Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Phương pháp thu gom và thiết kế bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt huyện quỳnh lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
********************************

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

PHƯƠNG PHÁP THU GOM VÀ THIẾT KẾ BÃI
CHÔN LẤP RÁC THẢI SINH HOẠT HUYỆN QUỲNH
LƯU
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

HỒ UYÊN VŨ

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC LÂN

HÀ NỘI 2007


Mục lục

Trang

Mở đầu

3

Chương I: Tổng quan rác thải sinh hoạt hiện trạng rác thải sinh hoạt

3

trên địa bàn huyện quỳnh lưu


I.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt

3

I.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt phát sinh ở huyện Quỳnh Lưu

10

I.2.1 Thiết bị thu gom và vận chuyển

13

I.2.2. Thành phần, tính chất rác thải

13

I.2.3. Tình hình xử lý phân bể phốt

15

I.2.4 Dự báo lượng rác phát sinh, thu gom

15

Chương II

19

Các phương pháp thu gom, vận chuyển, đề xuất


phương án thu gom phù hợp với qui mô và điều kiện kinh tế đối với
bãi chôn lấp rác thải huyện quỳnh lưu
II.1 Các phương pháp thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt

19

II.1.1. Thu gom sơ cấp

20

II.1.2. Thu gom thứ cấp

24

II.2 Đặc điểm các phương tiện vận chuyển, thu gom

24

II.2.1 Các loại thùng rác và container đựng rác

24

II.2.2 Các loại phương tiện vận chuyển rác

25

II.3. Phân riêng chất thải rắn & chất thải nguy hại

26


II.4. Phân tích hệ thống thu gom

27

II.4.1 Mơ hình hố hệ thống thu gom

27

II.4.1.1 Sơ đồ vận hành hệ thống xe thùng di động kiểu thông

29

thường
II.4.1.2 Sơ đồ vận hành hệ thống xe thùng di động kiểu thay

30

thùng
II.4.2 Sơ đồ trình tự vận hành với hệ thống xe thùng cố định

31

II.5 Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển

33


II.6 Hành trình thu gom chất thải

34


II.7 Đề xuất phương án thu gom phù hợp với điều kiện kinh tế

36

của huyện Quỳnh Lưu
II.7.1 Đặc điểm các nguồn phát sinh rác thải trong huyện

36

II.7.2 Tính tốn thiết kế hệ thống thu gom và vận chuyển

39

Chương III Các cơ sở lựa chọn phương pháp và tính tốn các

42

hạng mục cơng trình bãi xử lý chôn lấp rác thải Huyện Quỳnh Lưu
III.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp chôn lấp

42

III.2. Cơ sở lựa chọn bãi chôn lấp

46

III.3. Hiện trạng môi trường tại khu vực nghiên cứu

48


III.4. Một số cơng trình phụ trợ

57

III.5. Qui trình vận hành bãi và đóng bãi

58

III.5.1 Qui trình vận hành bãi:

88

III.5.2 Qui trình đóng bãi

62

III.5.2.1 Đóng bãi cục bộ

62

III.5.2.2 đóng bãi rác tồn bộ

63

III.6. Phục hồi và sử dụng lại bãi chơn lấp rác

64

III.7. Tính tốn lượng khí thải và nước rác


67

III.7.1 Tính tốn lượng khí bãi rác

67

III.7.2 Tính toán lượng nước rác sinh ra:

74

III.7.2.1 Thành phần nước rác và các yếu tố ảnh hưởng đến

67

thành phần nước rác
III.7.2.2 Dự báo khối lượng nước rác

78

III.7.3. Thiết kế hệ thống xử lý nước rác

82

Chương IV Các tác động tới môi trường và biện pháp giảm

103

thiểu
IV.1 Các tác động tới môi trng


103

IV.2 Bin phỏp gim thiu

105

Học viên: Hồ Uyên Vũ

Luận văn Cao häc


Häc viªn: Hå Uyªn Vị

Kết luận

107

Phụ lục

108

Tài liệu tham khảo

110

Ln văn Cao học


Mở đầu

Trong những năm qua, do công cuộc đổi mới và chuyển sang nền kinh
tế thị trường, tốc độ phát triển kinh tế của Huyện Quỳnh Lưu tăng rất nhanh
và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển về kinh tế
sẽ phát sinh ô nhiễm mơi trường trong đó chất thải rắn cũng là một vấn đề hết
sức quan trọng và cần được quan tâm đúng mức.
Q trình hình thành các khu đơ thị, khu dân cư và công nghiệp ở
huyện sẽ tạo ra một lượng đáng kể chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sinh
hoạt và chất thải rắn công nghiệp. Cũng tương tự như hầu hết các huyện của
tỉnh Nghệ An, huyện Quỳnh Lưu và các huyện phụ cận chưa có khu xử lý rác
sinh hoạt đảm bảo vệ sinh môi trường, do hạn chế vê tài chính và hình thức
tổ chức quản lý nên việc thu gom rác chưa được thực hiện một cách triệt để.
Việc thải bỏ chất thải rắn một cách bừa bãi và không đảm bảo các điều kiện
vệ sinh ở các đô thị và khu công nghiệp là nguồn gốc chính gây ơ nhiễm mơi
trường, làm nảy sinh các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống con
người.
- Chỉ thị 199/TTg ngày 3/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về biện pháp cấp
bách trong cơng tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp.
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD về việc
“Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với lựa chọn địa điểm xây
dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn”.
- Quyết định số 152/1999/ QĐ - TTg ngày 10/07/1999 củaThủ tướng Chính
Phủ về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu
công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
- Căn cứ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6696 : 2000 Chất thải Rắn - Bãi chôn
lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung và bảo vệ môi trường.


2

- Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT - BKHCNMT - BXD về việc

“Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với lựa chọn địa điểm xây
dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn”.
- Căn cứ Quyết định số 86/1999QĐ-UB ngày 27/08/1999 của UBND tỉnh
Nghệ An về việc : ‘Ban hành qui định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh
Nghệ An’.
- Căn cứ Quyết định số 1573/QĐ-UB.CN của UBND Tỉnh Nghệ An ngày
19/05/2005 về việc cho phép khảo sát địa điểm qui hoạch xây dựng Bãi rác
thải sinh hoạt tại khu vực Lèn ngồi-xã Ngọc Sơn - Huyện Quỳnh Lưu.
Việc đầu tư “Thu gom và Xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
tại huyện Quỳnh lưu” là kịp thời và hết sức cần thiết nhằm hình thành hệ
thống quản lý chất thải rắn cho tỉnh trong việc xây dựng chiến lược bảo vệ
môi trường cho tỉnh và huyện hiện tại cũng như trong giai đoạn đến năm
2025.
Về dân số của huyện Quỳnh Lưu, theo điều tra kinh tế - xã hội huyện Quỳnh
Lưu thì năm 2004 dân số tồn huyện Quỳnh Lưu khoảng 36 vạn người. Dân
số của huyện là dân số trẻ, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng
56% tổng số dân. Dân số phân bổ không đều, tập trung đông nhất là thị trấn
Cầu Giát và dọc 2 bên đường quốc lộ.
Nhìn chung trên cơ sở thực trạng sử dụng và đánh giá tiềm năng đất đai,
huyện Quỳnh Lưu có tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp
và thương mại - dịch vụ. Định hướng quy hoạch phát triển dự kiến sẽ hình
thành nhiều khu kinh tế nơng nghiệp, trung tâm thương mại và các khu công
nghiệp quy mô. Dự án đầu tư cho huyện Quỳnh Lưu bãi chôn lấp chất thải
hợp vệ sinh là hợp lý và cần thiết, có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế -xã hội.
Tóm lại , việc “Xây dựng bãi chôn lấp rác cho huyện Quỳnh Lưu” để xử lý
rác thải trên địa bàn huyện hiện nay là việc làm cấp bách cần phải thực hiện


3


để cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận
lợi phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững.


4

Chương I : Tổng quan về rác thải sinh hoạt
và hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện quỳnh lưu
I.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt:
Môi trường là các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, tác
động, ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển
của nhân loại. Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn nạn mang tính tồn cầu, bảo
vệ mơi trường trong lành, bền vững đang là chiến lược cũng mang tính tồn
cầu khơng riêng cho quốc gia, lãnh thổ nào cả. Phát triển bền vững không
tách rời việc bảo vệ môi trường sống trong lành.
Cơng tác bảo vệ mơi trường được Đảng, Chính phủ và các cấp chính
quyền quan tâm từ rất sớm. Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 199/TTg
ngày 03/4/1997 về các biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn
ở các đô thị và khu công nghiệp. Theo đó, các Bộ, Ngành có chức năng quản
lý chất thải rắn và các địa phương phải đề ra các biện pháp, chương trình hữu
hiệu cho cơng tác quản lý chất thải rắn, giữ gìn mơi trường trong sạch.
Sau đây là một vài số liệu nói lên số lượng, tính chất và hiện trạng chất
thải rắn phát sinh trong nước.
Bảng I.1: Số liệu quan trắc về thành phần rác thải ( Nguồn: CEETIA - 1998)
TT Thành phần

Hà nội

(%Khối


Hải

Hạ long

Đà nẵng

phòng

TP
HCM

Lượng)
1

Chất hữu cơ

50,1

50,58

40,-44,7

31,50

41,25

2

Cao su, nhựa


5,50

4,52

2,7-4,5

22,5

8,78

3

Giấy, giẻ vụn

4,2

7,52

5,5-5,7

6,81

24,83

4

Kim loại

2,5


0,22

0,3-0,5

1,4

1,58

5

Thuỷ tinh,

1,8

0,63

3,9-8,5

1,8

5,59


5

sành sứ
Đất, đá, cát,

6


35,9

36,53 47,5-36,1

36

18

1997

1999

gạch vụn
Bảng I.2: Số liệu quan trắc Tại Hà nội (Nguồn CEETIA) :
TT

Thành phần

1995

1996

( % kl)
1

Giấy vụn

2,20

2,90


2,30

4,20

2

Lá cây, rác hữu cơ

45,90

50,40

53,00

50,10

3

Túi nilon, đồ nhựa

1,70

3,20

4,10

5,50

4


Kim loại, vỏ đồ hộp

1,20

1,80

5,50

2,50

5

Thuỷ tinh, sành sứ

1,40

2,60

3,80

1,80

6

Đất cát và các chất khác

47,60

39,10


31,30

35,90

Tổng cộng

100

100

100

100

Độ ẩm của rác, %

52,0

47,60

50,0

47,70

Độ tro, %

12,0

10,5


21,4

15,90

0,432

0,416

0,420

0,420

Tỉ trọng trung bình,
T/m3

Bảng I.3: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở VN, 2003
Thành phần

Đô thị, tấn/năm Nông thôn, tấn/năm Tổng, tấn/năm

CTRSH

6.400.000

6.400.000

12.800.000

CTRCN không NH


1.740.000

770.000

2.510.000

CTRCN nguy hại

126.000

2.400

128.400

CT y tế nguy hại

-

-

21.500

8.266.000

7.172.400

15.459.900

∑ CT phi nông

nghiệp


6

CT nơng nghiệp

-

64.560.000

64.560.000

(trồng trọt, chăn ni)

(Nguồn:Khảo sát của nhóm tư vấn năm 2004; Báo cáo HTMT 2002; Bộ Ytế
2004, Cục MT 1999; Bộ CN 2002 ÷ 2003)

Qua số liệu quan trắc thể hiện rõ lượng, thành phần rác thải khác nhau tương
đối nhiều giữa các vùng do một số yếu tố ảnh hưởng như:
- Mức sống, mùa, thói quen, tín ngưỡng, chính sách quản lý chất thải, tăng
trưởng kinh tế
- Tăng dân số
- Đơ thị hố
Do đó mà tính chất rác thải ở các vùng khác nhau thì khác nhau.
Bên cạnh rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp cũng chiếm thị phần không
nhỏ, số liệu sau đây thể hiện lượng CTR phát sinh tính trên đơn vị sản phẩm
của một số ngành công nghiệp đặc trưng
Bảng I.4: CTR của một số ngành cơng nghiệp ở Việt nam [8]
Loại hình cơng nghiệp

Cơng nghiệp dệt

Chất thải
4,5 ÷ 6% lượng bơng đem xe sợi
2 % lượng sợi đem dệt

Công nghiệp rượu bia

Bã rượu: 300 ÷ 560 kg/ 1000 lít cồn, Xỉ than: 600
÷ 700 kg/1000 lit cồn

Cơng nghiệp mía đường

2600 ÷ 2700 kg bã mía tơi/ tấn đường, 300 ÷ 400
kg rỉ đường ( 50% đờng), 250 kg bùn, 75 kg xỉ
than/ tấn đường

Sản xuất tinh bột sắn

Tính cho 1 tấn tinh bột: tạp chất và vỏ sắn: 150 ÷


7

160 kg, bã xơ: 200 ÷ 400 kg, 20 m3 nước thải
Sản xuất hoa quả hộp

Vỏ hạt, cuống chiếm 30 ÷ 50 % nguyên liệu

Chế biến tôm đông lạnh


40 ÷ 65% đầu, vây, vẩy, xương, ruột, vỏ tơm
10 ÷ 15 % thịt vụn, ruột, máu trong nước thải ( 30
÷ 35 m3 nước thải/1 tấn tơm)

Sản xuất Agar

Tính cho 1 kg Agar :3,5 kg bã rong câu, 3 m3 nước thải chứa các hoá chất

Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng và thành phần chất thải công nghiệp:
- Năng suất của nhà máy
- Mức tiên tiến của sản xuất
- Loại hình cơng nghiệp
- Mức độ cơng nghiệp hố
- Các chính sách, luật về QLCTR: luật bao bì, luật tái chế
Sự phát sinh chất thải công nghiệp ở Việt nam
50%
45
40
35
30
25
20
15
10
5

Đông Nam Bộ
ĐB Sơng Cửu Long
Miền núi phía

Bắc
ĐB Sơng Hồng
Nam Trung Bộ

0

Hình I.1 Sự phát sinh chất thải công nghiệp trong nước
Để QLCTR tốt hơn và mang tính chiến lược người ta đã tính dự báo
CTRSH và CTRNH dựa trên các giả thiết gần với thực tế như sau:


8

Tính dự báo CTR :
• Lượng CTRSH phát sinh năm thứ i:
Gi = N (1 + q)i
Ta gọi năm làm mốc nội suy là năm thứ 0 và nội suy ra các năm sau
(năm thứ i)
N: Số dân của năm thứ 0
q: Tốc độ tăng dân số, %
i: Năm thứ i
• Lượng CTRCN năm thứ i
Gi = G0 (1+q)i
Gi; G0 : Lượng chất thải công nghiệp năm thứ 0 và thứ i
q: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp, %
Phát sinh CTRSH trong tương lai gần của Việt nam, (từ năm 2006 đến
2010):
20
18
16

14
12
10
8
6
4
2
0

Tổng CTSH
CTSH đơ thị
CTSH nơng thơn

2006

2008

2010

Hình I.2 Phát sinh CTRSH tương lai gần của Việt Nam
Năm 2006: Tổng CTRSH là 14 triệu tấn; trong đó 56% là từ đơ thị
Năm 2010 tổng là 20 triệu tấn, trong đó 63% là từ đô thị
Dự báo CTCN và CTNH ở Việt nam tới năm 2010 (triệu tấn/năm)
3.5
3
2.5
2
1.5

Tổng CTCN



9

Hình I.3 Phát sinh CTCN và CTNH ở Việt Nam tới năm 2010
Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
2006: 2,5 triệu tấn CTCN trong đó 10% là CTNH
2010: 3,2 triệu tấn CTCN trong đó 15% là CTNH
Để bảo vệ mơi trường đứng trước sự bùng nổ rác thải và năng lực thu
gom như hiện nay, chính phủ đã đề ra chiến lược BVMT quốc gia và ngân
sách tài chính cho cơng tác BVMT như sau:
* Về đường lối chiến lược:
Bảng I.5 Chiến lược BVMT quốc gia của VN đến 2020 (CTR)[8]
Mục tiêu

Hiện nay

2010

2020

CTR được thu gom 65%

90%

CTR được phân

Phổ biến nhưng

30% hộ gia đình


80% tổng lượng

loại tại nguồn

chưa rõ mức độ
tham gia của dân

70% doanh nghiệp CTR ở các đô
thị và khu CN

CTR chưa được xử CTRCN: chưa xđ


hoá chất trong NN
tồn lưu: 42% CTR y
tế nguy hại: <50%

Tái sử dụng/tái chế 20%

30% lượng CTR


10

được thu gom

chất thải
Các DN có các thiết 10-20%


100% các doanh

bị XL chất thải

nghiệp được
thành lập

Các DN được cấp

< 1%

50%

80%

CC ISO14001
Nhãn sinh thái phù 0%

100% hàng hoá

hợp với CC

được xk 50%

ISO14021

hàng tiêu dùng
trong nước
* Về ngân sách và tài chính cho QLCTR :


Bảng I.8: Ngân sách và tài chính cho QLCTR. Đầu tư cho QLCTR trước đây
và theo dự báo, 1999 - 2020
Đầu tư cho quản lý chất thải trước đây và theo dự báo, 1999 -2020
Đầu tư (nghìn tỉ VNĐ)

1999-2003

2004-2010

2011-2020

Đã đầu tư và có KH đầu tư

3,3

5,2

21,2

Tổng đã đầu tư và có KH đầu tư

3,3

8,6

29,8

Tổng nhu cầu đầu tư để đạt được

3,3


10,4

40,0

các mục tiêu của CLBVMTQG
giai đoạn 2010-2020
Nguồn: Báo cáo diễn biến MT Việt nam 2004, CTR. Đầu tư giai đoạn 19992003 dựa trên thống kê của Chính phủ và các nhà tài trợ. ước tính nhu cầu
đầu tư theo Chiến lược Quản lý CTR tại các đô thị và khu công nghiệp đến
2020, Bộ Công nghiệp, 1999
*: Theo ước tính của các chuyên gia tư vấn Ngân hàng Thế giới
Trong đó tính đến nguồn chi trả của các hộ gia đình ở đơ thị theo số liệu
điều tra sau:


11

Bảng I.9: Mức chi phí trả cho CTR của các hộ gia đình ở đơ thị
Mức chi phí trả cho CTR của các hộ gia đình ở đơ thị
Thành phố

VNĐ/hộ gia đình/tháng

% chi phí của hộ gia
đình

Nghèo nhất

4.800


0,5

Nghèo

5.200

0,3

Trung bình

4.600

0,2

Giàu

5.000

0,2

Rất giàu

6.600

0,2

(Nguồn: Báo cáo diễn biến MT Việt nam 2004, CTR. Điều tra mức
sống của các hộ gia đình ở Việt nam, 2003)
Trên đây là tổng quan về sự phát sinh rác thải trên toàn quốc. Quỳnh
Lưu là một Huyện đang trên đà đổi mới, đơ thị hố, cơng nghiệp hố đang

manh nha phát triển, nạn rác thải sinh hoạt đang là vấn đề bức xúc của người
dân và lãnh đạo Huyện.
I.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt phát sinh ở huyện Quỳnh Lưu
Quỳnh Lưu là huyện có đa ngành nghề, cơng nông nghiệp đang trên đà
phát triển, dân cư ngày càng đông, đặc biệt là khu vực thị trấn. Nơi đây là mối
giao lưu, bn bán kinh doanh của tồn vùng và các huyện phụ cận Theo trào
lưu phát triển chung toàn tỉnh. Huyện Quỳnh Lưu chắc chắn sẽ phải mở mang
mạnh mẽ hơn rất nhiều về mọi mặt mới đáp ứng được yêu cầu, mới xứng
đáng với tầm vóc của nó. Mở đường cho cơng cuộc xây dựng, phát triển
chung phải là cơ sở hạ tầng từ giao thông, cấp thốt nước đến điện động lực,
thơng tin liên lạc v.v... Đi đơi với sự phát triển tồn diện này phải là cơng tác
vệ sinh mơi trường, đó là việc xác lập và nâng cao ý thức cộng đồng về nếp
sống vệ sinh, văn minh đơ thị, hình thành và vận hành hệ thống thu gom, vận


12

chuyển và xử lý chất thải rắn. Đặc biệt trong tương lai phải có được các khu
xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh, đủ năng lực phục vụ cho khu du lịch và các
vùng phụ cận.
Quỳnh Lưu là một huyện nằm về phía Bắc tỉnh Nghệ An, có tổng diện
tích 60.706 ha, tổng dân số gần 36 vạn người, tốc độ phát triển kinh tế 14,9%
[4]. Trên địa bàn có nhiều nhà máy hoạt động sản xuất ảnh hưởng đên mơi
trường: Nhà máy xi măng Hồng Mai, Xi măng Nghi Sơn, Gạch Tuy-nen, Xí
nghiệp đá Hồng Mai, Nhà máy dứa, Xí nghiệp khai thác đá Quân khu 4, Xí
nghiệp xuất nhập khẩu thuỷ sản,14 tổ chức cá nhân hoạt động khai thác đá,
hơn 20 lị vơi, lị gạch. Hàng năm việc nuôi trồng thuỷ sản, buôn bán dịch vụ
và các hoạt động sản xuất khác làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí,
nước. Và đặc biệt với nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân nâng cao,số
lượng rác thải sinh hoạt ngày càng lớn hơn.

Hiện nay lượng rác thải từ các hộ gia đình( chủ yếu là khu vực thị trấn
Cầu Giát) và các chợ ngày càng lớn, mà công tác thu gom , xử lý chất thải rắn
hầu như chưa có gì, rác thải bị vất bừa bãi hoặc thu gom hầu như mang tính
tự phát cục bộ, khơng có qui hoạch cụ thể. Rác vứt đi hay thu gom lại gần khu
dân cư vì vậy ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến mơi trưịng và cảnh
quan chung. Với thực trạng như vậy việc nghiên cứu xây dựng một hệ thống
“Thu gom- xử lý” chất thải rắn là rất cấp bách và cần thiết. Số liệu thống kê
sau đây thể hiện những vấn đề nêu trên:
Bảng I.10 Số liệu điều tra lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của các xã trong
địa bàn huyện (Nguồn:Phòng tài nguyên môi trường huyện Quỳnh Lưu)
TT Tên xã, thị
trấn

Dân số Số hộ

Bãi

Tổ

thu

VS

gom

Thu gom rác
Lượng

Tỷ lệ rác Lượng rác


rác thải

thu gom thu


13

(tấn/năm)

%

gom(tấn/năm)

1

An Hồ

9610

2168

0

0

1730

70

1210.86


2

Mai Hùng

8149

1803

0

0

1467

65

953.43

3

Ngọc Sơn

7341

1650

0

0


1321

60

792.82

4

Quỳnh Đơi

4181

1119

0

0

753

70

526.80

5

Quỳnh Bá

4796


1213

0

1

863

50

431.64

11293

2394

0

1

2033

55

1118.00

11516

2629


1

1

2073

82

1699.76

Quỳnh
6

Bảng
Quỳnh

7

Châu
Quỳnh

8

Diễn

6230

1306


0

0

1121

67

751.33

9

Quỳnh Dị

5783

1387

0

0

1041

76

791.11

9212


1914

0

0

1658

65

1077.80

7692

1692

1

1

1385

80

1107.64

7483

1681


0

0

1347

56

754.28

8635

1876

0

0

1554

30

466.29

5602

1289

0


0

1008

70

705.85

15 Lâm

12492

2726

0

0

2249

40

899.42

16 Quỳnh

6307

1395


1

1

1135

45

510.86

Quỳnh
10 Giang
Quỳnh
11 Hồng
Quỳnh
12 Hậu
Quỳnh
13 Hưng
Quỳnh
14 Hoa
Quỳnh


14

Lương
17 Quỳnh Lộc

8377


1783

0

0

1508

50

753.93

18 Quỳnh Lập

8860

1863

0

0

1595

40.3

642.70

5421


1193

1

0

976

47.5

463.49

8846

2051

0

0

1592

65

1034.98

21 Minh

4800


1015

1

0

864

70

604.80

22 Quỳnh Mỹ

7830

1878

0

0

1409

70

986.58

5225


1173

0

0

941

65

611.32

7710

1857

1

1

1388

45

624.51

25 phương

14403


3111

0

1

2593

45

1166.64

26 Quỳnh Tân

11719

2386

0

0

2109

53

1117.99

8268


1749

1

1

1488

50

744.12

7775

1872

0

0

1400

70

979.65

29 Thạch

7668


1895

0

0

1380

70

966.16

30 Quỳnh Thọ

5478

1208

0

0

986

65

640.92

11160


1843

0

0

2009

45

903.96

Quỳnh
19 Liên
Quỳnh
20 Long
Quỳnh

Quỳnh
23 Ngọc
Quỳnh
24 Nghĩa
Quỳnh

Quỳnh
27 Tam
Quỳnh
28 Thắng
Quỳnh


Quỳnh
31 Thanh


15

Quỳnh
32 Thuận

5611

1284

0

0

1010

76

767.58

7551

1572

0

0


1359

40

543.67

12637

2784

1

0

2275

60

1364.79

14611

3072

0

0

2630


56

1472.78

12092

2499

1

1

2177

70

1523.59

37 Yên

7837

1571

0

0

1411


70

987.46

38 Sơn Hải

12143

2501

0

0

2186

55

1202.15

39 Tân Sơn

8493

1811

1

0


1529

70

1070.11

40 Tân Thắng

3381

821

0

0

609

60

365.14

5831

1423

1

1


1050

78

818.67

42 Mai

8880

2183

1

0

1598

56

895.10

43 Tiến Thuỷ

8438

1864

0


1

1519

53

804.98

357367 78504

12

11

64326

Quỳnh
33 Trang
Quỳnh
34 Văn
Quỳnh
35 Vinh
Quỳnh
36 Xuân
Quỳnh

TT Cầu
41 Giát
TT Hoàng


Tổng cộng

37856

Qua số liệu điều tra đến cuối năm 2006 lượng rác thải sinh hoạt phát sinh
là 64326 tấn trong một năm, trong khi lượng thu gom là 37856 tấn đạt 59%
Năng lực thu gom, xử lý rác:
Hiện tại Huyện Quỳnh Lưu và các huyện lân cận chưa có một tổ chức
chuyên nghiệp chịu trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải rắn. Ban quản lý chợ
thị trấn Quỳnh Lưu hàng ngày tổ chức thu gom, xử lý ngay tại chỗ, bằng hình


16

thức chơn lấp, đốt v.v rất khó đảm bảo về mặt vệ sinh cũng như mỹ quan,
phạm vi thu gom trong nội bộ Chợ thị trấn và có khi cũng không bao trùm
hết.
Theo số liệu khảo sát đánh giá tác động mơi trường của Trạm quan trắc
- Phân tích mơi trường Nghệ An riêng ở Thị trấn Cầu Giát và các xã lân cận,
trung bình mỗi ngày thải ra khoảng 1 tấn rác thải, tương đương 10 m3 rác
không nén ép nhưng lâu nay chỉ mới thu gom được hơn 50% lượng rác thải
thực tế và không được xử lý triệt để.[3]
Việc rác thải không được xử lý đúng quy trình nên đã ảnh hưởng đến
mơi trường, cảnh quan đơ thị.
Hệ thống thu gom, xử lý chất thải được thiết kế phải phục vụ cho trên 36
vạn người hàng ngày với diện tích khoảng 8 ha
I.2.1. Thiết bị thu gom và vận chuyển:
Hiện tại, thiết bị thu gom và vận chuyển hầu như chưa có gì đáng kể,
chỉ có một số các xe đẩy tay và một chiếc công nông cũ. Với năng lực thiết bị

như vậy thì khơng thể đảm đương nhiệm vụ thu gom, vận chuyển rác trong
thời gian tới, Nghiên cứu khả thi sẽ có những tính toán đề xuất trang bị thêm
thiết bị, tăng năng lực và phù hợp điều kiện thực tế.
I.2.2. Thành phần, tính chất rác thải:
Thành phần, tính chất rác thải ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn công
nghệ thu gom cũng như xử lý. Hiện Chính quyền và cơ quan quản lý mơi
trường địa phương chưa có các số liệu điều tra về tính chất và thành phần rác
thải và đã có các đợt khảo sát hiện trường trong tháng 4/2006 và thấy rằng
thành phần chính của rác thải là chất hữu cơ, từ hoa, lá, rau cỏ cành cây, rơm
rạ, thức ăn thừa, thành phần tiếp theo là chất dẻo như bao ni lon, chai nhựa.
Sau đây là số liệu của đợt khảo sát:


17

Bảng I.11 : Thành phần rác thải sinh hoạt phân tích vào tháng 4/2006
STT

Thành phần

Khối lượng(%)

1

Rau lá, trái cây

64.2-78.6

2


Tre, nứa, gỗ

0.87-3.02

3

Sò,ốc

0.05-1.39

4

Giấy thường

0.74-7.85

5

Giấy carton

0-1.28

6

Nhựa cứng

0.05-1.42

7


Nilon, nhựa mềm

4.56-10.15

8

Kim loại

0.08-0.66

9

Thuỷ tinh

0.04-0.79

10

Cao su

0.35-2.22

11

Vải

2.58-8.97

12


Gạch, bê tơng, sét

0.78-4.92

13

Các chất hữu cơ khác

0.65-10.81

14

Tổng cộng:

100

(Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Quỳnh Lưu)
Tuy là huyện có nhiều ngành nghề và có một số cơ sở sản xuất và nhà
máy(Nhà Máy Xi măng Hoàng Mai) nhưng thành phần rác thải ở các cơ sở
này đều dễ phân huỷ và khơng có các thành phần đơc hại, các thành phần
nguy hại như kim loại nặng, hoá chất độc phát sinh trong sản xuất công
nghiệp, các bệnh phẩm từ bệnh viện đều khơng có. Tóm lại, thành phần và
tính chất rác thải sinh hoạt là tương tự như các đô thị lân cận và ta có thể dùng
làm số liệu trong các tính tốn.
I.2.3. Tình hình xử lý phân bể phốt:


18

Qua khảo sát thực tế, thấy rằng, hiện tại vấn đề thu gom, xử lý phân

bùn, bể phốt chưa được kiểm soát, nhu cầu xử lý qua điều tra là 2m3/ngày
dạng bùn lỏng. Vấn đề là cần thiết phải xử lý, quản lý, kiểm soát lượng phân
này khi mà tốc độ đơ thị hố mạnh mẽ hơn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh
hơn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp và thủ công nghiệp.
I.2.4. Dự báo lượng rác phát sinh, thu gom:
Dự báo đưa ra dựa trên cơ sở tiêu chuẩn thải bình quân/người, kết hợp
số liệu dự báo quy mô phát triển dân số và các ngành sản xuất, dịch vụ v.v...
trong thời gian dự án.
Theo “ Chiến lược quản lý CTR đô thị và khu cơng nghiệp Việt nam
đến năm 2020 “ thì tiêu chuẩn thải chất thải sinh hoạt được xác định qua các
giai đoạn như sau (nội suy các khoảng thời gian còn lại):
-

Năm 1997

0.5kg/người/ngày.

-

Năm 2015

0.75kg/người/ngày.

3

(Kg/ng/

6

7


8

9

10

11

12

được (T/ngày)

gom được (T/ng)
Tổng KL rác gom

được (T/ngày)
Lượng rác XD

rác
Lượng rác SH gom

dân số TT
Tỷ lệ gom được

phát sinh ứngvới

rác

thải


lượng

5

Lượng rác dự báo

Tổng

(ng-

4

khách
vụ
Số

2

Khách du lịch

năm
Hệ số được phục

1

Số dân TT hàng

Năm


Tỷ lệ tăng dân số

chỗ

vụ

tại

TL15% năm
Hệ số được phục

số

ười/ng)

Dân

chuẩn

Bảng I.12 Dự báo dân số và khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 [1]

2005 1,80% 360000 30%

800

100%

0,45

48960


40% 19,58

1,5

21,1

2006 1,80% 366480 30%

920

100%

0,45

49889

50% 24,94

1,5

26,4

2007 1,80% 373077 35%

780

100%

0,5


65678

52% 34,15

2,0

36,2

2008 1,75% 379605 35%

870

100%

0,5

66866

55% 36,78

2,0

38,8


19

2009 1,70% 386059 40%


960

100%

0,64

99445

55% 54,69

2,5

57,2

2010 1,65% 392429 45%

1050

100%

0,64

113691 58% 65,94

2,5

68,4

2011 1,65% 398904 45%


1140

100%

0,7

126453 60% 75,87

3,0

78,9

2012 1,65% 405486 45%

1230

100%

0,7

128589 60% 77,15

3,0

80,2

2013 1,40% 411163 45%

1320


100%

0,7

130440 65% 84,79

3,0

87,8

2014 1,40% 416919 45%

1410

100%

0,75

141768 70% 99,24

3,5

102,7

159658 70% 111,8 3,5

115,3

2015 1,40% 422756 50% 1500


Bảng I.13:
Năm

100%

0,75

Khối lụơng rác thu gom đuợc trong từng năm [1]

2005 2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

7590 9520


13015 13959 20590 24639 28394 28855 31603 36985 41494

( Tấn
)

Tổng khối lợng rác thu gom được trong 10 năm M=

256645

(tấn)

Vói chiều cao bãi rác tính trung bình là 4m( Tính từ đáy hố tới đỉnh bãi rác) và tỉ trọng
rác sau đầm nén là 0,8 tấn/1m3 ta có diện tích phần chứa rác là:
M*0,65/(0,8*0,4)=

52131

(m2)

ở đây 0,65: Là hệ số kể đến lượng rác còn lại sau khi lấy rác được lấy ra để sử
dụng làm phân (bắt đầu từ năm thứ hai trở đi)
Tính cả các hạng mục khác ta có tổng diện tích tồn khu vực bãi rác là: 80000 (m2)
Quy mô phát triển dân số vùng dự án xác định theo cột (2), (3) Bảng
I.12.
- Lượng khách du lịch xác định theo cột (5) dựa vào số liệu điều tra về
lượng khách hiện tại và giả định số gia tăng hàng năm là 15%.
- Cột (4) và cột (6) là tỷ lệ phục vụ cộng đồng kỳ vọng của dự án, hiện
tại số liệu trong cột (4) gần như bằng 0, các trị số này biến thiên theo thời gian
và quy mô, năng lực của tổ chức dịch vụ tất nhiên theo xu hướng tăng dần.



20

- Trong dự án này, tỷ lệ mong muốn thu gom được rác sinh hoạt lấy
theo cột (9) Bảng I.12, trong thời gian dự án trị số cực đại là 70% vào những
năm cuối.
- Tổng lượng rác thu gom được TB hàng ngày gồm chất thải rắn sinh
hoạt và chất thải xây dựng theo cột (12) - Bảng I.13.


21

CHƯƠNG II : CÁC PHƯƠNG PHÁP THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC
THẢI SINH HOẠT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM PHÙ HỢP
VỚI QUI MÔ VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ ĐỐI VỚI BÃI CHÔN LẤP
RÁC THẢI HUYỆN QUỲNH LƯU
II.1 Các phương pháp thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt:
Hoạt động thu gom, vận chuyển là một phần tử quan trọng trong hệ
thống QL CTR và CTNH,chiếm nhiều lao động và phương tiện thu gom, vận
chuyển,ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động: tái chế, xử lý chất thải và chiếm tỷ
lệ kinh phí vận hành khá cao: 50%
Các nguồn phát sinh rác thải:
CT cơng nghiệp
CT sinh hoạt
CT dịch vụ

CT nơng nghiệp

Khống sản

Làm giàu

Đất đá
Quặng đi

Sản xuất
Tái chế

Sản xuất phụ
Tiêu thụ

Thải

Hình II.1 Các nguồn phát sinh rác thải
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các
công sở hay từ các điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử
lý, chuyển tiếp, trạm trung chuyển hay đem đi chôn lấp, như vậy thuật ngữ “
thu gom” không chỉ bao gồm nghĩa thu lượm hay nhặt rác thải từ các nguồn


×