Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo Cò Chi Lăng Nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

------  ------

VŨ THỊ CHÂU

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI
ĐẢO CÕ CHI LĂNG NAM NHẰM ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 60 42 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN HUẤN

Hà Nội – 2012


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Các loại hình DLST cơ bản ở Việt Nam

16

Bảng 2. Các đợt và thời gian điều tra thực địa tại Đảo cò

31

Bảng 3. Cơ cấu sử dụng đất của xã Chi Lăng Năm năm 2009



37

Bảng 4. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng

38

Bảng 5. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Hải Dƣơng và Chí Linh (mm)

38

Bảng 6. Độ ẩm tƣơng đối trung bình và thấp nhất (%)

39

Bảng 7. Dân số tại các thôn của xã Chi Lăng Nam

42

Bảng 8. Cấ u trúc thành phầ n loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam

50

Bảng 9. So sánh cấ u trúc thành phầ n loài chim ở Đảo cò Chi Lăng Nam
với mô ̣t số khu bảo vê ̣ khác

54

Bảng 10. Tỷ lệ các loài chim quan sát đƣợc trong các sinh cảnh ở
Đảo Cò Chi Lăng Nam.


55

Bảng 11. Kế t quả tổ ng hơ ̣p phiế u trả lời thẩ m vấ n các hô ̣i xã viên
tại các xã vùng đệm trong Đảo cò Chi Lăng Nam .

2

65


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Các loại hình du lịch

7

Hình 2. Phát triển DLST bền vững phải đảm bảo phát triển cân bằng cả 3 mục tiêu

22

Hình 3. Khung cảnh Đảo Cò

26

Hình 4. Sơ đồ dòng chảy của hồ An Dƣơng

27

Hình 5. Vị trí xã Chi Lăng Nam


36

Hình 6. Lƣợng khách du lịch đến Đảo Cò Chi Lăng Nam

44

Hình 7. Doanh thu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam (đơn vị: triệu đồng)

46

Hình 8. Le hôi – Tachybaptus ruficollis

57

Hình 9. Sâm cầ m – Fulica atra

58

Hình 10. Gà lôi nƣớc – Hydrophasianus chirurgus

59

Hình 11. Mồ ng két – Anas crecca

60

Hình 12. Cò bợ – Asdeola bacchus

61


Hình 13. Cò trắng – Egretta gazetta

62

Hình 14. Cò ngàng lớn - Egretta alba

63

Hình 15. Diê ̣c xám – Ardea cinerea

64

3


DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT
DLST: Du lich
̣ sinh thái
IUCN: Tổ chƣ́c Bảo tồ n thiên nhiên Quố c tế
HST : Hê ̣ sinh thái
ĐNN: Đất ngâ ̣p nƣớc

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1 Khái niệm và các nguyên tắc du lịch sinh thái............................................ 3
1.1.1 Du li ̣ch là gì? .......................................................................................... 3
1.1.2 Chức năng của du lịch ........................................................................... 5
1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động du lịch ...................................................... 5
1.1.4 Các loại hình du lịch............................................................................... 5
1.2 Du lịch sinh thái ........................................................................................... 7
1.2.1 Định nghĩa DLST .................................................................................... 7
1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắc của DLST ....................................................... 11
1.3 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền
vững .................................................................................................................. 20
1.3.1 Mối quan hệ giữa DLST với bảo vệ đa dạng sinh học ........................... 20
1.3.2 Mối quan hệ giữa DLST với phát triển bền vững................................... 21
1.3.3 Vài nét về DLST ở các vườn chim ......................................................... 22
1.4 Hê ̣ sinh thái và những tính chấ t cơ bản của hê ̣ sinh thái .......................... 24
1.4.1 Hê ̣ sinh thái là gì? ................................................................................ 24
1.4.2 Những tính chấ t cơ bản của hê ̣ sinh thái (HST) ..................................... 24
1.5 Khái quát khu vực nghiên cứu - Đảo cò Chi Lăng Nam ............................ 25
1.5.1 Nguồn gốc hình thành Đảo Cị và hồ An Dương ...................................... 25
1.5.2 Đặc điểm thủy văn của hồ An Dƣơng ................................................... 26
1.5.3 Vai trò của Đảo cò Chi Lăng Nam với môi trƣờng, sinh thái ................. 28
1.5.4 Hiện trạng hoạt động du lịch ở Đảo Cò Chi Lăng Nam ......................... 29
5


CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 31
2.1 Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 31
2.2 Các tuyến điều tra....................................................................................... 32
2.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 32

2.3.1 Phương pháp quan sát xác đi ̣nh chim ngoài thiên nhiên ....................... 32
2.3.2 Phương pháp điề u tra qua nhân dân ..................................................... 33
2.3.3 Phương pháp tính số lượng cá thể các loài chim nước .......................... 34
2.3.4 Phương pháp xác đi ̣nh thức ăn của chim .............................................. 35
2.3.5 Phương pháp phân tích số liê ̣u.............................................................. 35
2.3.6 Phương pháp kế thừa ............................................................................ 35
2.3.7 Phương pháp nghiên cứu du li ̣ch sinh thái ............................................ 35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ BÀN LUẬN ................................ 36
3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội của khu vực nghiên cứu ...... 36
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Chi Lăng Nam .............................................. 36
1.1.2 Đặc điểm về kinh tế-xã hội xã Chi Lăng Nam ....................................... 40
3.2 Đa dạng thành phầ n các loài chim ở Đảo Cò Chi Lăng Nam.................... 49
3.2.1 Thành phần các loài chim ..................................................................... 49
3.2.2 Mức độ đa dạng về các taxon ở Đảo Cò Chi Lăng Nam........................ 50
3.2.3 So sánh tính đa dạng về thành phần loài chim giữa vườn chim Chi Lăng
Nam với các vườn chim khác ở Việt Nam ...................................................... 52
3. 3 Sự phân bố của các loài chim theo sinh cảnh .......................................... 54
3.4 Sinh học, sinh thái của một số loài chim thường gă ̣p ở Đảo Cò................ 56
3.4.1 Le hôi – Tachybaptus ruficollis (hình 8)................................................ 57
3.4.2 Sâm cầ m – Fulica atra (hình 9) ............................................................ 58
3.4.3 Gà lơi nước – Hydrophasianus chirurgus (hình 10) .............................. 59
3.4.4 Mịng két – Anas crecca ( hình 11)........................................................ 60
3.4.5 Cị bợ – Asdeola bacchus (hình 12)....................................................... 61
3.4.6 Cị trắng – Egretta gazetta (hình 13)..................................................... 62
3.4.7 Cị ngàng lớn - Egretta alba (hình 14) ................................................. 63
3.4.8 Diê ̣c xám – Ardea cinerea (hình 15) ..................................................... 64
6


3.5 Ảnh hưởng của con người đến tài nguyên chim ........................................ 65

3.5.1 Hiê ̣n tượng săn bắ n chim ...................................................................... 65
3.5.2 Khai thác thủy sản trong hồ An Dương ................................................. 67
3.5.3 Mức độ ô nhiễm nguồ n nước, thức ăn của các loài chim và hiê ̣n tượng
thu he ̣p diê ̣n tích đấ t ngập nước. .................................................................... 69
3.6 Đinh
̣ hướng phát triển du lịch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam............ 70
3.6.1 Đề xuấ t đi ̣nh hướng phát triể n du li ̣ch sinh thái ở Đảo cò Chi Lăng Nam
...................................................................................................................... 70
3.6.2 Chương trình quan sát chim nước ngoài thiên nhiên ............................. 72
CHƢƠNG 4 ......................................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 76
4.1 Kết luận ...................................................................................................... 76
4.2 Kiế n nghi ....................................................................................................
76
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 78
PHỤ LỤC

7


MỞ ĐẦU
Kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đa da ̣ng sinh ho ̣c của Viê ̣t Nam đã đƣơ ̣c chin
́ h phủ phê
duyê ̣t theo quyế t đinh
̣ số 845 TTg ngày 22/12/1995 và tiếp theo đó là quyết định số
79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007. Tƣ̀ đó cho đế n nay kế hoa ̣ch hành đô ̣ng đa da ̣ng
sinh ho ̣c đã đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c quản lý , bảo vệ và phát triển đa
dạng sinh học của Việt Nam. Gầ n đây chính phủ Viê ̣t Nam và các tổ chƣ́c quố c tế đã
quan tâm, chú ý đến hệ sinh thá i đấ t ngâ ̣p nƣớc ở nƣớc ta và có những nhận định

xác đáng về giá trị của những hệ sinh thái này trên nhiều mặt.
Đất ngập nƣớc (ĐNN) của Việt Nam vô cùng phong phú , tƣ̀ ĐNN ven biể n ,
vùng đồng bằng châu thổ (đồ ng bằ ng sông Hồ ng và đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long

),

rƣ̀ng tràm , rƣ̀ng ngâ ̣p mă ̣n , vùng cửa sông cho đến các đầm phá . ĐNN nô ̣i điạ bao
gồ m sông suố i, hồ nƣớc ngo ̣t tự nhiên, đầ m lầ y nƣớ c ngo ̣t, các vùng sình lầy và các
đấ t ngâ ̣p nƣớc nhân ta ̣o v .v...ĐNN vô cùng quan tro ̣ng đố i với môi trƣờng và sƣ̣
phát triển kinh tế bền vững . Không chỉ là nơi cƣ ngu ̣, nơi cung cấ p thƣ́c ăn cho con
ngƣời và nhiề u loài đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t số ng trên đó , đấ t ngâ ̣p nƣớc còn có ý nghiã quan
trọng đối với bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học và cảnh quan môi trƣờng.
Tuy nhiên theo thời gian , các vùng ĐNN đang có nguy cơ bị đe d ọa mất dần
do nhiề u đầ m lầ y nƣớc ngo ̣t và ven biể n của Viê ̣t Nam bi ̣cải ta ̣o san lấ p để làm
nông nghiê ̣p, nuôi trồ ng thủy sản , xây dƣ̣ng khu dân cƣ và công nghiê ̣p . Viê ̣t Nam
đã tham gia công ƣớc Ramsar vào tháng 8/1989. Đây là “ C ông ƣớc về ĐNN có
tầ m quan tro ̣ng quố c tế , đă ̣c biê ̣t là nơi ở của chim nƣớc” và là khuôn khổ cho hơ ̣p
tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ ĐNN . Cùng với đó , Chính phủ Việt Nam cũng
tham gia cơng ƣớc Bon hay Công ƣớc về bảo vê ̣ nhƣ̃ng loài đô ̣ng vâ ̣t di cƣ với mu ̣c
tiêu là hơ ̣p tác giƣ̃a các nƣớc để bảo vê ̣ nhƣ̃ng loài đô ̣ng vâ ̣t di cƣ
đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng trong bảo vê ̣ ĐNN và chim nƣớc

. Công ƣớc Bon

. Nhƣ̃ng nƣớc thành

viên của công ƣớc có nghiã vu ̣ bảo vệ những loài di cƣ quý hiếm

(giảm/ cấ m săn


bắ n và bảo vê ̣ nơi sinh số ng của chúng ) và cùng với các nƣớc khác thực hiện Công
ƣớc để bảo vệ những loài tồn tại ở những nƣớc này.

1


Hồ An Dƣơng với diện tích 9,3 ha, thuộc xã Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện
tỉnh Hải Dƣơng. Trải qua thời gian với nhiều biến cố, hồ An Dƣơng trở thành nơi
có hệ sinh thái ngập nƣớc và hiếm có của vùng Đồng bằng Sông Hồng. Hệ động
thực vật ở đây phong phú với nhiều loái cá sinh sống, trong đó có nhiều loài cá có
tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 nhƣ cá măng kình, cá ngạnh, cá vền,... cùng
nhiều loài chim nƣớc các loại (chủ yếu là cò, vạc) tập trung về đây đã biến Đảo Cò
thành một điểm du lịch sinh thái độc đáo của miền Bắc. Mặt khác hiện nay, nhu cầ u
du lich
̣ sinh thái đang đƣơ ̣c rấ t nhiề u ngƣời quan tâm vì nó vƣ̀a gầ n gũi với thiên
nhiên, lại vừa khám phá đƣợc nguồn tài nguyên phong phú của quốc gia . Xuấ t phát
tƣ̀ đó tôi tiế n hành nghiên cƣ́u đề tài : “Góp phần nghiên cứu hê ̣ sinh thái Đảo cò
Chi Lăng Nam nhằ m đinh
̣ hướng phát triển du lich sinh thái bền vững ”
Với thời gian 15 tháng (tƣ̀ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012), đề tài tiế n hành
các nghiên cứu nhằ m đa ̣t đƣơ ̣c các mục tiêu sau:
- Xác đinh
̣ mô ̣t cách đầ y đủ nhấ t sƣ̣ đa da ̣ng , phong phú của các loài chim ,cò
ở Đảo Cò.
- Tìm hiểu, đánh giá sƣ̣ tác đô ̣ng của con ngƣời đế n các loài chim ở Đảo Cò .
- Đề xuấ t các tuyế n du lich
̣ sinh thái ở hê ̣ sinh thái Đảo

cò kết hợp với vùng


lân câ ̣n.
- Mô tả đă ̣c điể m sinh thái của mô ̣t số loài chim nƣớc có ở Đảo cò Chi Lăng
Nam.

2


CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm và các nguyên tắc du lịch sinh thái
1.1.1 Du lich
̣ là gi?̀
Hiê ̣n nay du lich
̣ đƣơ ̣c coi là ngành công nghiê ̣p khơng khói

, ít gây ơ nhiễm

mơi trƣờng, giúp khách du lịch vừa đƣợc nghỉ ngơi , thƣ giañ vƣ̀a biế t thêm nhiề u
điề u mới la ̣ về các vùng đấ t trong và ngoài nƣớc . Du lich
̣ còn góp phầ n phát triể n
kinh tế của đấ t nƣớc, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân . Chính vì
lẽ đó mà hiện nay du lịch đang đƣợc phát triển một cách mạnh mẽ

, trở thành mô ̣t

ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nƣớc trên th ế giới. Tuy nhiên, cho đế n nay vẫn
chƣa có mô ̣t đinh
̣ nghiã hoàn chỉnh thố ng nhấ t nào về du lich
̣ đƣơ ̣c công nhâ ̣n rô ̣ng
rãi trên các lĩnh vực khoa học và đời sống . Do hoàn cảnh (thời gian, khu vƣ̣c ) và

dƣới góc đô ̣ nghiên cƣ́u khác nhau, mỗi ngƣời có mô ̣t cách hiể u và đinh
̣ nghiã về du
lịch khác nhau. Đúng nhƣ mô ̣t chuyên gia du lich
̣ nhâ ̣n đinh
̣ : Đối với du lịch,có bao
nhiêu tác giả nghiên cƣ́u thì có bấ y nhiêu đinh
̣ nghiã .
Định nghĩa du lịch bắt đầu từ tiếng Pháp “Tuor” nghĩa là đi dạo, cuộc dạo
chơi. “Tuorist” là ngƣời đi dạo chơi (xuất hiện từ những năm 1800). “Tuorism” là
du lịch [7].
Khi xã hội phát triển thì du lịch xuất hiện nhằm mục đích nâng cao chất
lƣợng cuộc sống cho con ngƣời. Hiện nay, du lịch ngày càng đƣợc chú ý, nâng cao
và mở rộng. Khái niệm về du lịch luôn đƣợc tranh cãi với nhiều cách định nghĩa
khác nhau. Theo IUOTO đƣa ra định nghĩa về du lịch năm 1925: “Trƣớc hết du lịch
đƣợc hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm ngƣời rời khỏi chỗ ở của
mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí
hay chữa bệnh” [7].
Nhƣ vâ ̣y, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhƣng tổng hợp lại ta thấy du lịch
hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:
 Du lich
̣ là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng kinh tế xã hô ̣i.

3


 Du lich
̣ là sƣ̣ di chuyể n và ta ̣m thời lƣu trú ngoài nơi ở thƣờng xuyên
của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thỏa mãn các nhu cầ u đa da ̣ng của
họ.
 Du lich

̣ là tâ ̣p hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh phong

phú và đa dạng

nhằ m phu ̣c vu ̣ cho các cuô ̣c hành trin
̀ h ,lƣu trú ta ̣m thời và các nhu cầ u
khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên
của họ.
 Các cuộc hành trình , lƣu trú ta ̣m thời của cá nhân hoă ̣c tâ ̣p thể đó đề u
đồ ng thời có mô ̣t số mu ̣c đích nhấ t đinh
, trong đó có mu ̣c đích hòa
̣
bình.
Khác với quan điểm trên , các học giả biên soạn Từ điển Bách khoa toàn
thƣ Viê ̣t Nam (1966) [28] đã tách hai nô ̣i dung cơ bản của du lịch thành hai phần
riêng biê ̣t. Nghĩa thứ nhất (đƣ́ng trên góc đô ̣ mu ̣c đić h của chuyế n đi ): Du lich
̣ là
mô ̣t da ̣ng nghỉ dƣỡng , tham quan tích cƣ̣c của con ngƣời ngoà i nơi cƣ trú với mu ̣c
đić h: Nghỉ ngơi giải trí , xem danh lam thắ ng cảnh , di tić h lich
̣ sƣ̉ , công trin
̀ h văn
hóa nghệ thuật ... Nghĩa thứ hai (đƣ́ng trên góc đô ̣ kinh tế ): Du lich
̣ là mô ̣t ngành
kinh doanh tổ ng hơ ̣p có hiê ̣u quả cao về nhiề u mă ̣t : Nâng cao hiể u biế t về thiên
nhiên, truyề n thố ng lich
̣ sƣ̉ và văn hóa dân tô ̣c , tƣ̀ đó góp phầ n tăng thêm tin
̀ h yêu
đấ t nƣớc; đố i với ngƣời nƣớc ngoài là tình hƣ̃u nghi ̣với dân tô ̣c mình ; về mă ̣t kinh
tế , du lich
̣ là liñ h vƣ̣c kinh doanh ma ng la ̣i hiê ̣u quả rấ t lớn : Có thể coi là hình thức

xuấ t khẩ u hàng hóa và dich
̣ vu ̣ ta ̣i chỗ .
Nhâ ̣n thƣ́c rõ đƣơ ̣c vai trò quan tro ̣ng và to lớn của ng ành du lịch, trong Pháp
lê ̣nh du lich
̣ do Chủ tich
̣ nƣớc Cô ̣ng Hòa Xã Hô ̣i Chủ Nghiã Viê ̣t Nam công bố ngày
20/02/1999 viế t rằ ng: Du lich
̣ l à hoạt động của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng
xuyên của mình nhằ m thỏa mañ nhu cầ u thăm quan , giải trí, nghỉ dƣỡng trong một
khoảng thời gian nhất định. Pháp lệnh gồ m 9 chƣơng, 56 điề u, có hiê ̣u lƣ̣c tƣ̀ ngày 1
tháng 5 năm 1999 trong đó quy đinh
̣ ro:̃ Tham gia phát triể n du lich
̣ không còn chỉ là
trách nhiệm của riêng ngành du lịch mà là trách nhiệm của „„ Cơ quan nhà nƣớc , tổ
chƣ́c kinh tế , tổ chƣ́c chiń h tri -̣ xã hô ̣i, tổ chƣ́c xã hô ̣i -nghề nghiê ̣p, đơn vi ̣vũ trang
4


nhân dân và mo ̣i cá nhân ...‟‟(Điề u 9, chƣơng I). Do đó vấ n đề nghiên cƣ́u, phát triển
du lich
̣ cũng là trách nhiê ̣m của cả nhà khoa ho ̣c, nhà quản lý.
1.1.2 Chức năng của du lịch
Du lịch có nhiều chức năng, tuy nhiên có thể khái quát thành 4 chức năng
sau: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trị.
(1) Chức năng xã hội
- Giữ gìn sức khoẻ, tăng cƣờng sức sống.
- Hình thành nhân cách tốt, tăng lòng yêu nƣớc.
- Góp phần bảo tồn các di sản lịch sử, văn hoá, dân tộc.
(2) Chức năng kinh tế
- Góp phần tăng thu nhập quốc dân, nguồn thu ngoại tệ.

- Kích thích sự phát triển của nhiều ngành kinh tế.
- Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho cộng đồng.
- Tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
(3) Chức năng sinh thái
- Giúp con ngƣời sống hài hòa với thiên nhiên.
- Nâng cao nhận thức của con ngƣời về giá trị của tự nhiên, thay đổi thái độ
và hành vi của con ngƣời đối với môi trƣờng thiên nhiên.
- Sử dụng hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
(4) Chức năng chính trị
- Củng cố hoà bình, đẩy mạnh các mối quan hệ giao lƣu quốc tế, sự hiểu biết
giữa các dân tộc.
- Giúp cho các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn, tạo nên mối quan
hệ hữu nghị giữa các nƣớc.
1.1.3 Các đặc điểm của hoạt động du lịch
Du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của ngƣời dân. Ngày nay,
hoạt động du lịch đang phát triển và mang những đặc điểm sau [7]:
-

Sự phát triển hoạt động du lịch mang hƣớng đại chúng hoá. Chất lƣợng
cuộc sống ngƣời dân ngày càng tăng thì nhu cầu tìm hiểu thế giới xung

5


quanh của con ngƣời ngày càng cao. Vì vậy, mà du lịch đã phát triển
nhanh chóng và rộng rãi. Hoạt động “du lịch đại chúng” là đặc điểm nổi
bật nhất của hoạt động du lịch hiện đại.
-

Sự phát triển của du lịch ngày càng đƣợc tổ chức một cách quy củ, hoàn

thiện hơn dƣới sự quản lí và xắp xếp bởi các công ty lữ hành. Trong thế
giới hiện đại, mọi cơng việc đều cần có sự chun mơn hố và du lịch
cũng vậy. Du khách dựa vào sản phẩm và dịch vụ của các công ty du lịch
cung cấp, căn cứ vào thời gian, tuyến đƣờng, nội dung của chƣơng trình
du lịch để thực hiện một tour du lịch trọn gói một cách có kế hoạch, tổ
chức.

-

Sự phát triển của hoạt động du lịch theo xu hƣớng đa dạng hoá. Cùng với
sự phát triển của xã hội, đời sống đƣợc nâng cao, nhiều loại hình du lich
̣
mới đã xuất hiện nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngƣời. Bên cạnh sự đa
dạng hoá loại hình du lịch, nội dung hoạt động du lịch cũng ngày càng
phong phú.

-

Hoạt động du lịch mang tính tổng hợp. Du lịch bao gồm nhiều hoạt động
nhƣ: đi lại, lƣu trú, vui chơi, giải trí, mua bán… Kết hợp với tìm hiểu văn
hoá dân tộc, thƣởng thức đặc sản. Bên cạnh đó, hoạt động du lịch liên
quan tới nhiều ngành khác nhƣ: kinh tế, văn hóa, chính trị. Sự phát triển
của du lịch phụ thuộc vào sự phát triển tổng hợp của nhiều ngành liên
quan, từ đó hình thành một hoạt động kinh tế xã hội có tính tổng hợp [7].

1.1.4 Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch đƣợc thực hiện thông qua các loại hình du lịch cụ thể.
Ngƣời ta phân du lịch thành các loại hình du lịch theo các phạm trù khác nhau nhƣ:
theo phạm vi lãnh thổ/khoảng cách, theo việc sử dụng phƣơng tiện giao thông, theo
thời gian, lứa tuổi, theo hình thức tổ chức, theo mục đích của chuyến đi, theo nhu

cầu của khách du lịch, theo đặc điểm nơi đến [7] đƣơ ̣c thể hiên qua hình 1.

6


LOẠI HÌNH DU LỊCH

DL SỞ THÍCH THEO
Ý MUỐN

DL NGHĨA VỤ
TRÁCH NHIỆM

DL tham quan

DL sinh thái

DL nghỉ dƣỡng

DL mạo hiểm

DL vui chơi,
giải trí

DL thể thao

DL chữa bệnh
DL thƣơng mại,
cơng vụ
DL hội thảo,

hội trợ

DL tìm hiểu
cộng đồng

DL lễ hội
DL mua sắm
Hình 1. Các loại hình du lịch
1.2 Du lịch sinh thái
1.2.1 Định nghĩa DLST
Du lich
̣ sinh thái ( Eco-tour, Ecotourism) là một loa ̣i hin
̣ mới và có nhiều
̀ h du lich
tranh caĩ hi ện nay. Mới đƣơ ̣c hình thành cách đây khoảng ba mƣơi năm nhƣng du
lịch sinh thái (DLST) lại nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm không chỉ của những nhà
du lich
̣ mà cả nhƣ̃ng nhà quản lý , nhà khoa học, nhƣ̃ng ngƣời nghiên cƣ́u xã hô ̣i và
các tổ chức phi chính phủ . Khi mà hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣ truyề n thố ng đã không còn trở
nên hấ p dẫn với đa ̣i đa số ngƣời dân trên thế giới thì DLST la ̣i nổ i lên nhƣ mô ̣t hiê ̣n
tƣơ ̣ng cuố n hút rấ t nhiề u ngƣời cùng tham gia , cùng trải nghiệm. Vâ ̣y DLST là gì
mà lại có sức hấp dẫn với du khách và tại sao rất nhiều ngƣời lại quan tâm tới vấn
đề này nhƣ vậy?
Trong đầ u nhƣ̃ng năm 1980, khái niệm DLST lần đầu tiên đƣợc sử dụng bởi những
nhà bảo vệ mô i trƣờng . Cụ thể là Hector Ceballos -Lascurain đã dùng thuâ ̣t ngƣ̃
7


DLST khi vâ ̣n đô ̣ng các nhà chƣ́c trách và các nhà đầ u tƣ để bảo vê ̣ vùng đấ t ngâ ̣p

nƣớc Bắ c Yucatan (Mexico) làm nơi sinh sản cho chim H ồng lạc . Để thuyế t phu ̣c
các nhà đầ u tƣ không xây dƣ̣ng bế n thuyề n , ông lâ ̣p luâ ̣n rằ ng các hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣
tại vùng đất này (nhƣ xem chim...) sẽ thúc đẩy nền kinh tế của cộng đồng nông thôn
và đồng thời cũng giúp bảo tồn hệ sinh thái của khu vực

. Từ đó, DLST trở thành

mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ có nghiã là để giƣ̃ la ̣i nhƣ̃ng giá tri ̣tƣ̣ nhiên , trong đó sƣ̣ bảo tồ n có
thể đa ̣t đƣơ ̣c mà không phải hy sinh sƣ̣ tăng trƣởng kinh tế .
DLST là du lich
̣ dƣ̣a vào thiên nhiên và đƣơ ̣c kế t nố i bở i nhƣ̃ng vùng đấ t tƣ̣ nhiên
khác nhau. Nó không phải là du lịch mạo hiểm , du lich khám phá hay du lich
̣ văn
hóa - nơi mà du khách tham gia các hoa ̣t đô ̣ng ma ̣o hiể m , khám phá các vùng đất
mới hay các nét văn hóa của khu vƣ̣c . DLST cũng không phải đơn thuầ n là thăm
quan, bởi vì thăm quan không yêu cầ u du khách phải có trách nhiê ̣m cao với môi
trƣờng, học hỏi môi trƣờng hoặc kết nối với các vù ng đấ t thiên nhiên . Nhƣ̃ng trải
nghiê ̣m thƣ̣c tế nhƣ có thể ngƣ̉ i thấ y mùi hƣơng của các loài hoa , mùi của thực vật
bị mục nát , có thể nghe thấy tiếng hót của các loài chim , đƣơ ̣c tâ ̣n mắ t nhìn thấ y
nhƣ̃ng đàn cá bơi trong khe suố i , trong mô ̣t khu rƣ̀ng là nhƣ̃ng nét đă ̣c

trƣng của

DLST .
Một điều thú vị là DLST rất dễ bị nhầm với du lịch bền vững , du lich
̣ dƣ̣a vào thiên
nhiên, du lich
̣ trách nhiê ̣m và du lich
̣ xanh . Có thể tóm tắt để phân biệt các loại hình

du lich
̣ này nhƣ sau :
-

DLST là du lich
̣ chiụ t rách nhiệm với các khu vực thiên nhiên , bảo tồn

môi trƣờng và cải thiê ̣n phúc lơ ̣i của ngƣời dân điạ phƣơng . Mô ̣t chuyế n đi
bô ̣ qua khu rƣ̀ng nhiê ̣t đới không phải
của du khách bằng cách nào đó

là DLST trừ khi mỗi bƣớc đi cụ thể

mang la ̣i lơ ̣i ić h cho môi trƣờng và nhƣ̃ng

ngƣời dân số ng xung quanh khu vƣ̣c đó . Mô ̣t chuyế n du lich
̣ bằ ng bè trên
sông chỉ là DLST nế u nó làm tăng nhâ ̣n thƣ́c của du khách và ta ̣o ra kinh phí
để giúp bảo vệ lƣu vực sông hoặc rừng đầ u nguồ n .
-

Du lich
̣ bề n vƣ̃ng : Bấ t kỳ loa ̣i hình du lich
̣ nào mà không làm giảm sƣ̣

sẵn có của nhƣ̃ng nguồ n tài nguyên thiên nhiên và không ha ̣n chế các du

8



khách thu đƣơ ̣c nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m tƣơng tƣ̣ trong tƣơng lai đƣơ ̣c g ọi là du
lịch bền vững . Nế u sƣ̣ hiê ̣n diê ̣n của mô ̣t số lƣơ ̣ng lớn khách du lich
̣ ảnh
hƣởng đế n sƣ̣ sinh sản của đô ̣ng vâ ̣t , thƣ̣c vâ ̣t ta ̣i khu vƣ̣c thăm quan (ví dụ
nhƣ làm rớ i loa ̣n sƣ̣ gia o phố i của động vật , làm giảm số hoa c ủa thực vật ),
dẫn đế n sẽ có ít hơn các loài trong tƣơng lai thì chuyến đến thăm đó là không
bề n vƣ̃ng. Nhƣ̃ng chuyế n da ̣o chơi bằ ng bè trôi tƣ̣ do trên sông trong các khu
rƣ̀ng Amazon là mô ̣t ví du ̣ về du lich
̣ bề n vƣ̃ng . Trò bắn súng và săn bắn tại
các vùng sa mạc nhƣ vùng Alaska (Mỹ) thì không phải là du lịch bền vững .
-

Du lich
̣ trách nhiê ̣m : Là loạt hình du lịch giảm thiểu tác động tiêu cực

đến môi trƣờng và hệ sinh thái . Mô ̣t chuyế n đi cắ m tra ̣i nơi hoang dã mà
„„không để la ̣i dấ u vế t ‟‟ sẽ đƣơ ̣c coi là du l ịch trách nhiệm; trong khi đó , các
tour du lich
̣ dùng xe ngƣ̣a kéo trong rƣ̀ng hay khám phá cồ n cát sa ma ̣c
thƣờng không phải du lich
̣ trách nhiê ̣m.
-

Du lich
̣ dƣ̣a vào thiên nhiên: Mô ̣t thuâ ̣t ngƣ̃ chung cho bấ t kỳ hoa ̣t đô ̣ng

hay kinh nghiê ̣m đi du lich
̣ nào mà tâ ̣p trung vào thiên nhiên . Ví dụ nhƣ hoạt
đơ ̣ng đi bô ̣ trong rƣ̀ng hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng tàu du lich
̣ để xem chim cánh cu ̣t ở Nam

Cƣ̣c cũ ng đƣơ ̣c go ̣i là du lich
̣ dƣ̣a vào thiên nhiên . Nhƣ̃ng chuyế n đi du lich
̣
dƣ̣a vào thiên nhiên nhƣ trên có thể hoă ̣c không thể là du lich
̣ bề n vƣ̃ng hoă ̣c
du lich
̣ trách nhiê ̣m [28]
-

Du lich
̣ xanh: Thƣờng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng thay thế hoă ̣c ho án đổi với DLST

và du lịch bền vững nhƣng chin
̣ xanh đƣơ ̣c mô tả là „„bấ t
́ h xác hơn thì du lich
kỳ hoạt động hoặc cơ sở hoạt động theo cách thân thiện với môi trƣờng
Mô ̣t nhà nghỉ đƣơ ̣c go ̣i là „„xanh‟‟ khi sản phẩ m của nhà

‟‟.

nghỉ nhƣ: chấ t thải

trong nhà vê ̣ sinh đƣơ ̣c dùng làm phân bón , hê ̣ thố ng nƣớc đƣơ ̣c xƣ̉ lý tố t và
tâ ̣n du ̣ng tố i đa, ánh sáng tƣ̀ năng lƣơ ̣ng mă ̣t trời.
„„Du lich
̣ sinh thái ‟‟ đƣơ ̣c coi là mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ khó khăn cho tất c ả những ai cố
gắ ng đinh
̣ nghiã nó . Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và thậm chí cả các nhà quản
lý có xu hƣớng đƣa ra các điều khoản có lợi cho mình trong định nghĩa , vì thế tạo
nên sƣ̣ đa da ̣ng của các định nghĩa về DLST.


9


Hiê ̣p hô ̣i Du lich
̣ Sinh thái Quố c tế

(International Ecotourism Society ) đinh
̣

nghĩa DLST nhƣ sau: „„Du lich
̣ đầ y tính trách nhiê ̣m đố i với nhƣ̃ng khu vƣ̣c tƣ̣
nhiên, bảo vệ môi trƣờng và cải thiê ̣n phúc lơ ̣i của ngƣời dân đi ̣ a phƣơng ta ̣i khu
vƣ̣c đó‟‟.
Cũng theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế I UCN (International Union
for Cosnervation of Nature), DLST là „„Du lich
̣ có trách nhiê ̣m với môi trƣờng và
tới nhƣ̃ng khu vƣ̣c tƣ̣ nhiên tƣơng đố i không bị xáo trộn, để thƣởng thức và đánh giá
về thiên nhiên (bao gồ m cả nhƣ̃ng đă ̣c điể m văn hóa đi kèm - trong quá khƣ́ cũng
nhƣ hiê ̣n ta ̣i)‟‟.
Ủy ban Úc về Chiến lƣợc Du lịch Sinh thái Quốc gia

(Australian

Commission on National Ecotourism Strategy ) gọi DLST là : „„Dựa vào thiên nhiên
bao gồ m sƣ̣ giáo du ̣c diễn giải về môi trƣờng tƣ̣ nhiên và đƣơ ̣c quản lý để có hệ sinh
thái bền vững‟‟.
Kể tƣ̀ khi xuấ t bản cuố n sách „„Du lich
̣ sinh thái và phát triển bền vững‟‟ lần
đầ u tiên năm 1999, đinh

̣ nghiã của Honey Martha nhanh chóng trở thành đinh
̣ nghiã
chuẩ n về DLST và đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong hầ u hế t các nghiên cƣ́u quan tro ̣ng về DLST
nhiề u nƣớc phát triể n cũng nhƣ mô ̣t số chƣơng trình đại học hiện nay. Theo Martha,
„„DLST là du li ̣ch có trách nhiê ̣m đố i với những vùng đấ t hoang sơ , nguyên thủy, dễ
bị tác động và thường xuyên cần được bảo vệ ; cố gắ ng để làm giảm tác động và
thường là chiế m tỷ lê ̣ nhỏ (như một sự lựa chọn giữa tác động đế n môi trường và số
lượng khách du li ̣ch). Để đạt được điề u này thông qua hoạt động giáo dục khách du
lịch; cung cấ p , chuẩn bi ̣ một cơ sở cho sự bảo tồ n sinh thái ; đem lại quyề n lợi trực
tiế p phát triể n kinh tế và quyề n lợi chính tri ̣ cho người dân đi ̣a phương cũng như
tăng cường thêm lòng yêu mế n quý trọng các quyề n lợi của con người và các phong
tục khác nhau‟‟ [35]
Tại Việt Nam , do phầ n lớn các vùng đất ít bị xáo trơ ̣n, còn khá hoang sơ và
tƣơng đố i nguyên ve ̣n nằ m gầ n các vùng có đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số sinh số ng nên
DLST và du lich
̣ văn hóa có thể kế t hơ ̣p cùng với nhau trong mô ̣t tuor du lich
̣ . Điề u
này góp phần làm tăng số lƣợng khách du lịch cũng nhƣ làm tăng thêm tính đa dạng

10


cho nhƣ̃ng trải nghiê ̣m thƣ̣c tế của du khách

[7]. Tuy nhiên, các nhà quản lý cũng

nhƣ du khách nên phân biê ̣t rõ hai hình thƣ́c du lich
̣ này để trá nh gây nhầ m lẫn . Tƣ̀
thƣ̣c tế này , đinh
̣ nghiã DLST ở Viê ̣t Nam nhƣ sau : „„DLST là du li ̣ch dựa vào thiên

nhiên, giúp tăng cường vốn hiểu biết về thiên nhiên cho khách du lịch thơng qua
giáo dục và các chương trình diễn giải ; người dân đi ̣a phương trực tiế p hay gián
tiế p góp phầ n vào những nỗ lực bảo tồ n , phát triển bền vững cũng như những hoạt
động liên quan tại đi ̣a phương đó ‟‟.
1.2.2 Đặc điểm và nguyên tắ c của DLST
a . Đặc điểm và nguyên tắc DLST trên thế giới
Tùy thuộc vào mục đích và đối tƣợng khi đƣa ra định nghĩa mà những định nghĩa về
DLST có nhƣ̃ng đă ̣c điể m khác nhau . Tuy nhiên, dù đƣợc định nghĩa trong những
giai đoa ̣n khác nhau và với mu ̣c đić h khác nhau nhƣ t hế nào đi nƣ̃a thì DLST vẫn có
ba đă ̣c điể m cơ bản là : Các dịch vụ diễn giải tốt , đảm bảo tính nha ̣y cảm với môi
trƣờng và có sƣ̣ liên kế t với điạ phƣơng. Đây cũng là nhƣ̃ng đă ̣c điể m chin
́ h để phân
biê ̣t DLST với các hình t hƣ́c tƣơng tƣ̣ là du lich
̣ bề n vƣ̃ng , du lich
̣ trách nhiê ̣m , du
lịch xanh và du lịch dựa vào thiên nhiên .
Nhƣ đã đề câ ̣p ở trên , đinh
̣ nghiã DLST của Honey Martha là đinh
̣ nghiã đƣơ ̣c sƣ̉
dụng phổ bi ến nhất hiện nay . Trong khuôn khổ luâ ̣n văn, tôi sẽ đi sâu phân tích và
bàn luận về nguyên tắc cũng nhƣ đặc điểm của DLST theo quan điểm của Martha .
Theo Martha, DLST là loa ̣i hình du lich
̣ đƣơ ̣c xác đinh
̣ bằ ng 7 đă ̣c điể m và nguyên
tắ c sau đây [35].
 Du lich
̣ liên quan đ ến các điểm đến thiên nhiên : Nhƣ̃ng điể m đế n của
DLST thƣờng là nhƣ̃ng nơi xa xôi , cho dù có ngƣời ở hoă ̣c không có ngƣời
ở, và thƣờng chịu sự bả o vê ̣ mô ̣t trƣờng ở cấ p quố c gia , quố c tế , cô ̣ng đồ ng
hay tƣ nhân . Nhƣ̃ng vùng đấ t này thƣờng xa các khu đô thi ̣ , khu đông đúc

dân cƣ. Nế u có ngƣời số ng ở các khu vƣ̣c này thì thƣờng là một nhó m nhỏ
ngƣời, đã sinh số ng ta ̣i khu vƣ̣c trong mô ̣t thời gian dài , lịch sử phát triển của
nhóm ngƣời gắn liền với lịch sử của khu vực . Tại những vùng đất không có
dân cƣ sinh số ng , ít chịu sự tác động của con ngƣời , cảnh vật còn giữ đƣợc

11


nét hoang sơ , tƣ̣ nhiên, có nhiều loài động thực vật đặc hữu , có sƣ̣ đa da ̣ng
lớn về sinh ho ̣c . Nhƣ̃ng điể m đế n thiên nhiên này thƣờng là Vƣờn quố c gia ,
Khu bảo tồ n thiên nhiên, Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyể n...
 Giảm thiểu tác động : Các hoạt động du lịch nói chung gây ra tác động đến
môi trƣờng và dân cƣ . DLST cố gắ ng giảm thiể u n hƣ̃ng ảnh hƣởng bấ t lơ ̣i
của khách sạn, đƣờng giao thông và nhƣ̃ng cơ sở ha ̣ tầ ng khác trong và xung
quanh khu du lich
̣ bằ ng cách sƣ̉ du ̣ng vâ ̣t l iê ̣u tái chế hoă ̣c các vâ ̣t l iê ̣u xây
dƣ̣ng sẵn có của điạ phƣơng ; sƣ̉ du ̣ng năng lƣơ ̣ng tái chế và xử lý an toàn
chấ t thải, rác thải; thiế t kế các công trin
̀ h phù hơ ̣p với môi trƣờng và văn hóa
của khu vực du lịch . Hạn chế tối đa tác động cũng đòi hỏi số lƣợng , phƣơng
thƣ́c và hành vi của khách du lich
̣ đƣơ ̣ c quy đinh
̣ để đảm bảo ha ̣n chế các
nguy cơ cho hê ̣ sinh thái.
 Xây dựng nhận thức về môi trường : DLST có nghiã là giáo du ̣c cho cả du
khách và cƣ dân của những cộng đồng gần đó

. Trƣớc khi khởi hành mỗi

chuyế n DLST, công ty lƣ̃ hành cần cung cấp cho khách du lịch nhƣ̃ng tài liê ̣u

về đấ t nƣớc (đố i với khách du lich
̣ quố c tế ), môi trƣờng và ngƣời dân điạ
phƣơng, cũng nhƣ những quy định , quy tắ c về cách cƣ xƣ̉ cho khách du lich
̣ .
Nhƣ̃ng thông tin này giúp cho viê ̣c chuẩ n bi ̣hành trang du lich
̣ của du khách
đƣơ ̣c tố t hơn.
Mă ̣t khác , để tìm hiểu về cảnh vật và con ngƣời nơ i đế n và giảm thiể u
tác động tiêu cực trong khi thăm quan các hệ sinh thái và n hƣ̃ng nề n văn hóa
nhạy cảm, đòi hỏi khách du lich
̣ phải có vố n kiế n thƣ́c cơ bản về môi trƣờng
nơi thăm quan, đƣơ ̣c tâ ̣p huấ n kỹ lƣỡng về các vấ n đề hê ̣ sinh thái , bảo tồn và
giảm thiểu tác động tối đa tới môi trƣờng . Yế u tố cầ n thiế t để có đƣơ ̣ c mô ̣t
nề n DLST tố t là: sƣ̣ tâ ̣p huấ n tố t; hƣớng dẫn viên thiên nhiên nói đƣơ ̣c nhiề u
ngôn ngƣ̃ với các kỹ năng về lich
̣ sƣ̉ tƣ̣ nhiên và lich
̣ sƣ̉ văn hóa
môi trƣờng đầ y đủ

12

; diễn giải


Nhƣ̃ng dƣ̣ án xây dƣ̣ng và phát triể n các khu DLST cũng nên giúp giáo
dục các thành viên của cộng đ ồng xung quanh khu du lịch , học sinh và cộng
đồ ng dân cƣ, đă ̣c biê ̣t là các nhóm dân cƣ số ng gầ n vùng DLST .
 Cung cấ p lợi ích tài chính trực tiếp cho bảo tồn : DLST giúp tăng cƣờng
viê ̣c bảo vê ̣ , nghiên cƣ́u và giáo du ̣c môi trƣờng thông qua nhiề u cơ chế


.

Nguồ n tài chính trƣ̣c tiế p phu ̣c vu ̣ cho nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng này đế n tƣ̀ các loa ̣i
thuế : tiề n vé vào cƣ̉a du lich
̣ , các dịch vụ của công ty du l ịch, khách s ạn,
hãng hàng không và sân bay cũng nhƣ các khoản đóng góp tƣ̣ nguyê ̣n củ a du
khách. Nguồ n thu này sẽ đƣợc trích lại một phần để phục vụ các vấn đề bảo
tồ n ta ̣i chỗ của khu vƣ̣c du lich
̣ cũng nhƣ các dƣ̣ án ngh

iên cƣ́u bảo tồ n ta ̣i

điạ phƣơng.
 Cung cấ p các lợi ích tài chính và quyền lợi cho người dân điạ phương

:

Vƣờn quố c gia, Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyể n và Khu bảo tồ n thiên nhiê n sẽ chỉ tồ n
tại nếu có „ „nhƣ̃ng ngƣời ha ̣nh phúc‟‟ số ng xu

ng quanh . Cô ̣ng đồ ng điạ

phƣơng phải đƣơ ̣c quan tâm , đƣơ ̣c tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng của DLST
cũng nhƣ nhận đƣơ ̣c thu nhâ ̣p, lơ ̣i tƣ́c và nhƣ̃ng lơ ̣i ích hƣ̃u hình khác (nƣớc
sạch, đƣờng giao thông , trạm y tế...) tƣ̀ các khu vƣ̣c bảo tồ n và các cơ sở du
lịch. Nhƣ̃ng điể m cắ m tra ̣i , nhà nghỉ , dịch vụ hƣớng dẫn , nhà hàng và các
quyề n lơ ̣i thích đáng khác là nhƣ̃ng điề u mà không chỉ khách du lich
̣ mà
ngay cả nhƣ̃ng ngƣời bản điạ cũng phải đƣơ ̣c hƣởng . Họ tham gia góp phầ n
vào những dịch vụ của khu du lịch và của địa phƣơng , nhâ ̣n lơ ̣i ích kinh tế tƣ̀

viê ̣c làm của ho ̣ và nhƣ̃ng chế đô ̣ đaĩ ngô ̣ khác .
Quan tro ̣ng hơn , DLST đƣơ ̣c xem nhƣ là mô ̣t công cu ̣ để phát triể n nông
thôn, nó giúp sự chuyển dịch quản lý kinh tế và chính trị tại cộng đồng địa
phƣơng. Đây là nguyên tắ c khó khăn nhấ t và tố n thời gian nhấ t trong sƣ̣ cân
bằ ng kinh tế quố c gia và phát triể n DLST .


Tôn trọng văn hóa điạ phương : DLST không chỉ „„xanh hơn‟‟ mà còn ít
sƣ̣ xâm nhâ ̣p văn hóa và it́ bóc lô ̣t hơn so với du lich
̣ truyề n thố ng . Trong khi
nhƣ̃ng vấ n đề tê ̣ na ̣n xã hô ̣i nhƣ cờ ba ̣c

13

, mại dâm , săn bắ n đô ̣ng vâ ̣t quý


hiế m... thƣờng là sản phẩ m phát sinh tƣ̀ n hu cầ u của khách du lich
̣ trong các
loại hình du lịch thông thƣờng thì DLST vẫn phải cố gắ ng để có đƣơ ̣c sƣ̣ tôn
trọng văn hóa và có tác động thấp nhất đến môi trƣờng tự nhiên và cuộc sống
của cƣ dân sở tại . Điề u này không phải là dễ dàng , đă ̣c biê ̣t tƣ̀ khi DLST
thƣờng bao gồ m viê ̣c đi du lich
̣ đế n các vùng xa xôi -nơi mà có rấ t ít dân cƣ
sinh số ng và cũng khá đô ̣c lâ ̣p nhau , nhƣ̃ng ngƣời dân ở đây có rấ t it́ kinh
nghiê ̣m khi giao tiế p với nhƣ̃ng ngƣờ i ngoài .
Cũng giống nhƣ du lịch truyền thống , DLST liên quan đế n mô ̣t mố i quan hê ̣
bấ t biǹ h đẳ ng về quyề n lơ ̣i giƣ̃a các khách du lich
̣ với cƣ dân bản điạ và sƣ̣
thƣơng ma ̣i hóa mố i quan hê ̣ thông qua hoa ̣t đô ̣ng mua bán và trao đổ


i tiề n

tê ̣. Mô ̣t phầ n của DLST có trách nhiê ̣m là cầ n đƣơ ̣c tâ ̣p huấ n trƣớc về phong
tục địa phƣơng , tôn tro ̣ng nhƣ̃ng quy tắ c ăn mă ̣c và các chuẩ n mƣ̣c xã hô ̣i
khác và không xâm nhập vào cộng đồng sở tại trừ khi đƣợc mờ i và nhƣ mô ̣t
phầ n của tour du lich.
̣


Hỗ trợ nhân quyền và sự tiế n bộ dân chủ : Mă ̣c dù du lich
̣ thƣờng đƣơ ̣c
xem nhƣ mô ̣t công cu ̣ để ta ̣o nên sƣ̣ hiể u biế t quố c tế và hòa bình thế giới
nhƣng nó không xảy ra mô ̣t cách tƣ̣ đô ̣ng . Khách du lich
̣ quan tâm rấ t it́ đế n
hê ̣ thố ng chính tri ̣của các nƣớc sở ta ̣i

hoă ̣c nhƣ̃ng xung đô ̣t bên trong đấ t

nƣớc, khu vƣ̣c du lich
̣ . Trƣ̀ khi tin
̀ h tra ̣ng bấ t ổ n trong dân sƣ̣ tràn vào tấ n
công du khách , các đơn vị lữ hành cũng nhƣ chính phủ các nƣớc sẽ có hành
đơ ̣ng cu ̣ thể để bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của du khách hay cƣ dân đấ t nƣớc ho ̣.
DLST đòi hỏi một phƣơng pháp tiếp cận t oàn diện hơn trong du lịch .
Trong đó nhƣ̃ng ngƣời tham gia cố gắ ng tôn tro ̣ng , tìm hiểu về môi trƣờng
điạ phƣơng và có nhƣ̃ng kế t nố i với cô ̣ng đồ ng điạ phƣơng

. Ở nhiều nƣớc


phát triển , nhƣ̃ng ngƣời dân nông thôn số ng xung quanh vƣờn quố c gia và
nhƣ̃ng khu DLST hấ p dẫn du khách thƣờng tranh chấ p với chí nh quyề n quố c
gia và các tâ ̣p đoàn đa quố c gia về quyề n kiể m soát tài sản và lơ ̣i ić h ta ̣i khu
vƣ̣c này . DLST do đó cầ n phải nha ̣y cảm với môi trƣờng chính tri ̣nƣớc sở
tại, hoàn cảnh xã hội và cần phải xem xét giá trị củ

14

a những sự trừng phạt


quố c tế -đƣơ ̣c đƣa ra bởi nhƣ̃ng ngƣời hỗ trơ ̣ cải c ách dân chủ , theo ngun
tắ c đa sớ nhân qù n.
Ví dụ nhƣ chiến dịch của Đại h ội quốc gia châu Phi (ANC) cô lâ ̣p Nam
Phi thông qua mô ̣t cuô ̣c tẩ y chay về đầ u tƣ , thƣơng ma ̣i, thể thao và du lich
̣
đã giúp giảm chủ nghĩa phân biê ̣t chủng tô ̣c tại quốc gia này . Có điều, xác
đinh
̣ trƣ̀ng pha ̣t mô ̣t quố c gia không phải lúc nào cũng dễ dà ng, nó cần phải
đƣơ ̣c xem xét mô ̣t cách cẩ n thâ ̣n và dựa trên nhiều yếu tố. Mô ̣t số các câu hỏi
đƣơ ̣c đƣa ra theo quan điể m này : Du lich
̣ thúc đẩ y tăng trƣởng kinh tế liê ̣u có
thƣ̣c sƣ̣ cải thiê ̣n các quan điể m về nhân quyề n ? Có phải sự trừng phạt một
quố c gia sẽ làm tổ n ha ̣i đến những ngƣời dân nghèo khổ hơn nhiề u đế n cơng
ty lƣ̃ hành hoă ̣c chính phủ?...
Rõ ràng đây là một yêu cầu khó khăn để hoàn thiện cho bất cứ tuyên
bố , đòi hỏi yêu sách nào về DLST và có mô ̣t m ối nghi ngờ rất lớn rằ ng: Liê ̣u
có tồn tại một dự án hoặc một nhà điều hành

du lich

̣ bấ t kỳ nào có thể đáp

ứng đƣợc tất cả các tiêu chí này ? Tuy nhiên tƣ̀ khi nhìn vào viê ̣c có hay
không mô ̣t nề n “du lich
̣ sinh thái” đúng đắ n thỏa mañ 7 đă ̣c điể m trên, ngƣời
ta nhâ ̣n thấ y sẽ không mang la ̣i hiê ̣u quả cao hơn cho hoa ̣t đơ ̣ng DLST , thâ ̣m
chí còn có thể tạo ra một vài khó khăn bấ t lơ ̣i hơn khi làm viê ̣c . Hầ u hế t các
hoạt động đó đều có thể đƣợc gọi là DLST , tuy không hoàn toàn là DLST
nhƣng vẫn đang tiế p tu ̣c phát triể n để có thể đáp ƣ́ng đầ y đủ các tiêu chí
trên.
b) Đặc điểm và nguyên tắc DLST ở Việt Nam
Theo Dowling (1998), DLST là loa ̣i hình du li c̣ h phát triể n nhanh nhấ t t rong
tấ t cả các loa ̣i hiǹ h du lich.
̣ Trung bin
̀ h hàng năm, DLST thế giới phát triể n tƣ̀
10 -30%. Theo Rakthammachat (1993) và Elliot (1997) Viê ̣t Nam có tiề m
năng rấ t lớn để trở thành mô ̣t trong số nhƣ̃ng điể m đế

n lý tƣởng nhấ t của

DLST ở Đông Nam Á . Điề u quan tro ̣ng nhấ t củ a Viê ̣t Nam là có nguồn tài
nguyên còn ít bị xáo trộn , chƣa chịu sự tác động của con ngƣời , còn khá
hoang sơ và tƣ̣ nhiên. Đặc biệt ở các Vƣờn quố c gia, Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyể n.

15


Tuy nhiên cho đế n nay , Viê ̣t Nam vẫn là quốc gia phát triển loại hình DLST
khá chậm so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á


. Do đó ,

không chỉ cầ n có sƣ̣ cớ gắ ng, lỡ lƣ̣c của chính phủ, các cơ quan liên quan mà
cầ n sƣ̣ qua n tâm, chung tay phát triể n của cả xã hô ̣i , đă ̣c biê ̣t là ngƣời dân
số ng gầ n các điạ điể m du lich.
̣
DLST góp phầ n giúp thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c mục tiêu lớn của đất n ƣớc là xóa
đói giảm nghèo , phát triển bền vững. Phầ n lớn các phần đất còn khá tƣ̣ nhiên
của Việt Nam, chƣa bi ̣con ngƣời tác đô ̣ng, có khả năng phát triển DLST nằm
tại khu vực dân cƣ còn rất nghèo . Do vâ ̣y viê ̣c phát triể n khu vƣ̣c này không
chỉ mang lại côn g ăn viê ̣c làm cho ngƣời dân

mà còn giúp việc di dân tới

vùng kinh tế mới, giảm bớt áp lực ta ̣i khu vƣ̣c thành thị. Theo nghiên cƣ́u của
Phan Nguyên Hồ ng , hiê ̣n nay Viê ̣t Nam có 11 loại hình DLST đ ƣợc trình
bày trong bảng 1.
Bảng 1. Các loại hình DLST cơ bản ở Viêṭ Nam
TT

Loại hình DLST

Khách du lịch

Khách du lịch

trong nƣớc

nƣớc ngoài


1

Nghiên cƣ́u tuor du lich
̣

X

X

2

Đi bô ̣ trong rƣ̀ng

X

X

3

Leo núi

X

X

4

Thăm làng của đồ ng bảo dân

X


X

tô ̣c thiể u số
5

Lƣớt sóng

X

6

Chèo bè gỗ

X

7

Du lich
̣ ma ̣o hiể m

X

8

Xem chim

X

9


Nhà vƣờn(miê ̣t vƣờn)

X

X

10

Chèo thuyền

X

X

11

Cắ m tra ̣i

X

12

Câu cá và săn bắ n

X
16


Theo Phạm Trung Lƣơng (2002) [7], có sự tăng gấ p 7,1 lầ n du khách

du lịch quốc tế (tƣ̀ 300.000 trong năm 1991 lên 2,14 triê ̣u vào năm 2000) và
du khách trong nƣớc tăng 7,5 lầ n (tƣ̀ 1,5 triê ̣u đế n 11,3 triê ̣u lƣơ ̣t). Đây là tỷ
lê ̣ tăng cao so với khu vƣ̣c , đƣa du khách quố c tế ta ̣i Viê ̣t Nam lên mô ̣t tầ m
cao gầ n bằ ng Phillippines và bằ ng khoảng ¼ của Malaysia

, Singapore, và

Thái Lan. Trong số nhƣ̃ng du khách , nhƣ̃ng ngƣời đƣơ ̣c goi là d u khách sinh
thái (ecotourisrs) chiế m hơn 30% khách quốc tế và gần 50% khách du lịch
trong nƣớc. Hầ u hế t các khách DLST là n hƣ̃ng ngƣời còn trẻ , thích du lịch
mạo hiểm và các nhà nghiên cƣ́u với điể m đế n yêu thích của ho ̣ là Vƣờn
quố c gia, Khu bao tồ n thiên nhiên và Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyể n [7].
Vì DLST quan trọng đối v ới giáo dục môi trƣờn g, duy trì văn hóa bản
đia,̣ và phát triển kinh tế địa phƣơng nên nó đòi hỏi sƣ̣ khuyế n khić h và đầ u
tƣ phát triể n của chiń h phủ . Tuy nhiên, DLST cũng cần đầu tƣ nguồn lực
(đă ̣c biê ̣t là hƣớng dẫn viên d u lich),
sƣ̣ quản lý và nhƣ̃ng nghiên cƣ́u cơ bả n
̣
và lập kế hoạch chung đối với môi trƣờng tƣ̣ nhiên của vi ̣trí DLST đƣơ ̣c đề
xuấ t. Mă ̣t khác , các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc yêu thích tâ ̣p chung vào
cơ sở ha ̣ tầ ng phu ̣ c vu ̣ du lich
̣ nhƣ khách sa ̣n , nhà hàng và dịch vụ giải trí .
Trong khi vốn đầu tƣ chủ yếu của k hu du lich
̣ nhƣ V ƣờn quốc gia , Khu bảo
tồ n thiên nhiên có nguồ n gố c tƣ̀ ngân sách Nhà n ƣớc thông qua Bô ̣ Nông
nghiê ̣p và Phát triển nông thôn, tƣ̀ các tổ chức quốc tế nhƣ WWF hoă ̣c tài trơ ̣
của chính phủ các nƣớc Hà Lan, Hờ ng Kông, Sigapore...
Sƣ̣ quản lý và tổ chƣ́c rời ra ̣c , kém hiệu quả của Việt Nam ở các khu du
lịch sinh thái đã hạn chế sƣ̣ phát triể n của khu vực này . Trong các Khu bảo
tồ n thiên nhiên , Vƣờn quốc g ia, có sự phối hợp giữa Ban quản lý và T ổng

công ty du lich
̣ trong viê ̣c đầ u tƣ cơ sở ha ̣ tầ ng và hƣởng mô ̣t phầ n lơ ̣i nhuâ ̣n
thu đƣơ ̣c tƣ̀ lê ̣ phí tham quan và các khu du lich
̣ đi kèm theo , nhƣng thƣờng
có quá nhiều các bộ phận đi kèm theo

khác cũng nhƣ các bộ phận pháp lý

chồ ng chéo cùng chiụ trách nhiê ̣m quản lý mô ̣t khu vƣ̣c . Ví dụ trong vƣờn
q́ c gia Tam Đảo , các đơn vị địa phƣơng li ên quan trong ngành du lich
̣ là

17


chính quyền huyện , Ban quản lý V ƣờn quốc gia Tam Đảo , các nhà quản lý
du lich,
̣ các đơn vị quân sƣ̣ ,các dịch vụ nhà hàng-khách sạn và ngƣời dân địa
phƣơng.
Tiề m năng DLST tƣ̣ nhiên và văn hóa của Việt Nam đã đƣơ ̣c khẳ ng đinh.
̣
Tuy nhiên, DLST của Viê ̣t Nam chỉ là mô ̣t loại hình du lich
̣ dƣ̣a vào thiên
nhiên, chƣa thâ ̣t sƣ̣ đúng mẫu hin
̀ h và mang đầ y đủ tính chất DLST trên thế
giới. Theo Pha ̣m Trung Lƣơng (2000) [7], DLST ở Viê ̣t Nam dựa trên các
nguyên tắ c sau:
Nguyên tắ c 1: “Giáo dục du khách du lịch về môi trƣờng tự nhiên để nâng
cao nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣ và để khách du lich
̣ cùng tham gia vào công tác bảo

tồ n”. Ai là ngƣời chiụ trách nhiê ̣ m về giáo dục môi trƣờng ? Các hƣớng dẫn
viên du lich
̣ , các nhà quản lý , hay các nhân viên DLST? Trên thƣ̣c tế ở Viê ̣ t
Nam, hầ u hế t nhƣ̃ng ngƣời này không có môi trƣờng đào tạo bài bản hoặc
kiế n thƣ́c bản điạ chƣa đủ tham gia công t ác giáo dục . Theo nghiên cƣ́u của
Phạm Trung Lƣơng thƣ̣c hiê ̣n năm 2000 [7] cho thấ y : 90% hƣớng dẫn viên
DLST thiế u kiế n thƣ́c môi trƣờng

(trong đó ho ̣ không có kiế n thƣ́c về các

loài động vật và thực vật cũng nhƣ về tài nguyên thi ên nhiên tiêu biể u trong
khu vƣ̣c của ho ̣). Mô ̣t minh ho ̣a của viê ̣c lañ g phí gây ra bởi sƣ̣ thiế u đào ta ̣o
là Vịnh Hạ Long, mô ̣t di sản thế giới vớ i giá tri ̣môi trƣờng to lớn–nhƣ̃ng ra ̣n
san hô ngầ m , núi đá vôi, hàng ngàn loài thự c vâ ̣t và đô ̣ng vâ ̣t ta ̣o nên mô ̣t sƣ̣
đa da ̣ng sinh ho ̣c cao –và bản sắc văn hóa phong phú . Nhƣng khách du lich
̣ ở
Vịnh Hạ Long hiện nay chỉ đi thăm vịnh và một số hang động , bãi biển chứ
không quan tâm đế n nhƣ̃ng thông tin môi trƣờn g hoă ̣c các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa
điạ phƣơng. Nhìn chung tiềm năng dồi dào của DLST ở đây chƣa đƣơ ̣c khai
thác.
Nguyên tắ c 2: “Bảo vệ môi trƣờng và duy trì hệ sinh thái nhạy cảm‟‟ . DLST
nên đƣơ ̣c kế t hơ ̣p với phát triể n bề n vƣ̃ng , tình yêu của con ngƣời đố i với
thiên nhiên và bảo vê ̣ môi trƣờng . Tuy nhiên, vẫn còn nhiề u mô hình du lich
̣
tƣ̣ phát , thiế u sƣ̣ quản lý và các quy đinh
̣ đố i với du khách . Mô ̣t số khách du

18



×