đi sâu vào quá trình rèn kỹ năng viết đo n m

ài và kết ài trong

y

h c làm văn ngh luận cho HS THCS
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu qu trình r n kỹ năng viết m bài và kết ài văn ngh luận thông qua
phư ng tiện là c c ài tập trong qu trình

y h c làm văn ngh luận theo Chư ng trình,

Sách giáo khoa Ng văn THCS hiện hành và nh ng đ nh hư ng t Chư ng trình Ng văn
an hành theo Thông tư 32/TT-BGD ĐT ngày 26 12 2018 của Bộ Gi o ục và Đào t o


5
Thực hiện luận n, ch ng tôi ch n HS đang h c chư ng trình Ng văn THCS t i
c c trư ng thuộc tỉnh on Tum và tỉnh Bình Đ nh để khảo s t, n m

t việc


y h c;

nh ng yêu c u m i về năng lực, đ c iệt năng lực t o lập văn ản viết của HS THCS
Ch ng tôi quan tâm nghiên cứu, thực nghiệm

HS c c l p 7, 8, 9 t i c c trư ng

THCS tiêu iểu, đ i iện đối tượng HS vùng khó khăn, thuận lợi trong thành phố,
huyện thuộc tỉnh on Tum và tỉnh Bình Đ nh
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Xuất ph t t việc tìm hiểu l thuyết và thực ti n

y h c, luận n đề xuất việc rèn

luyện kỹ năng thông qua c c ài tập viết đo n m bài và kết ài trong văn ngh luận
cho HS THCS. T đó nâng cao khả năng t o lập văn ản, đ c iệt viết đo n m

ài và

kết ài ngh luận cho HS Thành công của luận n sẽ góp ph n nâng cao chất lượng
y h c phân môn Tập làm văn theo hư ng hình thành phẩm chất và năng lực cho HS
THCS hiện nay
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đ t được mục đích đề ra, luận n giải quyết c c nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu tổng kết c s l luận và thực ti n việc r n luyện kỹ năng viết m
bài và kết ài văn ngh luận.
- Tiến hành tìm hiểu thực tr ng
ài và kết ài văn ngh luận nói riêng


y h c Tập làm văn nói chung, r n viết đo n m
trư ng THCS hiện nay Bên c nh đó, ch ng tơi

đ nghiên cứu c c lĩnh vực khoa h c có liên quan như Ngôn ng h c, Tâm l h c,
Gi o ục h c để vận ụng, phối hợp
- Đề xuất hệ thống ài tập, c ch thức tổ chức r n luyện viết đo n m bài và kết
bài văn ngh luận cho HS, góp ph n nâng cao hiệu quả t o lập văn ản ngh luận.
- Tổ chức

y h c thực nghiệm nhằm đ nh gi khả năng thực thi giả thuyết nghiên

cứu của đề tài Tiến hành thực nghiệm để khảo s t, kiểm tra kết quả đ t được qua việc
thực hiện c c nội ung đ đề xuất, t đó khẳng đ nh tính khả thi của luận n.
T nh ng vấn đề trên, luận n r t ra kết luận và nh ng kiến ngh c n thiết trong
y h c r n kỹ năng viết đo n m bài và kết ài văn ngh luận.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết c c vấn đề đ t ra trong luận n, qu trình nghiên cứu, ch ng tôi đ
phối hợp sử ụng c c phư ng ph p nghiên cứu sau:


6
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Mục đích xây ựng c s l luận phục vụ việc nghiên cứu đề tài, đ c iệt việc kế
th a, tiếp thu nh ng thành tựu của c c t c giả đi trư c và lựa ch n, hệ thống ngu n tư
liệu có sẵn, ch ng tơi sử ụng phư ng ph p này để sưu t m, đ c, tổng hợp, phân tích
c c tài liệu liên quan đến việc r n kỹ năng viết đo n m

ài và kết ài, đ c iệt tập trung

nghiên cứu l thuyết và c c ài tập đề cập đến đo n m


ài, kết ài trong

văn ngh luận. Chúng tôi sưu t m tài liệu nghiên cứu và tài liệu
trên thế gi i và

yh c

y h c làm

một số t c giả

Việt Nam qua c c th i kỳ l ch sử nhằm tổng hợp, r t ra nh ng nhận

xét phù hợp v i t ng giai đo n

y h c trong nhà trư ng, nh ng thành tựu đ có và

nh ng vấn đề chưa được nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu T đó, t c giả kh i qu t nh ng
vấn đề đ được nghiên cứu và c n

ng để làm c s nghiên cứu. Bên c nh đó, chúng

tôi nghiên cứu c c tài liệu về lĩnh vực Tâm lý, Gi o ục h c như kỹ năng, rèn kỹ năng;
tài liệu về

y h c Tập làm văn, văn ngh luận, t o lập văn ản và rèn viết m

ài và kết


bài của c c t c giả trong và ngoài nư c Điều này sẽ gi p ch ng tôi tổng hợp, r t ra
nh ng vấn đề đ được nghiên cứu th a đ ng và nh ng vấn đề c n tiếp tục nghiên cứu
T đó, ch ng tơi đề xuất ài tập, quy trình tổ chức r n viết đo n m
ngh luận theo t ng tiểu lo i cụ thể, đi t

ài và kết ài văn

đến khó nhằm gi p việc r n viết của h c

sinh đ t hiệu quả.
4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn
Bên c nh việc nghiên cứu về l luận, đ nh gi chính x c, khoa h c thực ti n
việc

y h c, r n kỹ năng viết m

ài và kết ài văn ngh luận

trung h c c s là

nội ung quan tr ng. Ch ng tôi sử ụng phư ng ph p điều tra, khảo s t thực ti n để
tìm hiểu thực tế

y h c, lựa ch n nh ng trư ng h c tiêu iểu cho c c đ a àn vùng

thuận lợi, khó khăn; phân tích nh ng u c u của Chư ng trình hiện hành và Chư ng
trình 2018, Sách giáo khoa, thực tr ng

y h c r n kỹ năng viết đo n m


ài và kết

bài văn ngh luận

THCS Phư ng ph p này tiến hành ằng việc xây ựng các tiêu

chí, phiếu thăm

kiến, ph ng vấn GV, HS, ảng iểu; ự gi , đ c và khảo s t ài

viết của HS

c c trư ng được lựa ch n trong quá trình

y h c văn ngh luận.T kết

quả thu được, tiến hành xử l , so sánh, phân tích, đ nh gi , kết luận Thực hiện
phư ng ph p này sẽ gi p ch ng tôi đ nh gi thực tr ng
r n viết đo n m
vấn đề nghiên cứu

ài, kết ài văn ngh luận

y h c, xây ựng ài tập,

THCS chính xác, là c s để đề xuất


7
4.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

R n kỹ năng viết m
thực ti n

ài và kết ài văn ngh luận ên c nh việc tiếp x c, n m

t

y h c qua đội ngũ GV và HS THCS c n c n tham khảo, tiếp thu nh ng kết

quả, đ nh hư ng khoa h c của c c chuyên gia nhằm t o điều kiện thuận lợi khi tổ
chức, triển khai đề tài đ p ứng về khoa h c, sư ph m Phư ng ph p này chúng tôi
ùng để trao đổi, tham khảo, xin
lĩnh vực

kiến của nh ng nhà nghiên cứu, c c chuyên gia về

y h c Tập làm văn, đ c iệt văn ngh luận Sử ụng phư ng ph p này,

ch ng tôi tiến hành ph ng vấn đối v i c c chuyên gia v i nh ng câu h i sâu, tổ chức
c c uổi seminar nhằm thu thập thông tin, tiếp thu nh ng gợi , đ nh hư ng, kinh
nghiệm, s ng kiến của c c nhà nghiên cứu, chuyên gia để đề xuất

kiến của mình

4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
C ch thức r n luyện, ài tập, quy trình đề xuất trong luận n có phù hợp v i thực
tế

y h c, GV và HS THCS có tiếp nhận, vận ụng hiệu quả hay không c n phải


được kiểm chứng, thực nghiệm Phư ng ph p này sẽ được chúng tơi vận ụng trong
qu trình tổ chức

y h c thực nghiệm Trư c hết, ch ng tôi x c lập c c tiêu chí và

tiến hành lựa ch n trư ng, đ a àn thực nghiệm, đội ngũ GV, đối tượng HS, ài
tính to n nh ng yếu tố gây iến của môi trư ng, tâm l
sư ph m; xây ựng c c gi o n, ài tập, quy trình

y,

y h c, c ch xử l tình huống

y h c, đề kiểm tra, iểu điểm cụ

thể T đó tiến hành xây ựng, đ nh gi , khảo s t c c lo i phiếu, iểu m u thu thập
thông tin, ph ng vấn, ự gi , viết ài, đ nh gi kết quả thực hiện…Tiến hành tổ chức
thực nghiệm thăm

và thực nghiệm

y h c, đối chứng trên nhiều đối tượng HS và

các đ a àn khác nhau Sau khi thực nghiệm, ch ng tôi kiểm chứng, đ nh gi trên cả
hai phư ng iện đ nh tính và đ nh lượng Ch ng tôi sử ụng phư ng ph p đ nh lượng
để khảo s t, thống kê số liệu ài kiểm tra, phiếu thăm

, đ nh gi gi

đ nh tính để tiếp x c, trao đổi, ph ng vấn, iết được đ c điểm tâm l

điểm, nhu c u của đội ngũ GV, HS về r n

y . Dùng
y h c, quan

N viết đo n MB và KB văn ngh luận T

đó ngư i nghiên cứu n m được tinh th n, th i độ, khả năng tiếp thu l thuyết, c c iện
ph p r n luyện của GV và HS cũng như việc chuyển iến o sự t c động sư ph m của
c c iện ph p đề xuất có khả thi, hiệu quả nhằm khẳng đ nh sự thành công của luận n
4.5. Phương pháp thống kê, phân loại
Để có số liệu chính x c, khoa h c gi p việc nhận xét, đ nh gi vấn đề nghiên cứu
phù hợp, ch ng tôi đ sử ụng phư ng ph p này Trư c hết, thống kê c c số liệu, kết


8
quả thu được t phiếu thăm
ti n

, bài viết của h c sinh, ph ng vấn, kết quả ự gi , thực

y h c và thực nghiệm Ch ng tôi tiến hành xử l , hệ thống hóa c c số liệu thu

được theo c c mức độ r i kh i qu t, mô tả kết quả ằng c c ảng, iểu đ , s đ . Qua
đó, ch ng tôi tiến hành đối chiếu, phân lo i để r t ra nh ng nhận xét, đ nh gi việc
y h c; góp ph n làm rõ thực tr ng

y h c. T đ nh gi , phân tích ấy, chúng tôi tiếp

tục nghiên cứu, đề xuất c c ài tập r n luyện đưa vào


y h c thực nghiệm và kiểm

tra, đ nh gi t c động. Điều này gi p chúng tơi có số liệu để phân tích, r t ra nh ng
kết luận chính xác; khẳng đ nh vấn đề nghiên cứu, đề xuất ài tập, quy trình r n luyện
viết đo n m

ài, kết ài ngh luận mang tính khả thi.

Nh ng phư ng ph p trên, khi thực hiện luận n, ch ng tôi vận ụng trong suốt
qu trình nghiên cứu nhằm đề xuất, triển khai hiệu quả việc r n kỹ năng viết đo n m
ài và kết ài trong

y h c làm văn ngh luận

trung h c c s .

5. Giả thuyết khoa học
Đo n m

ài và kết ài là nh ng ộ phận quan tr ng t o nên ài văn ngh luận

nhưng HS THCS c n nhiều khó khăn trong việc viết nh ng lo i đo n này; b i vậy,
nếu luận n đề xuất được nh ng

ng ài tập r n luyện phù hợp v i tâm lý và khả

năng tiếp nhận của HS, v i Chư ng trình và SGK thì ch c ch n HS sẽ viết được nh ng
đo n m


ài, kết ài tốn ít công sức, th i gian và ch t chẽ, m ch l c.

6. Dự kiến đóng góp của luận án
6.1. Về lý luận
Luận n góp ph n làm phong ph thêm về l luận
y h c viết đo n m

y h c Tập làm văn nói chung,

ài và kết ài văn ngh luận nói riêng trong mơn Ng văn

THCS Ngồi ra, đây c n là tài liệu tham khảo cho GV trong qu trình

trư ng

y h c l thuyết

về đo n văn, văn ản, đ c iệt văn ản ngh luận trư ng phổ thông
6.2. Về thực tiễn
Xuất ph t t tìm hiểu l thuyết và thực ti n của việc r n kỹ năng làm văn ngh
luận, đ c iệt kỹ năng viết đo n m bài và kết ài cho HS THCS, luận n đề xuất
c ch thức r n luyện s t hợp thực ti n nhằm gi p GV và HS THCS n m được c c quy
trình, thao t c để t o lập đo n m

ài và kết ài trong văn ngh luận đ t hiệu quả

quả nghiên cứu của luận n sẽ góp ph n nâng cao chất lượng
văn, đ c iệt văn ngh luận

THCS.


ết

y h c ph n Tập làm


9
7. Kết cấu của luận án
Ngoài ph n m đ u, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, ph n triển khai nội
dung của luận n g m 4 chư ng:
Phần mở đầu: L

o ch n đề tài; l ch sử vấn đề; mục đích và nhiệm vụ nghiên

cứu; đối tượng và ph m vi nghiên cứu; phư ng ph p nghiên cứu; giả thuyết khoa h c;
ự kiến đóng góp; kết cấu của luận n
Phần nội dung: G m có 4 chư ng:
Chư ng 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chư ng này ch ng tơi lược thuật l i
nh ng cơng trình, quan điểm của c c t c giả về r n kỹ năng viết văn NL, c ch r n viết
m

ài và kết ài Trên c s nhận xét, đ nh gi nh ng nội ung liên quan đến vấn đề

nghiên cứu, ch ng tôi kế th a, tiếp thu thành tựu đ đ t được và x c đ nh nh ng vấn
đề chưa được nghiên cứu thấu đ o để t đó tiếp tục nghiên cứu
Chư ng 2. Cơ sở khoa học của việc rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong
dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở trình ày nh ng thành tựu l luận chung
về m

ài và kết ài văn NL; C c kiểu m


ài, kết ài; Việc t o lập m bài và kết ài;

Kỹ năng và việc r n luyện kỹ năng trong

y h c Tập làm văn; Tình hình nghiên cứu

và thực ti n

ài và kết ài văn NL

y h c, r n luyện N viết m

Chư ng 3. Bài tập rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn
nghị luận ở trung học cơ sở Chư ng này tập trung việc đưa ra quy trình r n luyện
thơng qua các lo i hình ài tập và nguyên t c đ nh hư ng, ch n lựa c c lo i ài tập rèn
kỹ năng viết m

ài và kết ài văn ngh luận T đó đề xuất c ch r n luyện kỹ năng

viết đo n m

ài và kết ài văn ngh luận thơng qua các ài tập trong qu trình

Tập làm văn

THCS

yh c


Chư ng 4. Thực nghiệm dạy học. Chư ng này trình ày nh ng vấn đề về nguyên
t c, c ch thức tổ chức, triển khai việc thực nghiệm trên c c đối tượng

y h c nhằm

mục đích kiểm tra, đ nh gi tính khả thi của c c iện ph p sư ph m được đề xuất trong
luận n để t đó đ c kết l luận và đề xuất nh ng kiến ngh phù hợp v i thực ti n
h c, r n viết m bài và kết ài văn ngh luận.

y


10
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
hi nghiên cứu thực hiện luận n, ch ng tôi tiếp cận c c tài liệu của một số t c
giả trên thế gi i và Việt Nam liên quan đến văn ản,

y h c Tập làm văn, đ c iệt r n

kỹ năng viết hai ph n m bài và kết ài văn ngh luận Dư i đây, trong ph n tổng quan
l ch sử vấn đề, ch ng tôi xin được trình ày một số nội ung chính có liên quan t i
nhiệm vụ nghiên cứu mà luận n đ t ra
1.1. NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ VĂN BẢN
Trong ngôn ng h c, văn ản là một trong nh ng đ n v kh phức t p, có nhiều
hư ng tiếp cận, nghiên cứu kh c nhau Văn ản được tiếp cận rộng r i t nh ng năm
40 của thế kỷ XX, khi c c nhà ngôn ng h c hiện đ i không t n đ ng quan niệm của
c c nhà ng ph p truyền thống- xem câu là đ n v l n nhất của ngôn ng
cứu đ n v l n h n câu và


H khảo

t đ u nghiên cứu, hình thành chuyên ngành khoa h c m i

là ngôn ng h c văn ản, lấy văn ản làm đối tượng nghiên cứu Trong cơng trình Ngữ
pháp văn bản, sau khi

n ra c c c ch tiếp cận của một số nhà ngôn ng h c truyền

thống, O I Moskalskaja đ tiếp cận vấn đề cùng hư ng v i c c t c giả kh c như
P.Hatsman, R Stâyr t, H Ijen éc,V Dretle, F Danét, H Vâyrít Ơng nêu lên quan niệm
của mình: “Trong thời đại của chúng ta, dư luận rộng rãi thừa nhận rằng đơn vị độc
lập hơn cả và cao nhất không phải là câu mà là văn bản “[ 86,16] Theo ông, chỉ có
văn ản m i là đối tượng được nghiên cứu, sử ụng hiệu quả: “Chỉ có dưới hình thức
văn bản và chức năng của văn bản, ngôn ngữ mới là phương tiện giao tiếp giữa mọi
người “[86,17] “Đơn vị cơ bản khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ không phải các từ và
các câu mà là văn bản”[ 86, 16].
C c nhà ngôn ng h c xưa nay đều xem m
phận để t o thành văn ản Do đó c c s ch,
ản ln đề cập đến MB và
ph n MB và

ài và kết ài là một trong nh ng ộ

o, tài liệu viết về văn ản và t o lập văn

B kh nhiều Để có c s xây ựng ài tập, r n

N viết


B văn NL cho HS, trư c hết, ch ng tôi quan tâm đ c c c tài liệu liên

quan đến văn ản nhằm hiểu sâu thêm đối tượng này Đó là c s để n m ch c đ c
trưng và qu trình t o lập văn ản Cụ thể, có c c hư ng nghiên cứu sau:
1.1.1. Nghiên cứu khái quát về văn bản
I.R.Galperin trong cuốn “Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ
học”, t c giả đ trình ày kh rõ quan niệm về văn ản Đ c iệt tính chỉnh thể theo


11
quan niệm của ơng, văn ản về hình thức có đ u đề, c c đ n v

ộ phận t o nên, ố

cục g m a ph n; chuyển tải nội ung đ y đủ, rõ ràng C c nhà nghiên cứu

trong

nư c như Đinh Tr ng L c cũng quan niệm văn ản luôn là một thể thống nhất toàn
vẹn, được tổ chức theo nh ng quy t c nhất đ nh đảm ảo truyền đ t nội ung cụ thể
đến ngư i đ c Quan niệm này kh phù hợp v i I.R.Galperin Cùng c ch tiếp cận văn
ản theo hư ng này, ch ng tôi nhận thấy Tr n Ng c Thêm cũng nêu rõ

kiến của

mình rằng văn ản là chỉnh thể thống nhất và tr n vẹn về nội ung và hình thức, sự
liên kết trong văn ản ch t chẽ Trong khi đó, Diệp Quang Ban đ nêu đ nh nghĩa
ph ng theo T điển B ch khoa thư ngôn ng và ngôn ng h c “Văn bản là một loại
đơn vị được làm thành một khúc đoạn lời nói miệng hay lời viết, hoặc lớn hoặc nhỏ, có
cấu trúc, có đề tài…”[8, 37] Như vậy có thể nói, tính thống nhất, tồn vẹn gi a nội

ung và hình thức của văn ản được kh nhiều nhà nghiên cứu ngôn ng h c đ ng
thuận, quan điểm tư ng thích Đây là điều kiện, c s để việc r n luyện HS t o lập văn
ản hồn chỉnh trong qu trình h c tập

nhà trư ng

Ngồi ra, khi nghiên cứu, ch ng tơi c n nhận thấy c c hư ng tiếp cận kh c nhau
đối v i văn ản của nhiều t c giả Ở đây, ch ng tôi xin nêu lên một số hư ng tiếp cận
chính như sau:
* Hướng tiếp cận văn bản thiên về mặt hình thức
Trư c hết, đ i iện cho hư ng nghiên cứu này là t c giả L. Hjelmslev. Ông quan
niệm văn ản được xem xét như một l p phân chia được thành nh ng kh c đo n (L
Hjelmslev, 1953). Điều này thể hiện kh rõ thiên hư ng nghiên cứu của ơng Ơng cho
rằng nghiên cứu văn ản chỉ việc

m vào hình thức- đó là l p phân chia kh c đo n-

c s nhận iện văn ản Còn W. Koch( 1966) cho rằng văn ản được hiểu

ậc điển

thể là ph t ngôn ất kỳ có kết th c và có liên kết, có tính chất độc lập và đ ng về ng
pháp. Đối v i R. Haweg (1968) thì t c giả này nghiên cứu văn ản xuất ph t t việc
liên kết c c phư ng tiện ngôn ng t o thành Ông ph t iểu văn ản là một chuỗi nối
tiếp của c c đ n v ngôn ng được làm thành
thế có hai ch c iện trục

i một ây chuyền của c c phư ng tiện

c và trục ngang


Trong cuốn Ng ph p văn ản, O I Moskalskaja đ đề cập đến cấu tr c thống nhất
của văn ản: “Các câu trong thể thống nhất trên câu liên kết với nhau không chỉ bằng
sự thống nhất chủ đề và mối quan hệ lũy tiến giao tiếp, mà còn bằng những tín hiệu đa
dạng bên ngồi có tác dụng chỉ ra rằng chúng là những bộ phận của một chỉnh thể và


12
hợp lại tạo nên một thể thống nhất cấu trúc” [86,40] T hư ng này ch ng tôi thấy N
Nunan ch tr ng đến văn ản viết, t c giả nêu ng n g n, rõ ràng về quan niêm của mình
văn ản là thuật ng để chỉ ất kì c i nào ghi ằng ch viết của một sự kiện giao tiếp (N.
Nunan, 1983). Đây là nội ung ch ng tơi quan tâm vì r n kỹ năng viết đo n m , kết ài
văn ngh luận cho HS THCS chủ yếu

phư ng iện t o lập văn ản viết

Như vậy nh ng t c giả trên khi nghiên cứu về văn ản đều quan tâm nhiều đến
hình thức Văn ản có m đ u, kết th c và được t o lập

i nh ng yếu tố ngôn ng nói

ho c viết, được liên kết v i nhau Hư ng nghiên cứu này c c t c giả không khảo cứu,
đi sâu vào ình iện nội ung của văn ản Đây là c s để ch ng tôi tiếp thu vận ụng
tiếp cận đo n MB, B trong văn ản về m t hình thức
* Hướng nghiên cứu văn bản thiên về mặt nội dung
Bên c nh nh ng t c giả nghiên cứu văn ản thiên về hình thức, trong l ch sử

y

h c và nghiên cứu, ch ng tơi thấy có một số t c giả nghiên cứu đi sâu về m t nội ung

văn ản Đối v i M. Halliday, ông luôn ch tr ng đến nội ung văn ản khi nghiên
cứu Ông cho rằng văn ản như là một đ n v ng nghĩa, một đ n v khơng phải của
hình thức mà là của

nghĩa (M Halli ay, 1976) Bên c nh đó, L.M Loseva cũng trình

ày chi tiết về nội ung thơng

o của văn ản m c ù ông v n đề cập đến c c yếu tố

hình thức Ơng cho rằng văn ản là điều thơng
về

o viết có đ c trưng là tính hoàn chỉnh

và cấu tr c, ộc lộ th i độ nhất đ nh của c c t c giả đối v i điều được thơng

o

(L.M Loseva, 1980). Tìm hiểu văn ản g n v i ng cảnh nói, viết, t c giả E. Coseriu
cho rằng hành vi nói năng ho c một lo t hành vi nói năng m ch l c o một c nhân thực
hiện trong tình huống nhất đ nh- là văn ản (E Coseriu, 2002). O I Moskalskaja đ viết
về sự thống nhất nội ung của văn ản: “Tính hồn chỉnh nghĩa của văn bản thể hiện ở
chỗ thống nhất chủ đề của nó. Chủ đề được hiểu là hạt nhân nghĩa của văn bản, nội
dung cơ đúc và khái qt của văn bản” [86, 27].
Tóm l i, nghiên cứu văn ản thiên về hư ng nội ung của một số t c giả trên, giúp
cho ch ng tôi nhận thức được sự đa

ng của v n đề, đ ng th i như một thông điệp c n


ch tr ng khi t o lập văn ản luôn ảo đảm nội ung thông

o Di n đ t, trình ày đo n

m , kết ài phải tư ng minh về nội ung ù viết theo kiểu, lo i nào
* Hướng phân biệt văn bản và diễn ngôn
Một trong nh ng nội ung nghiên cứu mà ch ng tôi quan tâm đó là sự phân iệt
rõ văn ản và i n ngôn Điều này gi p ch ng tôi có c i nhìn sâu h n về văn ản và


13
nh ng

ng thức t n t i g n như văn ản Thiết nghĩ, nhận thức này sẽ gi p cho GV và

HS n m ch c đối tượng sẽ t o lập và tr nh m c nh ng lỗi khi t o lập văn ản Barthe
là ngư i đ t vấn đề này kh tư ng tận khi ông nói rằng ch ng ta g i c i kh ch thể của
xuyên ngôn ng h c (translinguistique) là i n ngôn ( iscourse) tư ng tự v i văn ản
(texte) o ngôn ng h c nghiên cứu. Chúng ta sẽ định nghĩa nó (sơ bộ) như là một
đoạn lời nói hữu tận bất kỳ, tạo thành một thể thống nhất xét từ quan điểm nội dung.
Nó được truyền đạt cùng với những mục đích giao tiếp thứ cấp và có một tổ chức nội
tại phù hợp với những mục đích này. Vả lại đoạn lời này gắn bó với những nhân tố
văn hóa khác nữa, ngồi những nhân tố có quan hệ đến bản thân ngơn ngữ (

n theo

Barthe, 1970).
Cook cũng có điểm tư ng thích về nghiên cứu này, ơng nói rằng văn ản là một
chuỗi ngơn ng l giải được


m t hình thức, ên ngồi ng cảnh Di n ngôn là nh ng

chuỗi ngôn ng được nhận iết là tr n nghĩa, được hợp nhất l i và có mục đích (Cook,
1989). Cho i n ngơn t n t i

hình thức nói là chính, Crystal ph t iểu Diễn ngôn là

một chuỗi nối tiếp của ngôn ngữ (đặc biệt là ngơn ngữ nói) l n h n một câu, thư ng
cấu thành một chỉnh thể, có tính m ch l c ( Crystal, 1992).
1.1.2. Nghiên cứu các đơn vị cấu thành văn bản
1.1.2.1. Chỉnh thể trên câu - đơn vị thể hiện nội dung văn bản
Khi nghiên cứu

giai đo n đ u, một số nhà ngôn ng h c cho rằng c c chỉnh thể

trên câu (c n g i là thể thống nhất trên câu) t o thành văn ản
Về chỉnh thể trên câu, Moskalskaja x c đ nh:“Thể thống nhất trên câu là một
chuỗi câu đóng được tổ chức một cách đặc biệt, thể hiện một phát ngơn thống nhất.
Nói vắn tắt thể thống nhất trên câu là một thực thể cấu trúc nghĩa-giao tiếp”[ 86,198].
Còn K.E. Heidollph l i chỉ ra ranh gi i của chỉnh thể trên câu “Dấu hiệu rõ nhất để
phân giới những thể thống nhất trên câu đứng cạnh nhau là sự phá vỡ tính liên tục
của chuỗi các biểu hiện của một đề nằm trong cụm câu liên tục tức là đến chỗ đề đang
được nhắc đến chấm dứt và chuyển sang một đề khác”[86, 198]. Như vậy c c nhà
ngôn ng h c thư ng ùng chỉnh thể trên câu để chỉ đ n v t o nên văn ản Nhưng
sau này, chỉnh thể trên câu

n được thay thế ằng đo n văn

1.1.2.2. Đoạn văn - đơn vị tạo thành văn bản
I V Ácnôn nhấn m nh đến hình thức để phân chia đo n văn trong văn ản, ông

viết: “Đoạn văn được gọi là một khúc của lời nói viết từ dịng lùi đầu này đến dòng lùi


14
đầu kia, nó hoạt động như một chỉnh thể cú pháp phức hợp tạo thành một khúc tương
đối hoàn chỉnh của văn bản “[86, 47] T c giả L G Pritman phủ nhận chỉnh thể trên
câu, ông cho rằng đoạn văn m i đủ tư c ch t o nên văn ản “Khơng có một dấu hiệu
tương thích nào cho phép xác định địa vị của đơn vị cú pháp, chỉnh thể cú pháp phức
hợp.chúng tôi cho rằng những đơn vị cấp thấp hơn là đoạn văn”[63,109]. Ngoài ra
Moskalskaja c n cho rằng đo n văn có 2 kiểu chủ đề “Đó là đoạn văn chứa những chủ
đề có quan hệ như nhau với tuyến tường thuật chính và đoạn văn chứa tuyến tường
thuật chính, xen kẽ lời của tác giả”. [ 86, 134]. I. R. Galperin cũng khẳng đ nh: “Văn bản
có một loại đơn vị riêng hợp nhất lại bằng những loại hình liên hệ khác nhau”[80, 219].
Lo i đ n v riêng được x c đ nh trong quan niệm trên chính là đo n văn
Trong nhà trư ng Việt Nam, cùng hư ng tiếp cận này có nhiều t c giả Tr n Ng c
Thêm, Nguy n Quang Ninh, Nguy n Ng c B u trong “Ngữ pháp văn bản và việc dạy
Tập làm văn “cũng đ phân tích, chỉ ra sự trùng nhau và nh ng vấn đề khu iệt gi a
chỉnh thể trên câu v i đo n văn T c giả Đình Cao, Lê

trong gi o trình “Làm văn”

đ đưa ra c ch hiểu và kh i niệm về đo n văn Đ ng th i cho rằng đo n văn là đ n v
cấu thành văn ản Quan niệm này tư ng đ ng v i t c giả Nguy n Quang Ninh và c c
t c giả viết S ch giáo khoa Ng văn THCS Đ c iệt các t c giả nêu c ch nhận iện
lo i đo n văn ựa vào câu chủ đề như sau: “Nhận diện đoạn văn kiểu loại như sau: đối
với đoạn văn có liên kết chiều ngược (tức phần lớn trong các trường hợp kiểu loại
đoạn văn được quy định bởi câu mở đầu đoạn…).Tuy nhiên chú ý có những trường
hợp câu mở đầu đoạn chưa phải là câu chứa đựng phán đoán cơ bản mà chỉ là câu
chuyển tiếp, dẫn xuất đến câu hạt nhân…Lúc này phải căn cứ vào phát ngôn đứng sau
câu chuyển tiếp để tìm ra câu hạt nhân rồi dựa vào câu hạt nhân để xác định loại

đoạn văn…”[18, 228].
Diệp Quang Ban, Đình Cao, Lê

, Tr n Ng c Thêm, Nguy n Quang Ninh,

Nguy n Đăng M nh, Nguy n Trí, Đỗ Ng c Thống… trong c c tài liệu của mình (đ
n) đều thống nhất sử ụng đo n văn- đ n v t o nên văn ản Đoạn văn được c c
nhà nghiên cứu xem xét ư i hai m t nội ung và hình thức Sách giáo khoa Ng văn
THCS cũng cho rằng đoạn văn- là đơn vị tạo nên văn bản, có hình thức và nội dung
biểu đạt hoàn chỉnh do nhiều câu tạo thành[17,36].
Để nhận iết đo n văn trong văn ản, t c giả Nguy n Quang Ninh đ trình ày:
“Về nội dung, đoạn văn có thể hồn chỉnh hay khơng hồn chỉnh. Khi đoạn văn hoàn


15
chỉnh về nội dung sẽ tạo nên một ý, đoạn văn ấy gọi là đoạn nội dung. Nếu đoạn văn
diễn đạt khơng hồn chỉnh về nội dung thì đoạn văn đó gọi là một đoạn lời. Về hình
thức, đoạn văn thể hiện sự hoàn chỉnh bởi những dấu hiệu nhận biết là nó tách khỏi
đoạn văn khác ở dấu hiệu chấm câu xuống dòng, bắt đầu bằng chữ cái viết hoa và lùi
vào đầu dòng”[66, 21]. Và trong các tài liệu của mình, Nguy n Quang Ninh và c c t c
giả kh c đ nghiên cứu đo n văn và xem nó là một đ n v c

ản, cấu thành văn ản,

ph n MB và B được xem như một đo n văn để nghiên cứu, luyện viết
T c c tài liệu trên, ch ng tôi thấy h u hết c c t c giả đều thống nhất xem đo n
văn là đ n v cấu thành văn ản Trong luận n của mình, ch ng tơi cũng thống nhất và
tiếp thu quan điểm này Để cung cấp kiến thức và r n N cho HS trong qu trình t o lập
văn ản, việc lấy đo n văn làm c s t o lập văn ản kh hợp l


B i lẽ v i nhận thức

của HS THCS việc nhận iện đo n văn về hình thức và nội ung như trên kh thuận lợi,
phù hợp v i việc tổng hợp và chia t ch thành c c ộ phận văn ản T đó

àng trong

việc r n luyện c c ộ phận và t o lập văn ản hoàn chỉnh
1.2. VỀ TẠO LẠP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
1.2.1. Tình hình nghiên cứu văn nghị luận ở nƣớc ngoài
Trên thế gi i, văn ngh luận được đề cập đến t lâu Ở Trung Quốc, th i tiên T n,
ngoài thành tựu nổi ậc về thi ca qua inh Thi, S T , c c tản văn cũng được ch



ư c đ u đ t được nh ng gi tr nghệ thuật Các tản văn về triết h c, l ch sử th i kỳ
này, trong đó đ hàm chứa nh ng lập luận ch t chẽ Đây là th i kỳ kh i thủy cho việc
t o ra nh ng lề lối văn ngh luận Trư c hết, ch ng tôi đ c và nhận thấy trong Bách
gia chư tử (g m 9 nhà, g i là Cửu lưu) đ t o ra nh ng tản văn triết h c và luận thuyết
nổi tiếng Cụ thể,

th i kỳ của M c Gia (khoảng thế kỷ thứ 5 trư c Công nguyên),

ông là ngư i kế th a nh ng c ch viết trư c đó, đ ng th i về quan điểm, ông “công
kích thuyết lễ nhạc của Khổng Tử, không đồng ý thuyết xem thường người hiền của
Lão Tử”[41,34]. Vì vậy để thuyết phục ngư i đư ng th i, ông viết văn v i c ch thức
đưa vào nhiều chứng cứ, lập luận ch t chẽ: “Văn thuyết lý của Ơng trơi chảy, rõ ràng,
hay dẫn chứng bằng ví dụ cụ thể và thường láy đi láy lại để làm bật nội dung”[41,35].
Đến Tuân Tử, ông đ viết tập s ch cùng tên g m có 32 thiên và một số ài ph . Trong
các bài viết của ông, mỗi điều ln viện


n chứng cứ cụ thể, rõ ràng, tính thuyết phục

rất cao: “Văn ông giản dị, mở đường cho lối nghị luận có chứng cứ sau này”[41,36].
Trong s ch Luận ng , Chư ng Tử Lộ đ trình ày, có l n

hổng Tử nói v i ơng về


×