Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao an 2 buoi tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.07 KB, 39 trang )

TUN: 16
Th hai ngy 6 thỏng 12 n m 2010
BUI SNG
Tit 1: Cho c Lp trc tun thc hin
**********************************
Tit 2: Tập đọc
Thầy thuốc nh mẹ hiền
I. Mục ớch yờu cu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của
Hải Thợng Lãn Ông. (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3). HSG tr li c cõu hi 4.
- Giáo dục cho HS thấy đợc ngời thầy thuốc luôn là một ngời có tấm lòng nhân hậu, phải
biết kính trọng, yêu quý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài thơ "Về ngôi nhà đang xây"
- Nêu nội dung bài đọc?
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc.
- GV hớng dẫn đọc bài với giọng nhẹ nhàng
điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng
nhân ái.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Bài đọc chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn:
- GV đọc toàn bài.


c. Tìm hiểu bài.
- Hải Thợng Lãn Ông là ngời nh thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con
ngời thuyền chài?
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc
3 đoạn: - Đ1: Từ đầu .. gạo, củi
- Đ2: Một lần khác...hối hận
- Đ3: Phần còn lại
- Lần 1: HS đọc + từ khó: nóng nực, nồng
nặc, chăm sóc, ngự y...
- Lần 2: HS đọc +giải nghĩa từ, Hải Th-
ợng Lãn Ông, danh lợi....
- Lần 3: Luyện đọctheo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.

- HS đọc thầm đoạn 1
- Là ngời giàu lòng nhân ái, không màng
danh lợi.
- Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài
bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có
tiền chữa tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ
chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không
ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa khỏi bệnh
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
111
- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông
trong việc chạy chữa bệnh cho phụ nữ?
=> GV: Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng

nhân ái. Ong giúp những ngời dân nghèo
khổ, ông tự buộc tội mình mà không phải ông
gây ra. Điều đó cho ta thấy ông là một ngời
thầy thuốc có lơng tâm.
- Vì sao có thể nói Lãn Ông là ngời không
màng danh lợi?
- HSG: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
ntn?
- Bài văn cho em biết điều gì?
d. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc 3 đoạn và nêu giọng đọc cho
mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ đoạn 1
- GV đọc mẫu.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV cho HS luyện đọc.
- Gọi các nhóm thi đọc
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
4. Củng cố:
- Nêu nội dung chính của bài?
- Em học tập đợc đức tính gì của Hải thợng
Lãn Ông?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
cho cháu bé, không những không lấy tiền
mà còn cho họ thêm gạo, củi.
- HS đọc lớt đoạn 2
- Ngời phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác
song ông tự buộc tội mình về cái chết ấy,

ông hối hận.
- HS đọc lớt đoạn 3
- ông đợc vào cung chữa bệnh đợc tiến cử
chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.
- ông coi công danh trớc mắt trôi đi nh n-
ớc còn tấm lòng nhân nghĩa còn mãi mãi.
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và
nhân cách cao thợng của Hải Thợng
Lãn Ông.
- 3 HS đọc.
- giàu lòng nhân ái, danh lợi, nặng, nhà
nghèo, nhỏ hẹp...
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**********************************
Tit 3 : Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
**********************************
Ti t 4: Toán
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
112
LUYN TP
I. Mc tiờu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán
- HS làm đợc một số bài BT1 ; BT2, HSKG l m c cỏc BT cũn li.

- Giáo dục cho HS tính khéo léo, nhanh nhẹn.
II. dựng:
- Bng nhúm
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 :
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chia làm 4 nhóm
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét + chốt đáp số đúng.
Bài 2:
- Goi HS đọc yêu cầu.
- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?
- Tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô
trồng đợc đến hết tháng và kế hoạch cả năm.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
- Gọi HS chữa bài
- GV chữa bài + chốt đáp số đúng
Bài 3: HSG
- HS trng bày VBT.

- HS làm theo nhóm
6% + 15% = 21% vì 6 + 15 = 21
6% = ; 15% =

+ = = = 21%

112,5% - 13% = 99,5%
14,2% x 3 = 42,6%
60% : 5 = 12%
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng
9 thôn Hoà An đã thực hiện đợc là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực
hiện đợc kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175
1,17 = 117,5%
c) Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch
là:
117,5% - 100% = 17,5%

Đáp số: a) Đạt 90%
b) Thực hiện 117,5%
vợt 17,5%.
Bài giải:
a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và
tiền vốn là:
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
113
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
52500 : 42000 = 1,25
1,25 =125%
b)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và
tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn
là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do
đó, số phần trăm tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125% ; b) 25%
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**********************************
BUI CHIU
Tiết 1: Địa lí
ôn tập
I. Mc tiờu:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c, các ngành kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn
giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nớc ta
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản:
đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nớc
ta trên bản đồ.
- Giáo dục cho HS thích học môn địa lí.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phân bố dân c và bản đồ kinh tế VN.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thơng mại gồm những hoạt động nào?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nớc ta?
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b Hớng dẫn HS ôn tập:
- GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận, mỗi
nhóm thảo luận một câu:
- Nhóm 1: Câu 1

- 2HS nêu
- HS thảo luận nhóm
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
114
- Nhóm 2: Câu 2
- Nhóm 3: Câu 3
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét + tuyên dơng
- GV treo bản đồ và yêu cầu HS chỉ các thành
phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là
nơi hoạt động thơng mại, thành phố có hải
cảng lớn và có tuyến đờng có quốc lộ 1A.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:

- Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
1. Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có
số dân đông nhất, sống tập trung ở các
đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít ngời
chủ yếu sống ở các vùng núi cao.
2. Câu a - sai
Câu b - đúng
Câu c - đúng
Câu d - đúng
Câu e - sai.
3. Các thành phố vừa là trung tâm công
nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thơng
mại phát triển nhất cả nớc là: TP HCM,
Hà Nội, những thành phố có cảng biển
lớn là: TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh...
- HS lên chỉ bản đồ.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................******
****************************
Tiết 2: Ôn luyện từ và câu
ôn tập về Tổng kết vốn từ
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về các vốn từ mà các em đã đợc học.
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
- Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học :
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nhắc lại những kiến thức về
danh từ, tính từ, động từ.
3. Dạy bài mới
Bài tập 1: Đặt câu với mỗi từ sau đây :
nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân
- Mẹ em là ngời phụ nữ nhân hậu.
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
115
- HS trình bày kết quả, GV nhận xét
Bài tập 2 :
Tìm những từ trái nghĩa với từ nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù.
.
- Cho một số em trình bày bài làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3: HSG
Cho đoạn văn sau: Đêm về khuya lặng
gió.Sơng phủ trắng mặt sông. Những bầy
cá nhao lên đớp sơng tom tóp, lúc đầu còn
loáng thoáng dần dần tiếng tũng toẵng xôn
xao quanh mạn thuyền.
a. Tìm những từ láy trong đoạn văn
b. Phân loại các từ láy
- GV cho HS xác định
- GV nhận xét và cho điểm

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.
- Trung thực là một đức tính đáng quý.
- Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm.
- Nhân dân ta có truyền thống lao động cần
cù.
a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu: bất
nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn,
tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực : dối
trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt
c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn
nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhợc, nhu nh-
ợc
d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lời
biếng, biếng nhác, lời nhác,

a. Các từ láy: tom tóp, loáng thoáng, dần
dần, tũng toẵng, xôn xao.
b. Phân loại
- Từ láy tiếng: dần dần
- Từ láy âm: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao.
- Từ láy vần: loáng thoáng
- HS suy nghĩ viết bài
- Gọi một số em trình bày trớc lớp
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
**********************************
Tiết 3: Ôn Toán
ôn tập
I. Mục tiờu:
- Củng cố cho HS giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm.
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
116
- Làm đợc các BT trong VBTToán. HSG làm thêm một số bài tập
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho hc sinh nhc li quy tc v tỡm t s
phn trm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Tớnh (theo mu)
Mu : 9% + 15% = 24%
24,6% - 13% = 11,6%
47,3%
ì
3 = 161,9%
70% : 5 = 14%
- GV cùng HS nhận xét kết quả


Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số :
Túm tt:
Tin vn: 2 400 000 ng
C vn v lói: 3 700 000 ng
a) Tin bỏn bng% tin vn?
b) Lói %?
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét + chữa bài.
Bài 3:
Túm tt:
Lp 5B cú: 21 hc sinh
Trong ú : 10 hc sinh khỏ gii
S HS khỏ gii bng:%S HS c lp
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét + đánh giá
Dành cho HS khá giỏi
Bài 4: Tính:
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện thứ
tự các phép tính trong một biểu thức
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau.

- HS tự làm bài và nêu kết quả VD:
a) 17% + 18,2% = 35,2%
b) 60,2% - 30,2% = 30%
c) 18,1%
ì
5 = 90,55%

d) 53% : 4 = 13,25%
e) 28% + 13,7% = 41,7%
g)64% : 8 = 8 %
Bi gii
Tin bỏn bng s phn trm tin vn l:
3 700 000 : 2 400 000 = 154,1%
Ngi ú lói s phn trm l:
154,1% - 100% =54,1%
ỏp s: a) 154,1%
b)54,1%
Bi gii
S HS khỏ gii bng s phn trm s hc
sinh c lp l:
10 : 21 = 47,6%
ỏp s: 47,6%
.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của HS thích tập bơi và số
HS của lớp là:
24 : 32 = 0,75
0,75 = 75%
Đáp số: 0,75%
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
117
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
************************************************

Th ba ngy 7 thỏng 12 n m 2010
BUI SNG
Tit 1: Toán
giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp)
I. Mc tiờu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng đợc để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- HS làm đợc một số bài (BT1, BT2).HS giỏi làm đợc các BT còn lại.
- Giáo dục HS tính khéo léo, nhanh nhẹn trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính:
14,3% + 28% =
112,5% - 13% =
- GV nhận xét + đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn giải toán về tìm tỉ số phần trăm:
* VD 1: GV treo bảng phụ bài toán
- Em hiểu câu"số HS nữ chiếm 52,5% số HS
cả trờng" nh thế nào?
- Cả trờng có bao nhiêu học sinh?
- Coi số HS toàn trờng là 100% thì 1% là mấy
học sinh?
- 52,5 số HS toàn trờng là bao nhiêu học sinh?
- Vậy trờng đó có bao nhiêu HS nữ?
=> GV hớng dẫn HS viết gộp 2 bớc tính.

=> Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800

- HS làm bảng con.
14,3% + 28% = 42%
112,5% - 13% = 99,5%
- HS đọc bài toán.
- Coi số HS cả trờng là 100% thì số HS
nữ là 52,5% hay nếu số HS cả trờng chia
thành 100 phần bằng nhau thì số HS nữ
chiếm 52,5 phần nh thế.
- Cả trờng có 800 học sinh
- Tóm tắt: 100% : 800 học sinh
1% : ...... học sinh?
52,5% : ...... học sinh?
- 1% số học sinh toàn trờng là:
800 : 100 = 8 (học sinh)
52,5% số học sinh toàn trờng là:
8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Trờng đó có 420 học sinh nữ:
800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh)
hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 (học
sinh)
hoặc = 420 (học sinh)
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
118
chúng ta làm nh thế nào?
* Bài toán về tìm một số % của một số.
- GV treo bảng phụ bài toán.
- Đọc bài toán
- em hiểu câu" lãi xuất tiết kiệm 0,5% một

tháng nh thế nào?
- Để tính số tiền lãi sau 1 tháng ta làm ntn?
=> GV chốt.
- Muốn tìm tỉ số % của 1 số ta làm ntn?
c.Luyện tập
Bài 1:
- Đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS tóm tắt
- Làm nh thế nào để tính số HS 11 tuổi?
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét bảng + chốt kết quả đúng
Bài 2:
- GV hớng dãn tơng tự bài 1.
- Gọi HS chữ bài
- GV chữa bài + chốt kết quả đúng.
Bài 3: HSG
- GV hớng dãn tơng tự bài2.
- Gọi HS chữa bài
- GV chữa bài + chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Muốn tìm tỉ số % của 1 số ta làm ntn?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau

- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho
100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân
với 52,5.
- ...có nghĩa là lãi xuất tiết kiệm 0,5%

gửi 100 đồng sau 1 tháng đợc lãi 0,5
đồng
Bài giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
100 00 00 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng
-...ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với
số phần trăm chiếm đợc
- HS làm bài vào vở.
Tóm tắt: 100% : 32 học sinh
75% : 10 tuổi sinh
? học sinh: 11 tuổi sinh
- .... ta lấy tổng số HS cả lớp trừ đi số
học sinh 10 tuổi
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 1 tuổi là:
32 - 24 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm 1 tháng là:
500 00 00 : 100 x 0,5 = 25000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng
là:
500 00 00 + 25000 = 5025000 (đồng)
Đáp số : 5025000 đồng
Bài giải:
Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)

Số vải may áo là:
345 138 = 207 (m)
Đáp số: 207 m.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
119
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tit 2. m nhc
học hát: dành cho địa phơng tự chọn
GV chuyờn son ging
**********************************
Tit 3: Kể chuyện
K CHUYN NGHE, C
I. Mục ớch yờu cu
- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện; biết nghe và nhận xét lới kể của bạn.
- HGKG kể đợc câu chuyện ngoài SGK.
- Giáo dục cho HS có ý thức chống lại đói nghèo, lạc hậu.
II. dựng
- Một số truyện có nội dung viết về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc
hậu.
III. Các hoạt động dạy học
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục ớch yờu cu:
- Kể đợc một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
- Giáo dục cho HS thấy đợc sự đầm ấm trong gia đình là hạnh phúc của mọi nhà.

II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện có nội dung về gia đình.
- Tranh ảnh về gia đình.
.III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về
những ngời đã góp sức mình chống lại đói
nghèi, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV H ớng dẫn kể chuyện:
+ Tìm hiều đề bài
? Gọi HS đọc đề bài.
? Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- GV gợi ý: Em cần kể chuyện về 1 buổi sum
họp đầm ấm ở 1 gia đình mà khi sự việc xảy
ra, em là ngời tận mắt chứng kiến hoặc em
tham gia vào buổi sum họp đó.
? Em định kể câu chuyện vào buổi sum họp
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- 2 HS kể.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc gợi ý.
Đề bài: Kể chuyện về 1 buổi sum họp
đầm ấm trong gia đình.
- 4 - 5 HS giới thiệu
- Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm vào

ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
120
+ Kể trong nhóm:
- Nêu đợc lời nói, việc làm của từng ngời
trong buổi sum họp, lời nói của việc làm của
từng nhân vật thể hiện sự quan tâm đến nhau.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
? Em làm gì trong buổi sum họp đó? Việc làm
của em có ý nghĩa gì?
+ Kể trớc lớp:
- GV tổ chức cho HS thi kể.
? Gợi ý cho HS hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện
- GV và cả lớp bình chọn.
- HS có câu chuyện hay nhất
- HS kể chuyện hấp dấn nhất.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
trong gia đình.
chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công
tác về.
- Tôi xin kể về buổi sum họp đầm ấm của
gia đình tôi khi em tôi đầy tháng.
- HS luyện kể nhóm đôi.
- 5 - 7 HS kể và tự nói suy nghĩa của mình
về sự đầm ấm của gia đình và trả lời câu
hỏi của bạn.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
**********************************
Tit 4. Luyện từ và câu
M RNG VN T: HNH PHC
I. Mục ớch yờu cu
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). Tỡm c t ng ngha, trỏi ngha vi t hnh
phỳc. Nờu c mt s t ng cha ting phỳc ( BT2, BT3 ). Xỏc nh c yu t quan
trng nht to nờn mt gia ỡnh hnh phỳc (BT4)
- Giáo dục cho HS thế nào là hạnh phúc và thêm yêu gia đình.
II. dựng
- Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
tổng kết vốn từ

i. m ục đích yêu cầu :
- Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cô Chấm (BT2)
- Giáo dục cho HS có ý thức làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
121
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu một số câu tục ngữ, thành ngữ ca dao
nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè.
- GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H ớng dẫn HS làm BT :
Bài 1:
? Đọc yêu cầu BT.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ trái nghĩa?
- GV chia nhóm và phát phiêu thảo luận (1
nhóm tìm từ đồng nghĩa, 1 nhóm timd từ trái
nghĩa)
? Gọi các cặp trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
Bài 2:
? Nêu yêu cầu BT.
? Bài có mấy yêu cầu?
? Cô Chấm trong bài là ngời có tính cách nh
thế nào?
? Hãy tìm nhữnh chi tiết và ghi những từ ngữ
minh hoạ cho từng nét tính cách của Cô Chấm
? Gọi các nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT

- 2 HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
- Nhân
hậu
-Trung
thực
- Dũng
cảm
- Cần cù
- nhân ái,
nhân từ, nhân
đức, phúc hậu
- Thành thực,
thành thật,
thật thà...
- Anh dũng,
bạo dạn, gan
dạ, mạnh
bạo...
- Chăm chỉ,
chuyên cần,
chịu thơng
chịu khó...
- Bất nhân,
độc ác, bạo
tàn...
- Dối trá,
gian dối, lừa
dối, gian
giảo
- Hèn nhát,

bạc nhợc,
nhu nhợc..
- Lời biếng,
lời nhác, đại
lãn...
- Trung thực, thẳn thắn, chăm chỉ, giản dị,
giàu tình cảm, dễ xúc động.
- HS thảo luận nhóm 4
+ Trung thực thẳng thắn:
- Đôi mắt Chấm........ dám nhìn thẳng
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế...
+ Chăm chỉ:
- Chấm cần cơm và lao động để sống.
+ Giản dị:
- Chấm không đua đòi...
+ Giàu tình cảm, dễ xúc động:...
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*******************************
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
122
BUI CHIU
Tit 1. Đạo đức
TễN TRNG PH N( Tit 2 )
I. Mục tiờu:
- Nờu c vai trũ ca ph n trong gia ỡnh v ngoi xó hi.
- Nờu c nhng vic cn lm phự hp vi la tui th hin s tụn trng ph n.

- Tụn trng, quan tõm, khụng phõn bit i x vi ch em gỏi, bn gỏi v ngi ph n
khỏc trong cuc sng hng ngy.
- HSKG: Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ ch em gỏi, bn gỏi v ngi ph n khỏc trong cuc sng hng
ngy.
II. dựng
- V bi tp o c
III. Các hoạt động dạy học
Hợp tác với những ngời xung quanh (tiết 1)

I. Mc tiờu:
- Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trọng học tập, làm việc và vui chơi
- Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ năng cao đợc hiệu quả
công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động củalớp, của trờng.
- Có thái độ mong muốn, sẳn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi ngời
trong công việc của lớp,của trờng, của gia đình, của cộng đồng.
- Biết thế nào là hợp tác với những ngời xung quanh, không đồng tình với những thái
độ hành vi thiếu hợp tác với ban bè trong công việc chung của lớp, của trờng
- Giáo dục cho HS có tình cảm yêu thơng với bạn bè và với những ngời xung quanh
mình.
- GDMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời để BVMT và gia đình, nhà trờng, lớp
học và địa phơng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ của bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. ổ n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao phụ nữ là những ngời đáng đợc tôn

trọng?
- GV đánh giá nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* HĐ 1:Tìm hiểu thông tin/ SGK- 22:
- GV đa ra tình huống giao nhiệm vụ mỗi
nhóm quan sát giới thiệu 1 bức tranh.
? Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây
-2 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các cặp giới thiệu tranh + nhận xét.
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
123
của mỗi tổ trong tranh?
? Với cách làm nh vậy, kết quả trồng cây của
mỗi tổ sẽ nh thế nào?
? Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
- GV kết luận : Các bạn tổ 1 không biết cách
tổ chức trồng cây, các bạn tổ 2 đã biết kết hợp
với những ngời xung quanh tổ chức trồng cây
kết quả tổ 2 đã hoàn thành công việc tốt hơn.
* HĐ 2: Làm bài tập 1SGK
? Nêu yêu cầu BT
? Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác với
những ngời xung quanh?
? Gọi HS trình bày
- GV và cả lớp nhận xét+ tuyên dơng.
4. Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm VBT.

- Các nhóm thảo luận
- Những việc làm thể hiện sự hợp tác a,c d,
đ
- những việc làm cha thể hiện sự hợp tác b,
e.
-
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*******************************
Tit 2: Th dc
BI 30
Giỏo viờn chuyờn son ging
*******************************
Tit 3: Toỏn
ễN TP
I. Mc tiờu :
- Củng cố cho HS về phép tính v số thập phân.
- Giải bài toán về các số thập phân. HSG dựa vào tóm tắt để viết đề bài toán.
- Giỏo dc hc sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Toán 5/1.
III. Hoạt động dạy học
1.ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra VBT của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn ôn tập:
Bài 1: Tính:
- GV cùng HS chữa bài.
- HS làm và chữa bài.
VD:
c.230 + 4 + +
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
124
Bài 2: Cho HS đọc đề toán.
- GV hớng dẫn: chuyển hỗn số thành số thập
phân rồi so sánh.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3: Cho HS đọc yờu cu và nêu cách giải
- Gọi HS chữa bài.
* Dành cho HS khá giỏi:
Bài 4: Bài tập thêm.
* Đặt đề toán theo sơ đồ sau:
? quyển
Minh có:
48 q?

Khôi có:
? quyển.
* Tơng tự hs tự đặt đề toán mà mình tự chọn
thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
của 2 số đó.
4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT, chuẩn bị bài sau.
= 234 + 0,37
= 234,37
d. 500 + 7 +
= 507 + 0,09
= 507,09
- 2 em lên bảng làm bài
54,01<54 ; 4 <4,25 ;

3,41>3 ; 9 = 9,8
a. khoanh vào c
b. khoanh vào d
- HS quan sát sơ đồ.
- Xác định thuộc dạng toán nào?
- Đặt đề toán và giải: Minh và Khôi có
tất cả 48 quyển vở. Biêt rằng số vở của
Minh bằng số vở của Khôi. Tính số vở
của mỗi bạn?
- Lớp nhận xét.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
*************************************************
Th t ngy 8 thỏng 12 nm 2010
BUI SNG
Tit 1: Tập đọc

V NGễI NH ANG XY
I. Mục ớch yờu cu
- c din cm bi th , ngt ging ỳng th th t do.
- Hiu ni dung, ý ngha bi th: hỡnh nh p ca ngụi nh ang xõy th hin s i mi
ca t nc. Tr li c cõu hi 1, 2, 3. HSG tr li c cõu hi 4.
- HS khỏ gii c din cm c bi th vi ging vui, t ho.
ng Th Ty - Tr ng Ti u h c Th Tr n
125

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×