Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án vào 10 Ngữ Văn Thừa Thiên Huế 2016-2017 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>THỪA THIÊN HUẾ </b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 Khóa ngày 09 tháng 6 năm 2016 </b>
ĐỀ THI CHÍNH THỨC <i><b><sub>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</sub></b></i><b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>
<i>(Nội dung có 03 trang) </i>


<b>A. Hướng dẫn chung </b>


- Giám khảo cần nắm vững <i>Hướng dẫn chấm</i> để đánh giá tổng quát bài làm của


học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của của bộ môn, giám khảo cần linh hoạt trong việc vận dụng
đáp án và thang điểm, chú ý khuyến khích các bài làm có cảm xúc và sáng tạo.


<b>B. Đáp án và thang điểm </b>


<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>Đọc hai ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu </b>
<b>1 </b>


Hai ngữ liệu trên được trích từ những tác phẩm nào? Nêu tên
tác giả:


- Ngữ liệu 1 được trích từ truyện ngắn <i>Chiếc lược ngà</i>, tác giả



Nguyễn Quang Sáng.


- Ngữ liệu 2 được trích từ bài thơ <i>Ánh trăng</i>, tác giả Nguyễn


Duy.


0,5
0,5


<b>2 </b>


Xác định và cho biết tác dụng của thành phần tình thái trong
câu đầu tiên của ngữ liệu 1:


- Thành phần tình thái trong ngữ liệu 1: <i>chắc, hình như. </i>


- Tác dụng: thể hiện những nhận định có tính phỏng đốn của
người kể chuyện (nhân vật bác Ba) về những suy nghĩ diễn ra
trong lòng anh Sáu trước lúc chia tay con gái (bé Thu).


0,5
0,5


<b>3 </b>


Xác định và chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai
câu thơ cuối của ngữ liệu 2:


- Biện pháp nhân hóa: <i>vầng trăng đi qua ngõ</i>. Tác dụng: khiến



vầng trăng sinh động, có hồn như con người.


- Biện pháp so sánh: <i>vầng trăng đi qua ngõ/ như người dưng </i>


<i>qua đường</i>. Tác dụng: làm nổi bật sự hờ hững, vơ tình của nhân


vật trữ tình với vầng trăng.


0,5
0,5


<b>II </b>


<b>Từ ý nghĩa của những câu thơ trong bài thơ Nói với con của </b>
<b>Y Phương, viết đoạn văn nghị luận (không quá một trang </b>
<b>giấy thi) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương.</b>


<b>1 </b> <b>a) Yêu cầu về kĩ năng </b>


- Học sinh viết đoạn văn nghị luận (không quá một trang), văn
phong nghị luận xã hội; kết cấu 3 phần: Mở đoạn - Thân đoạn -
Kết đoạn;


- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, bài sạch, chữ rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>b) u cầu về kiến thức </b>


Học sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, nhưng lí lẽ,
dẫn chứng phải hợp lý và thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:



<i><b> - Nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ: </b></i>


Đoạn thơ là lời tâm tình của một người cha:


+ Nhắc nhở con về cuộc sống vất vả, đói nghèo của quê
hương và trân trọng những giá trị tinh thần tốt đẹp vượt lên trên
cuộc sống đó.


+ Mong con có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết
chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí, bằng
niềm tin.


<i><b> - Trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương: </b></i>


+ Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng, sâu nặng.
+ Biểu hiện của tình yêu quê hương rất đa dạng, phong phú ...
+ Mỗi người cần biết bồi đắp cho mình tình yêu quê hương:
biết sống nghĩa tình, chung thủy với quê hương; không ngừng
nỗ lực phấn đấu để vươn lên, góp phần xây dựng quê hương
giàu đẹp ...


+ Phê phán những biểu hiện bội bạc với quê hương ...


0,5


0,5
0,75


0,5


0,25


<b>2 </b> <b>2.1. Truyện ngắn </b><i><b>Những ngôi sao xa xôi </b></i><b>của nhà văn Lê </b>
<b>Minh Khuê được trần thuật từ lời của nhân vật nào? Theo </b>
<b>em, sự lựa chọn vai kể đó có tác dụng gì trong việc thể hiện </b>
<b>nội dung câu chuyện? </b>


<b> - </b><i>Nhân vật trần thuật: </i>Phương Định.


<b> - </b><i>Tác dụng của việc chọn vai kể: </i>Thuận lợi cho việc tập trung


miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật; tạo ra một điểm nhìn phù
hợp để miêu tả hiện thực cuộc sống và chiến đấu, làm cho câu
chuyện thêm chân thực.


0,5
0,5


<b>2.2. Viết bài văn trình bày cảm nhận về nhân vật Phương </b>
<b>Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh </b>
<b>Khuê.</b>


<b>a) Yêu cầu về kĩ năng </b>


- Học sinh viết bài văn nghị luận có kết cấu 3 phần: Mở bài -
Thân bài - Kết bài, văn phong nghị luận văn học (kiểu bài nghị
luận về tác phẩm truyện).


- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bài sạch, chữ rõ.



0,75


<b>b) Yêu cầu về kiến thức </b>(<i>Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ </i>


<i>năng</i>)


- Trên cơ sở nắm kiến thức cơ bản về nhân vật Phương Định


trong truyện ngắn <i>Những ngôi sao xa xôi</i>, học sinh có thể trình


bày theo nhiều hướng khác nhau. Sau đây là một số gợi ý:


<i><b>Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật</b></i>.


<i><b>Cảm nhận về nhân vật Phương Định</b></i>:


- <i>Ngoại hình</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


Là một cô gái Hà Nội trẻ trung, xinh xắn ...


<i> - Hoàn cảnh sống và chiến đấu</i>:


Sống giữa vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn;
công việc đặc biệt nguy hiểm, luôn cận kề với cái chết.


- <i>Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách</i>:


+ Tâm hồn nhạy cảm, trong sáng, hồn nhiên, hay mơ mộng,


thích làm đẹp cho cuộc sống của mình.


+ Tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, không sợ hi sinh, gian
khổ.


+ Có tình đồng đội gắn bó, sâu nặng.


<i><b>Nghệ thuật xây dựng nhân vật</b></i>:


- Phát hiện và miêu tả đời sống nội tâm sinh động, chân thực
với những nét tâm lí cụ thể của nhân vật.


- Cách nhìn và thể hiện con người thiên về cái tốt đẹp, trong
sáng, cao thượng.


<i><b>Đánh giá chung</b></i>:


- Nhân vật Phương Định tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt
Nam trong kháng chiến chống Mỹ.


- Thể hiện nét đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác
giả.


(Lưu ý: <i>Giám khảo phát hiện và trân trọng những bài viết có </i>


<i>cảm nhận riêng, ý sáng tạo</i>)


0,5


0,25



</div>

<!--links-->

×