Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU Ở TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.9 KB, 30 trang )

2 THC TRNG CễNG TC U THU TNG CễNG
TY HNG KHễNG VIT NAM
2.1 Gii thiu chung v Tng cụng ty Hng khụng Vit Nam
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Khi u t nm 1956 vi s lng mỏy bay ch gm 5 chic,
Vietnam Airlines ó tri qua nhiu giai on phỏt trin trc khi trng
thnh nh ngy nay. Vi tờn gi l Hng khụng dõn dng Vit Nam,
Vietnam Airlines bt u thc hin cỏc chuyn bay vi t cỏch l mt
hóng hng khụng c lp ngay sau khi tip qun sõn bay Gia Lõm. Qua
hn 52 nm, Vietnam Airlines ó tri qua nhiu thay i. Tkhụng ngng
phỏt trin, m rng v ci thin dch v tr thnh mt hóng hng
khụng t tiờu chun quc t.
Nm 1976, Vietnam Airlines i tờn thnh Tng cc hng khụng
dõn dng Vit Nam. Cng trong nm ú TCT bt u i vo hot ng
thng xuyờn, chuyờn ch 21.000 hnh khỏch trong ú 7.000 hnh khỏch
trờn chuyn bay quc t v 3.000 tn hng hoỏ.
Ngày 20/4/1993, theo Quyết định số 745/TCCB-LĐ của Bộ trởng Bộ
Giao thông vận tải và Bu điện, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam
(Vietnam Airlines-VNA) đã đợc thành lập, trực thuộc Cục Hàng không dân
dụng Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải và Bu điện). VNA đợc thành lập lại
theo quyết định số 441/TTg ngày 22/8/1994 của Thủ tớng Chính phủ.
Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập
quốc tế của Đảng và Nhà nớc, ngành Hàng không dân dụng nói chung và
VNA nói riêng có cơ hội và điều kiện phát triển.
Nm 1995, Tng cụng ty hng khụng Vit Nam c thnh lp vi
t cỏch l mt tp on kinh doanh vn ti hng khụng cú quy mụ ln
1 1
của nhà nước. Tổng công ty có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ,
phục vụ về vận tải hàng không đối với hành khách, hàng hóa ở trong
nước và nước ngoài, trong đó có xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư,
xây dựng, tạo nguồn vốn, thuê và mua sắm máy bay, bảo dưỡng và sửa


chữa thiết bị, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên
liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty; liên doanh, liên
kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. Từ đó đến nay, chúng tôi
đã đạt được sự tăng trưởng vững chắc trong kinh doanh vận chuyển hành
khách và các loại hình dịch vụ khác.
Tiếp tục vươn tới tương lai, Vietnam Airlines đã xây dựng những
định hướng lớn cho sự phát triển của mình. Đó là xây dựng Tổng công ty
Hàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, phát huy vai
trò của một đơn vị kinh tế kỹ thuật hiện đại, phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, góp phần bảo đảm an ninh quốc
phòng. Trên cơ sở lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản đồng
thời đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, nhanh chóng hiện đại hóa, làm
chủ công nghệ mới, nâng cao vị thế, xây dựng Vietnam Airlines trở thành
một hãng hàng không có tầm cỡ, có bản sắc, là một trong những hãng
hàng đầu của khu vực về chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh.
Trong 3 năm trở lại đây, Vietnam Airlines không ngừng phát triển
mạng bay và tiếp tục mở thêm nhiều đường bay mới quốc tế và nội địa.
Hiện nay, TCT khai thác và hợp tác đến 18 thành phố trong nước và 38
thành phố trên thế giới ở châu Âu, châu Á, châu Úc và Bắc Mỹ.
Năm 2006, Vietnam Airlines đã vận chuyển được gần 6,8 triệu hành
khách trong đó có gần 3,1 triệu khách trên các chuyến bay quốc tế và 3,7
2 2
triu khỏch trờn cỏc chuyn bay ni a. Ngoi ra, Vietnam Airlines cng
chuyờn ch c hn 106 nghỡn tn hng hoỏ.
lm cho sn phm ca Vietnam Airlines a dng, phong phỳ v
tin li hn i vi hnh khỏch, TCT ó liờn doanh liờn kt vi nhiu i
tỏc trờn th gii thụng qua hp ng liờn doanh; liờn danh trao i ch v
cỏc hp ng trao i; chia chng c bit...
Hin nay, phm vi kinh doanh ca Tng cụng ty Hng khụng Vit
Nam ch yu l Kinh doanh, dch v v phc v vn ti hnh khỏch,

hng húa bng ng Hng khụng trong nc v nc ngoi, ngoi ra
cũn kinh doang xng du, cỏc dch v thng mi ti cỏc cng hng
khụng, dch v y thỏc xut nhp khu, cỏc dch v thng mi tng
hp, vn ti mt t, nha cao cp, in, kho sỏt thit k, xõy dng cụng
trỡnh, cung ng lao ng chuyờn ngnh hng khụng..
2.1.2 C cu t chc
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty gồm có :
- Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
- Các đơn vị thành viên của Tổng công ty.
Hãng HKQGVN (VIETNAM AIRLINES) là nòng cốt của Tổng công
ty Hàng không Việt Nam đợc tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng
công ty hạch toán độc lập trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của một số
Hãng hàng không tiên tiến trong khu vực nh: Singapore Airlines, Cathay
Pacific và Thai Airways.
3 3
Bộ máy điều hành hoạt động của Tổng công ty đồng thời cũng là bộ
máy điều hành Hãng. Ban điều hành Tổng công ty và Hãng gồm một Tổng
giám đốc và các Phó tổng giám đốc. Các cơ quan tham mu, giúp việc và
các đơn vị đợc nhóm thành các khối do các Phó tổng giám đốc trực tiếp
theo dõi. Trong quá trình hoạt động điều hành Tổng công ty và Hãng từ khi
thành lập đến nay có một số thay đổi về tổ chức theo hớng hoàn thiện dần.
4 4
PV KTTM MĐTân Sơn Nhất
PV KTTM MĐ Đà Nẵng
PV KTTM MĐ Nội Bài
Bay Dịch Vụ
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc khác
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
5

HĐQT&
Ban
Tổng giám đốc
Công
nghệ ,
ThôngT
TCCB
LĐTL
A75
A76
Văn phòng đại
diện
Nhà nớc
OCC Tân
Sơn Nhất
OCC Nội Bài
Đảm bảo
chất lợng,
kỹ thuật
Đoàn Bay
919
Điều hành
Bay
Khối
Kỹ thuật
KHĐT

XDCB
Tài
chính

Kế toán
Khối
Khai thác
bay
Quản lý
Vật t
Hangar
A76
Đảm bảo
Chất lợng
Kỹ Thuật
Văn phòng
khu vực
Kế hoạch
Tiếp thị,
Hàng hoá
Kế hoạch
Thị trờng
Đoàn tiếp
viên
Dịch vụ
Thị trờng
Tiếp thị
Hành khách
Khối
Thơng Mại,
Dịch vụ
An toàn
An ninh
Vănphòn

g
Đối ngoại
TT. Tkê
xử lý
chứng từ
5
Nguồn : trích dẫn từ Điều lệ và tổ chức hoạt động cuả Hàng không Việt Nam
.
Ký hiệu:
TCCB&LĐTL : Tổ chức cán bộ & Lao động tiền lơng.
KHĐT& XDCB : Kế hoạch đầu t và xây dựng cơ bản.
TT. Tkê : Trung tâm thống kê.
HĐQT : Hội đồng quản trị.
OCC Nội Bài : Trung tâm kiểm soát khai thác Nội Bài.
OCC Tân Sơn Nhất : Trung tâm kiểm soát khai thác Tân Sơn Nhất.
PV KTTM MĐ : Phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất.
a. Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập :
1. Công ty Cung ứng xăng dầu hàng không (VINAPCO).
2. Công ty Xuất nhập khẩu hàng không (AIRIMEX).
3. Công ty Cung ứng dịch vụ hàng không .
4. Công ty Xây dựng công trình hàng không.
5. Công ty T vấn khảo sát thiết kế hàng không.
6. Công ty Nhựa cao cấp hàng không .
7. Công ty Vận tải ô tô hàng không.
8. Công ty In hàng không.
9. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO).
10. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO).
11. Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng (MASCO).
12. Công ty Cung ứng và Xuất nhập khẩu lao động hàng không.
b. Đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc

1. Hãng hàng không quốc gia VIETNAM (VIETNAM AIRLINES ).
2. Công ty Bay dịch vụ hàng không (VASCO).
6 6
3. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Nội Bài .
4. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Tân Sơn Nhất
5. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Đà Nẵng .
6. Xí nghiệp sữa chữa máy bay A75.
7. Xí nghiệp sữa chữa máy bay A76.
c. Các đơn vị sự nghiệp :
1. Viện Khoa học hàng không.

2.1.3 Chc nng nhim v
Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ, phục vụ về vận tải hàng không đối với
khách hàng, hàng hoá trong nớc và nớc ngoài theo quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển ngành hàng không dân dụng của Nhà nớc. Trong đó có xây dựng kế
hoạch phát triển, đầu t, xây dựng, tạo nguồn vốn, thuê và mua sắm tàu bay, bảo dỡng
và sửa chữa thiết bị, xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Ngoài ra, Tổng công ty còn
thực hiện nhiệm vụ liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và nớc
ngoài theo pháp luật và chính sách của Nhà nớc và tiến hành các nhiệm vụ kinh
doanh khác theo pháp luật.
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao, bao
gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng có hiệu quả tài
nguyên, đất đai, thơng quyền và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện
nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
Trong đó, đấu thầu là một trong các biện pháp nhằm tăng tính hiệu quả của
vốn Nhà nớc. Công tác đấu thầu là nhiệm vụ mà Tổng công ty phải thực hiện đồng
thời cũng là chức năng góp phần thúc đẩy phát triên sản xuất kinh doanh .
Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Tổng công ty.

7 7
2.2 Công tác đấu thầu của Tổng công ty Hàng không Việt Nam qua các giai
đoạn
2.2.1 Giai đoạn trước khi có Luật đấu thầu sửa đổi 2006
*/ Văn bản áp dụng chủ yếu
Các quy định của đấu thầu được thể hiện trong 3 Nghị định của Chính phủ
về đấu thầu :
- Nghị định 88/1999/NĐ- CP ngày 01/09/1999
- Nghị định 14/2000/NĐ- CP ngày 05/05/2000
- Nghị định 66/2003/NĐ- CP ngày 12/06/2003
*/ Hình thức áp dụng chủ yếu trong đấu thầu
Hình thức chủ yếu của đấu thầu trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam
giai đoạn này chủ yếu là chào hàng cạnh tranh. Điều này mang đến thuận lợi
về thời gian nhưng tính hiệu quả trong công tác đấu thầu không cao.
Trên thực tế sau khi có các quy định cụ thể về công tác tổ chức đấu thầu
được quy định bởi 3 Nghị định trên, việc thực hiện tổ chức đấu thầu đã bài
bản và đi gần đến quy trình như ngày nay. Đấu thầu rộng rãi được áp dụng
với nhiều gói thầu.
*/ Kết quả công tác đấu thầu giai đoạn này
Chất lượng của công tác tổ chức đấu thầu không cao , thậm chí còn sảy
ra nhiều sai lầm trong công tác đấu thầu. Hình thức chào hang cạnh tranh
được áp dụng nhiều trong giai đoạn trước khi có 3 Nghị định của Chính phủ
đã bộc lộ nhiều thiếu sót. Trong khi đó các văn bản hướng dẫn chưa thực sự
hoàn chỉnh dẫn đến nhiều vấn đề bất cập không được giải quyết đúng đắn.
Sau khi các quy định về đấu thầu được thể hiện trong 3 Nghị định, chất
lượng công tác đấu thầu của Tổng công ty đã tăng lên. Tinh minh bạch,
công bằng được thể hiện rõ theo đúng nguyên tắc. Hiệu quả trong chi phí
8 8
được cải thiện.Công tác đấu thầu ở Tổng công ty đã dần được chuẩn hóa,
mặc dù còn nhiều vấn đề khúc mắc,sai sót trong quá trình thực hiện.

2.2.2 Sau khi có Luật đấu thầu
*/ Hình thức áp dụng trong đấu thầu
- Áp dụng tất cả các hình thức trong đấu thầu : đấu thầu rộng rãi, đấu thầu
hạn chế, chỉ định thầu và chào hang cạnh tranh.
Chỉ định thầu chỉ được sủ dụng trong những trường hợp đặc biệt
- Hinh thức chủ yếu vẫn là đấu thầu rộng rãi
*/Kết quả của công tác đấu thầu
- Công tác tổ chức đấu thầu nhìn chung là đúng nguyên tắc, không còn
những thiếu sót cơ bản như:
Hồ sơ mời thầu vẫn nêu yêu cầu cụ thể về nguồn gốc xuất xứ của
hang hóa vật tư, thiết bị hoặc ký hiệu của thiết bị
Thời qian tối thiểu chuẩn bị HSDT ngắn hơn so với quy định của Quy
chế đấu thầu
Đưa vào quá nhiều hay một sô điều kiện tiên quyết không phù hơpj
gây khó khăn cho các nhà thầu
- Hồ sơ dự thầu, tiêu chuẩn đánh giá được xây dựng dựa trên các mẫu có săn
của văn bản Pháp luật
- Trong năm 2007, Tổng công ty đã thực hiên tổng số 85 gói thầu, tổng giá
trị các gói thầu là 49.879.154 triệu đồng, tổng giá trị trúng thầu là
49.867.189 triệu đồng và tổng chi phí đầu tư của dự án giảm được 2.965
triệu đồng do thực hiên đấu thâu. Trong đó:
+ 05 gói thầu thuộc dự án nhóm A, tổng giá trị gói thầu 49.679.700
triệu đồng, tổng giá trị trúng thầu là 49.6679.700 triệu đông.
+ 02 gói thầu dự án nhóm B tổng giá gói htầu 105.132 triệu đồng,
tổng giá trúng thầu 105.132 triệu đồng
9 9
+ 78 gói thầu thuộc nhóm C tổng giá gói thầu 85.322 triệu đồng, tổng
giá trúng thầu 82.357 triệu đồng giảm chi phí đầu tư do thực hiện dấu thầu là
2.965 triệu đồng.
- Trong năm 2007, 85 gói thầu đã thực hiện đều là các gói thầu mua săm

hang hóa. Trong đó các dự án lớn thuộc nhóm A là dự án trên 1.000.000
triệu đồng thường là những dự án mua săm máy bay, và trang thiết bị cho
máy bay. Các dự án thuộc nhóm B là những gói thầu mua sắm có giá trị trên
1.000 triệu đồng. Các dụ án thuộc nhóm C là những gói thầu có giá trị dưới
1.000 triệu đồng.
2.3 Thực trạng tổ chức đấu thầu ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam
2.3.1 Quy định nội bộ ( văn bản hướng dẫn)
-Tổng công ty không ban hành quy chế riêng hướng dẫn đấu thầu trong
Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Những văn bản nội bộ lien quan đến tổ
chức đấu thầu chủ yếu là phần nhỏ trong các văn bản về đầu tư. Những văn
bản này chưa mang tính cụ thể hướng dẫn cho các cán bộ làm công tác đấu
thầu trong Tổng công ty. Điều này sẽ gây sự thiếu thống nhất trong quá trình
làm công tác đấu thầu khi gặp phải những vướng mắc như việc phân cấp
quản lý, thẩm định, phê duyệt trong Tổng công ty; các bước thực hiện Tổ
chức đấu thầu trong Tổng công ty chưa được chuẩn hóa bằng văn bản nên
việc thực hiện còn nhiều khó khăn trong quản lý và giám sát.
- Hoạt động đấu thầu phụ thuộc hoàn toàn vào Luật đấu thầu, Thông tư Nghị
định kèm theo.Việc áp dụng Các văn bản Pháp luật đã tạo nên tính hiêu quả
trong đấu thầu Tổng công ty.
2.3.2 Bộ phận nhân sự phụ trách đấu thầu (số lượng, chất lượng)
Trong Tổng công ty Hàng không Việt Nam chưa thành lập phòng ban
chuyên quản lý, thực hiện công tác đấu thầu; bộ phận, phòng ban nào trực
tiếp mua sắm, lặp đặt, đầu tư, thuê dịch vụ tư vấn (PBTT)… thì yêu cầu lên
10 10
Tổng giám đốc hay Hội đồng quản trị ra quyết định đầu tư và thành lập tổ
chuyên gia đấu thầu.
Thành viên tổ chuyên gia được lấy đại diện từ PBTT, Ban Kế hoạch Đầu
tư, Ban Tài chính Kế toán và các Phòng Ban liên quan.
Trên thực tế, Tổ chuyên gia đấu thầu luôn có sự góp mặt của đại diện
Ban Kế hoạch Đầu tư – Ban chịu trách nhiệm chủ yếu về công tác tổ chức

đấu thầu ở Tổng công ty. Trong Ban Kế hoach Đầu tư:
- Những dự án sử dụng ngân sách chi thường xuyên sẽ do phong Tôngr
hợp, Ngân sách đứng ra chủ trì đấu thầu
- Những dự án sử dụng vốn Nhà nước hoặc vốn Tổng công ty cho việc
xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ do Phòng Xây dựng cơ bản chủ trì đấu thầu
- Những dự án mua săm trang thiết bị máy bay, những dự án đầu tư se do
Phòng Đầu tư chủ trì việc đấu thầu
Trong năm 2007, Tổng công ty cũng đã mời các giảng viên có kinh
nghiệm trong công tác đấu thầu đến Tổng công ty dạy các lớp tập huấn về
đấu thầu cho các cán bộ của Tổng công ty làm công tác lien quan đến đấu
hầu.
Đến nay, nhiều cán bộ của Tổng công ty đã có giấy chứng nhận hoàn
thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu và quán triệt việc thực
hiện Luật đấu thầu, Nghị định 111/2006/NĐ-CP. Những cán bộ tham gia các
tổ chuyên gia đấu thầu phần lớn đếu đã có giấy chứng nhận hoang thành
chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu.
2.3.3 Quy trình thực hiện công tác tổ chức đấu thầu
Quy trình đấu thầu ở Tổng công ty cơ bản bao gồm những bước sau:
1 - Kế hoạch đấu thầu:
a, Căn cứ lập Kế hoạch đấu thầu
11 11
Sau khi báo cáo đầu tư và tờ trình báo cáo đầu tư do Phòng ban trực tiếp
(PBTT) mua săm hàng hóa, xây lắp hay sử dụng dịch vụ tư vấn thực hiện được
Hội đồng quản trị / Tổng giám đốc phê duyệt. Việc lập kế hoạch đấu thầu sẽ
giúp cho trung tâm phân chia sự án thành các gói thầu hợp lý, nhằm đáp ứng
được nhu cầu về chi phí, tiến độ, chất lượng của dự án ( cả tư vấn, mua sắm và
xây lắp).
Kế hoạch đấu thầu sẽ được ban Kế hoạch đầu tư xây dựng dựa trên nhu
cầu thực tế, mục tiêu của dự án, khối lượng, mối quan hệ, thứ tự các công việc,
… nguồn nhân lực sẵn có, đánh giá báo cáo đầu tư của Ban Kế hoạch Đầu tư,

các Ban liên quan và yêu cầu của PBTT). Sau đó, Ban Kế hoạch Đầu tư sẽ tính
toán chia dự án thành các gói thầu một cách hợp lý ( có thế coi cả dự án là một
gói thầu với như gói thầu EPC hoặc gói thầu tư vấn), xác định giá trị các gói
thầu, mỗi gói thầu đàm bảo về tài chính, kỹ thuật như thế nào… Đối với các dự
án lớn việc lập kế hoạch đấu thầu rất quan trọng bởi các dự án được thực hiện
qua nhiều năm, giá trị của dự án và tiến độ giải ngân chậm…Do vậy việc lập
kế hoạch đấu thầu căn cứ vào:
o Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi
o Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
o Các văn bản giải trình, bổ xung trong quá trình thẩm định dự án
o Quyết dịnh đầu tư
o Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư
o Dự toán, tổn dự toán được duyệt
o Khả năng cung cấp vớn
o Các văn bản pháp lý có liên quan…
12 12

×