Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam chi nhánh ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRẦN KHÁNH LONG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH BA ĐÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

TRẦN KHÁNH LONG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH BA ĐÌNH

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ


QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ MAI CHI

Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là cơng trình nghiên cứu độc lập của tơi với
sự cố vấn của người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mai Chi. Tất cả các số
liệu, kết quả trong luận văn là hồn tồn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Trần Khánh Long

i


LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế tác giả đã hoàn thành Luận văn
Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín
dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt
Nam - Chi nhánh Ba Đình”.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Mai Chi và các Thầy, Cô
giáo Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã quan tâm, chỉ
bảo, hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tác giả hoàn thành

luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Khánh Long

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .. 5
1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại ................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng Thương mại ................................................................. 5
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng Thương mại ............................................................... 5
1.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Thương mại .................................................... 8
1.2 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng .................................................................. 11
1.2.1 Khái niệm và vai trị tín dụng và rủi ro tín dụng................................................ 11
1.2.2 Phân loại tín dụng và rủi ro tín dụng .................................................................. 14
1.2.3 Nguyên tắc của tín dụng ..................................................................................... 18
1.3 Khái quát quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ................. 19
1.3.1.Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế .................................. 19
1.3.2.Nội dung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ....... 26
1.3.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong công tác quản lý rủi ro trong doanh nghiệp vừa và

nhỏ ............................................................................................................................... 34
1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ....................................................................................................................... 37
1.4.1 Nhân tố bên trong ............................................................................................... 37
1.4.2 Nhân tố bên ngoài ............................................................................................... 38
1.5 Kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ........ 39
1.5.1 Kinh nghiệm tại một số NHTM về quản lý rủi ro tín dụng ................................ 39
1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Ngân hàng TMCPKỹ Thương Việt Nam ... 43

Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 47
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG
VIỆT NAM – CHI NHÁNH BA ĐÌNH ................................................................ 48
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình . 48
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ...... 48
2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình.. 49
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình ........................................................................................................ 52

iii


2.2.1 Hoạt động huy động vốn ..................................................................................... 52
2.2.2 Hoạt động tín dụng và các dịch vụ của ngân hàng ............................................. 53
2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................................ 54
2.3 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng đang áp dụng tại Ngân hàng
TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình ................................................... 55
2.3.1 Các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng .................................................................... 55
2.3.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................................... 56
2.4 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ .... 67
2.4.1 Kết quả đạt được ................................................................................................. 67

2.4.2 Hạn chế của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng các DNVVN ................................ 72
2.4.3 Nguyên nhân tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng.............................................. 73
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................... 82

CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM
HỒN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ........... 84
CHI NHÁNH BA ĐÌNH ......................................................................................... 84
3.1.Định hướng hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn
2015 - 2025 ...................................................................................................................... 84
3.1.1.Mục tiêu kinh doanh giai đoạn 2018- 2020 ........................................................ 84
3.1.2.Định hưn hiện nay của Techcombank
đó là khơng có nhiều điều kiện thẩm định chính xác tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng nếu có mối liên hệ thường
xuyên với các cơ quan này thì Techcombank có thể nhận được các thông

91


tin chính xác của doanh nghiệp mà Techcombank muốn tìm hiểu như tình
hình tài chính, năng lực quản l ý của cấp lãnh đạo, mối quan hệ cũng như
uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, và về lâu dài sẽ được cung
cấp thường xuyên các thông tin liên quan đến doanh nghiệp cũng như các
biến động ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, nhờ vào đó
Techcombank sẽ có biện pháp khắc phục kịp thời đối với khoản vay của
doanh nghiệp tại Techcombank, tránh tình trạng nợ xấu xảy ra. Một trong
những thuận lợi không thể không đề cập tới khi nói đến giải pháp
Techcombank cần có mối quan hệ với các hiệp hội này là trong quá trình
cung cấp tín dụng cho các DNVVN, nếu có xảy ra tình trạng nợ xấu, thì
các hiệp hội sẽ có thể hỗ trợ Techcombank trong việc thu hồi nợ bằng

cách giới thiệu Techcombank với các khách hàng doanh nghiệp, cùng với
Techcombank và doanh nghiệp thu hồi các khoản phải thu để trả nợ vay
ngân hàng, hoặc có thể hỗ trợ Techcombank trong việc xử l ý tài sản thế
chấp thu hồi nợ.

- Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác các
nguồn tài trợ cho DNVVN, tạo ra sự đa dạng các nguồn vốn, đặc biệt là
vốn trung dài hạn ngọai tệ đầu tư cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu.

- Mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm về mơ hình quản l ý tín dụng đầu
tư cho DNVVN tại các tổ chức tín dụng, đầu tư cho DNVVN trên thế giới
nhằm tạo cơ hội nhận tài trợ về đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phần
nâng cao kỹ năng đầu tư cho DNVVN.

- Techcombank nên tăng cường mối quan hệ với các cơ quan kinh tế tại địa
phương như phòng kinh tế quận, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý các khu
công nghiệp, cục hải quan, cục thuế...Các cơ quan này sẽ hỗ trợ
Techcombank cung cấp về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên
địa bàn như số lượng các doanh nghiệp đang hoạt động trên từng địa bàn,
tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp này thể hiện qua doanh thu, lợi
nhuận, tiền thuế phải nộp, số lượng hàng hoá xuất nhập khẩu trong năm,
các biến động của doanh nghiệp trên địa bàn như có bao nhiêu cuộc đình

92


cơng xảy ra trong năm tại doanh nghiệp đó. Để tiếp cận được các cơ
quan này Techcombank có thể sử dụng phương thức tham gia tài trợ các
chương trình thành phố do quận, phường tổ chức như chương trình ca múa
nhạc ủng hộ người nghèo, tham gia các hoạt động do thành phố, quận,

phường tổ chức, thơng qua đó một mặt nâng cao hình ảnh của
Techcombank, mặt khác sẽ giúp Techcombank có mối quan hệ với các cơ
quan từ đó tiến tới k ý kết các biên bản hợp tác với nhau. Riêng đối với
các cơ quan khác như cục thuế, cục hải quan, ban quản lý các khu công
nghiệp, khu chế xuất, Techcombank có tiếp tiếp cận bằng cách tham gia
các buổi hội thảo chuyên ngành do các cơ quan này tổ chức như hội thảo
phát triển DNVVN, hội thảo tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngành
gỗ….hoặc thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, giới thiệu sản phẩm
của Techcombank và mời các đơn vị này tham gia.

- Một kênh thông tin quan trọng mà Techcombank cần phải phát huy là các
phương tiện truyền thơng như báo chí, truyền hình.Thơng qua các kênh
truyền thơng này Techcombank có thể quảng bá thêm hình ảnh và thương
hiệu của mình, là nơi để trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong hoạt động
chuyên môn nghiệp vụ giữa các cán bộ ngân hàng và cơ quan chức năng
giám sát hoạt động tiền tệ - ngân hàng, giữa các cán bộ ngân hàng với
nhau; mặt khác đây cũng là nguồn cung cấp thông tin kịp thời về các biến
động liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tăng cường các quan hệ trong khâu giải ngân như quan hệ với các cơ
quan công chứng nhà nước, cục đăng ký giao dịch đảm bảo, sở tài ngun
và mơi trường để thực hiện việc hồn tất thủ tục tài sản đảm bảo

- Tạo mối quan hệ trong khâu thu nợ: như quan hệ với cơ quan cơng an, tịa
án, xã phường sở tại để phối hợp thu hồi nợ.
Với những giải pháp trên, Techcombank nói chung, Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình nói riêng sẽ hạn chế được rủi ro tín
dụng đối với những khoản vay nói chung, khoản vay DNVVN nói riêng.

93



3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đối với hiệp hội nghề nghiệp
Thực hiện các liên kết nhỏ, theo từng khu vực giữa các Chi nhánh
Techcombank và DN địa phương trong việc phối hợp cung cấp thông tin, đáp
ứng các nhu cầu về vốn, dịch vụ. Đầu mối liên kết các DNVVN và các tập
đoàn lớn trong và ngoài nước về cung cấp nguyên liệu, gia công chế biến, tạo
thành chuỗi liên kết sâu rộng, giúp các DNVVN có cơ hội tiếp cận với
nguồn lực tài chính, kiến thức kinh doanh.
3.3.2.Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Lãnh đạo DN phải tự nâng cao năng lực quản lý điều hành. Do các DNVVN
thường phát triển từ cơ sở kinh doanh gia đình, có kinh nghiệm, quản lý theo
kiểu gia đình trị. Do đó, kiến thức về tài chính, quản lý rủi ro, phát triển
thương hiệu...chưa nhiều. Lãnh đạo DN phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực,
chủ động và sáng tạo áp dụng các kiến thức cơng nghệ mới, các chương trình
quản lý kinh tế vào sản xuất kinh doanh.
- Minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế
toán theo chuẩn mực và quy định của nhà nước, giúp cho việc quản lý tốt hoạt
động kinh doanh của DN, đồng thời là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả
kinh doanh. Đó là cơ sở quan trọng để NH đánh giá tình hình tài chính DN và
ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vốn.
- Phân định rõ tài sản của DN,chủ doanh nghiệp làm cơ sở cho việc thế chấp
khi vay vốn NH. Trung thực với tình hình tài chính của mình, đánh giá cẩn
thận hiệu quả phương án vay vốn, khơng tự lừa dối mình với những tính tốn
q lạc quan. Đồng thời, phải nỗ lực để nâng cao năng lực của mình như bổ
sung vốn chủ sở hữu bằng các hình thức như: kêu gọi thành viên tăng vốn góp,
tích lũy vốn từ lợi nhuận hàng năm... Các DNVVN cần có chiến lược phát
triển kinh doanh, chủ động việc xây dựng dự án, phương án đầu tư phù hợp
với năng lực về vốn, công nghệ và con người. Đặc biệt chú trọng đến phương

án lựa chọn cơng nghệ đảm bảo tính tiên tiến, hiện đại, tự động hóa sản phẩm
có tính cạnh tranh, chất lượng sản phẩm cao.

94


Tiểu kết chương 3
Chương 3 đã đưa ra một số giải pháp đối với ngân hàng nhằm góp phần hạn
chế rủi ro tín dụng đối với DNVVN cho ngân hàng. Bên cạnh đó, đưa ra
những kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương
Việt Nam hoàn thiện hơn môi trường kinh doanh để Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam- Chi nhánh Ba Đình thành cơng hơn nữa trong cơng tác
phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của mình.

95


KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay,
cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng
tăng, dẫn đến mức độ tăng trưởng tín dụng cũng tăng lên tương ứng. Tuy
nhiên, sự tăng trưởng này cũng kéo theo sự gia tăng rủi ro tín dụng phát sinh
từ nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Được xem là một trong
những hoạt động kinh doanh có thu lợi nhuận, tín dụng ngân hàng đương
nhiên tồn tại những rủi ro tiềm ẩn vốn có. Để có thể tồn tại và phát triển các
ngân hàng buộc phải khắc phục những khó khăn trước mắt, nâng cao chất
lượng tín dụng, loại bỏ các hoạt động kém hiệu quả khỏi danh mục, tái cấu
trúc lại nguồn vốn, tỷ trọng nguồn thu,v.v.Tuy nhiên việc loại bỏ rủi ro trong
hoạt động kinh doanh tín dụng là khơng thực tế. Vì vậy, trong quá trình hoạt
động mỗi ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở mức độ nhất định để có được

hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Cho nên, vấn đề phịng ngừa và hạn chế rủi ro
là hồn tồn cần thiết. Với đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng là
DNVVN, Luận văn đã hoàn thành được các nội dung sau:
Thứ nhất, Luận văn đã tìm hiểu những lý luận cơ bản vềtín dụng ngân hàng,
rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng đối với DNVVN nói riêng và đã
khái quát được tổng quan hoạt động của các DNVVN.
Thứ hai, Luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín
dụng đối với DNVVN của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi
nhánh Ba Đình.
Thứ ba, Thơng qua việc đánh giá những ưu điểm cũng như các hạn chếcùng
với các nguyên nhân trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN
của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt NamChi nhánh Ba Đình , Luận văn đã
nêu lên một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng cơng tác
phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng CP TM
Kỹ Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình .

96


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Văn bản pháp luật
(1) Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 (2001), Quy
chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Thống đốc NHNN
(2) Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của
Thống đốc Ngân hàng nhà nước
(3) Quyết định số 10/2007/QĐ- TTg ngày 23/01/2007 của Thủ Tướng
Chính phủ về viềc ban hành hê thống ngành kinh tê Việt Nam.
(4) Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN có hiệu lực 06/06/2007 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử

dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN
ngày 22 tháng 04 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước.
2. Giáo trình tham khảo
(5) Ngơ Quang Hn - Võ Thị Quý - Nguyễn Quang Thu - Trần Quang
Trung (1998), Quản lý Rủi ro, NXB Giáo dục.
(6) Lê Văn Tề, Ngô Hướng (2000), Tiền tệ và Ngân hàng
(7) Hồ Diệu ( 2003), Tín dụng Ngân hàng, Thống kê.
(8) Trần Huy Hoàng (2003), Quản lý Ngân hàng Thương mại, NXB Thống
kê.
(9) Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb ĐH
Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
(10) Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân
hàng, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
(11) Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương mại, NXBThống kê, Hà
Nội.

97


(12) Phan Thị Cúc chủ biên (2010), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống
Kê, Hà Nội.
3. Tài liệu khác
(13) NH CP Kỹ Thương Việt Nam (2014), Cẩm nang Tín dụng
Techcombank, Hà Nội.
(14) Tài liệu đào tạo quy trình cho vay của Techcombank
(15) Báo cáo thường niên của Techcombank qua các năm 2014,2015,2016
(16) Một số Websie:

- www.techcombank.com.vn

- www.sbv.gov.vn

98



×