Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thực trạng chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.92 KB, 45 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

NGÔ THỊ TUYẾT

THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH THEO MƠ HÌNH ĐỘI
TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2019

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I

NAM ĐỊNH - 2019


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

NGÔ THỊ TUYẾT

THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH THEO MƠ HÌNH ĐỘI
TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2019

Chuyên ngành: Điều dƣỡng Nội ngƣời lớn

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I
Giảng viên hƣớng dẫn: TS.BS Trƣơng Tuấn Anh

NAM ĐỊNH - 2019



i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới BGH trƣờng Đại học Điều Dƣỡng
Nam Định, các thầy cơ giáo trong tồn trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập tại trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo Tiến sĩ
Trƣơng Tuấn Anh đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong q trình thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các Bác sỹ và Điều dƣỡng tại
Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện chuyên đề.
Cuối cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln giúp đỡ
tơi trong q trình thực hiện chuyên đề.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện chun đề một cách hồn chỉnh
nhất.Song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân chƣa thấy đƣợc.Tơi rất
mong đƣợc sự đóng góp của q thầy cô và các bạn trong lớp, đồng nghiệp để
chuyên đề đƣợc hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

NGƠ THỊ TUYẾT


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trong bài
báo cáo này hoàn toàn trung thực, khách quan và chƣa đƣợc cơng bố trong bất cứ
một cơng trình nào khác. Báo cáo này do bản thân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
của giáo viên hƣớng dẫn. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Học viên


NGƠ THỊ TUYẾT


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ii
DANH MỤC CHƢ VIẾT TẮT................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ v
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................................3
1.1. Cơ sở lý luận về chăm sóc và các mơ hình phân cơng chăm sóc ngƣời bệnh ......3
1.2. Cơ sở thực tiễn: các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về chăm sóc
ngƣời bệnh theo đội ...................................................................................................10
Chƣơng 2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN............................................................................13
2.1. Thông tin chung về bệnh viện ............................................................................13
2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh tại bệnh viện ...................18
2.3. Ƣu điểm, nhƣợc điểm,nhƣợc điểm và một số yếu tố liên quan khi thực hiện mơ
hình chăm sóc đội tại Bệnh viện nhƣ sau:.................................................................23
Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .................................................................30
3.1. Đối với cán bộ y tế trong đội chăm sóc .....................................................30
3.2. Đối với các khoa lâm sàng ........................................................................30
3.3. Đối với Lãnh đạo bệnh viện ......................................................................30
KẾT LUẬN ...............................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CBYT

Cán bộ y tế

CC-HSTC-CĐ

Cấp cứu – Hồi sức tích cực – Chống độc

CSNB

Chăm sóc ngƣời bệnh

KTV PHCN

Kỹ thuật viên – phục hồi chức năng

NNNB

Ngƣời nhà ngƣời bệnh

PVS

Phỏng vấn sâu

TLN

Thảo luận nhóm



iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số giƣờng bệnh (GB), số đội chăm sóc
và nhân viên trong đội của các khoa lâm sàng ................................. 18
Bảng 2.2: Kết quả công tác đi buồng đội chăm sóc ......................................... 19
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động giao ban điều dƣỡng .......................................... 19
Bảng 2.4: Kết quả thực hiện nhiệm vụ của CBYT trong đội chăm sóc ........... 20
Bảng 2.5: Kết quả đánh giá về việc thực hiện chăm sóc ngƣời bệnh (n=206) ..... 20


v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình tổ chức chăm sóc ngƣời bệnh tồn diện .............................. 4
Hình 1. 2 Tháp nhu cầu của Maslow .................................................................. 5
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Hệ thống Điều dƣỡng trong Bệnh viện ..................... 14
Hình 2.2. Mời Cục CQLKCB triển khai tập huấn CSNBTD ........................... 14
Hình 2.3. Đào tạo liên tục nhằm cập nhật, nâng cao trình độ chun mơn ..... 15
Hình 2.4. Tham quan học tập tại Nhật Bản về CSNB toàn diện ...................... 15
Hình 2.5. Hình ảnh đi buồng đội tại các khoa .................................................. 16
Hình 2.6. Ban Giám đốc, CB phịng ĐD tham gia đi buồng đội chăm sóc .... 16


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong một xã hội phát triển thì nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con
ngƣời cũng đƣợc coi trọng, nhất là trong quá trình điều trị nội trú, nhu cầu chăm sóc
đảm bảo sự hài lòng của ngƣời bệnh là vấn đề đang đƣợc ngành Y tế hết sức quan tâm
chỉ đạo thực hiện. Để ngƣời bệnh đƣợc chăm sóc tồn diện thì tất cả nhân viên y tế
phải cùng tham gia vào chăm sóc ngƣời bệnh (CSNB). Đặc biệt cần có sự phối hợp

chặt chẽ giữa Bác sĩ, Điều dƣỡng viên, ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh [13].
Trên thế giới, các bệnh viện đã áp dụng rất nhiều các mơ hình chăm sóc sức
khỏe cho ngƣời bệnh từ phân công theo ngƣời bệnh, phân cơng theo cơng việc, điều
dƣỡng ban đầu, chăm sóc ngƣời bệnh theo nhóm và chăm sóc ngƣời bệnh theo đội.
Từ những năm 1950, chăm sóc ngƣời bệnh theo đội là một mơ hình tiên tiến, đƣợc
triển khai rộng rãi ở Mỹ và Châu Âu. Một đội chăm sóc ngƣời bệnh thƣờng bao gồm
các thành viên nhƣ Bác sĩ, Điều dƣỡng, nhà tâm lý học, dƣợc sĩ, nhân viên xã hội, kỹ
thuật viên phục hồi chức năng (KTVPHCN), ngƣời bệnh (NB) và ngƣời nhà ngƣời
bệnh (NNNB). Đội chăm sóc phân cơng một Điều dƣỡng có trình độ chun mơn cao,
có năng lực quản lý làm đội trƣởng [5][40][7].
Tại Việt Nam, ngày 26/01/2011, Bộ Y tế ban hành thông tƣ số 07/2011/TTBYT với nguyên tắc: ngƣời bệnh là trung tâm nên phải đƣợc chăm sóc tồn diện, liên
tục, đảm bảo hài lịng, chất lƣợng và an tồn. Mỗi khoa trong bệnh viện cần lựa chọn
một mơ hình phân cơng chăm sóc cho phù hợp[9]. Từ việc triển khai thành cơng mơ
hình chăm sóc ngƣời bệnh theo đội tại các khoa lâm sàng ở Bệnh viện Việt Nam –
Thụy Điển ng Bí năm 1998. Mơ hình đƣợc khuyến khích áp dụng tại các bệnh viện
trên khắp cả nƣớc. Năm 2012, bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên cử cán bộ đến
tham quan, học tập từ Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí và năm 2012 triển
khai mơ hình chăm sóc ngƣời bệnh theo đội thí điểm tại 4 khoa và cho đến nay 31/31
khoa trong bệnh viện đã áp dụng. Bệnh viện có số giƣờng kế hoạch là 1300 giƣờng và
số giƣờng thực kê là 1500 giƣờng bệnh, với 77 đội chăm sóc tại 31 khoa lâm sàng.
Sau 08 năm triển khai thực hiện, kết quả công tác CSNB theo mô hình đội tại bệnh
viện đã thực hiện đƣợc đến đâu và ở mức độ nào? Có những ƣu điểm, khó khăn, thách
thức gì trong triển khai mơ hình CSNB theo đội tại bệnh viện? Để trả lời các câu hỏi


2
trên và để cung cấp các thông tin cập nhật về hoạt động của đội chăm sóc, tiếp tục
hồn thiện mơ hình, cải thiện cơng tác CSNB tồn diện tại bệnh viện tôi chọn đề tài
nghiên cứu “Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh theo mơ hình đội tại Bệnh
viện Trung ương Thái Nguyên năm 2019”.

Làm chuyên đề tốt nghiệp Chuyên khoa cấp 1 Điều dƣỡng nhằm mục tiêu:
1. Mơ tả thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh theo mơ hình đội tại Bệnh viện Trung
ƣơng Thái Nguyên năm 2019.
2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng mơ hình chăm sóc ngƣời
bệnh theo đội tại Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên.

.


3
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về chăm sóc và các mơ hình phân cơng chăm sóc ngƣời bệnh
1.1.1. Khái niệm về CSNB trong bệnh viện
Theo Thông tƣ 07/2011/TT-BYT của Bộ Y tế: “Chăm sóc ngƣời bệnh trong
bệnh viện bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi ngƣời bệnh nhằm duy
trì hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tƣ thế, vận động, vệ sinh cá nhân,
ngủ, nghỉ, chăm sóc tâm lý, hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ môi trƣờng bệnh
viện cho ngƣời bệnh” [9].
1.1.2. Khái niệm CSNB toàn diện trong bệnh viện
Hiện nay, chƣa có một định nghĩa nào cụ thể về chăm sóc ngƣời bệnh tồn diện
trong bệnh viện. Tuy nhiên, theo khái niệm về CSNB trong bệnh viện thì có thể hiểu
chăm sóc ngƣời bệnh tồn diện là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lƣợng chăm sóc
ngƣời bệnh [7].
Trên phƣơng diện là ngƣời cung cấp dịch vụ y tế cho rằng, CSNB toàn diện là
“dịch vụ y tế tổng hợp đƣợc thực hiện một cách đồng bộ bởi bác sĩ, dƣợc sĩ, mọi
CBYT trong bệnh viện và sự tham gia của ngƣời bệnh”. Định nghĩa này giúp mọi
ngƣời nhận thức đƣợc hoạt động CSNB tồn diện khơng chỉ là nhiệm vụ của riêng các
điều dƣỡng viên, đồng thời định nghĩa này chỉ ra rằng ngƣời bệnh có quyền đƣợc
tham gia và đƣa ra các quyết định về điều trị và chăm sóc cho chính họ. Họ đƣợc thảo

luận cởi mở hơn với các cán bộ y tế chứ không chỉ đơn thuần nhƣ trƣớc kia, ngƣời
bệnh phụ thuộc hoàn toàn vào ngƣời thầy thuốc đặc biệt là bác sĩ sẽ là ngƣời quyết
định phƣơng pháp điều trị [7].
Trên phƣơng diện là ngƣời bệnh thì chăm sóc tồn diện đƣợc hiểu là sự
chăm sóc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của ngƣời bệnh hàng ngày về thể chất, tinh
thần và xã hội. Qua đó cho thấy, nội dung của cơng tác CSNB tồn diện phải bao
gồm ăn, mặc, ở, vệ sinh cá nhân, giao tiếp với cán bô y tế đặc biệt là bác sĩ và
điều dƣỡng, tƣ vấn sức khỏe và các cách phòng bệnh… Đây là những nhu cầu
thiết yếu và có tác động trực tiếp đến chất lƣợng điều trị, sự hài lòng của ngƣời
bệnh và uy tín của các cán bộ y tế, làm giảm tai biến, biến chứng, giảm tỷ lệ tử
vong, rút ngắn ngày điều trị [7].


4
Hai định nghĩa trên bổ sung cho nhau trong việc làm rõ trách nhiệm thực hiện
CSNB toàn diện đối với tất cả các cán bộ y tế trong bệnh viện.

Hình 1.2. Mơ hình tổ chức chăm sóc ngƣời bệnh tồn diện
1.1.3. Phân cấp chăm sóc người bệnh [9][22]
 Chăm sóc cấp I: là ngƣời bệnh nặng, nguy kịch, hôn mê, suy hơ hấp, suy tuần
hồn, phải nằm bất động và một số yêu cầu đặc biệt của chuyên khoa.
 Chăm sóc cấp II: là ngƣời bệnh có những khó khăn, hạn chế trong việc thực
hiện các hoạt động hàng ngày và cần có sự theo dõi, hỗ trợ của cán bộ y tế.
 Chăm sóc cấp III: là ngƣời bệnh tự thực hiện đƣợc các hoạt động hàng ngày và
cần có sự hƣớng dẫn chăm sóc của cán bộ y tế.
1.1.4. Ngun tắc chăm sóc người bệnh trong bệnh viện[9]
Thơng tƣ 07/2011/TT-BYT của Bộ Y tế quy định chăm sóc ngƣời bệnh gồm 3
nguyên tắc cơ bản sau:
- Ngƣời bệnh là trung tâm của cơng tác chăm sóc.
- Các hoạt động chăm sóc, theo dõi đƣợc thực hiện tại bệnh viện và ĐDV, hộ

sinh viên chịu trách nhiệm.
- Các can thiệp phải dựa trên cơ sở các yêu cầu chuyên môn và sự đánh giá nhu
cầu của mỗi ngƣời bệnh để chăm sóc phục vụ.


5
1.1.5. Nhu cầu cơ bản của con người
Các nhu cầu cần thiết để duy trì các yếu tố tạo ra con ngƣời gọi là nhu cầu cơ
bản hay còn gọi là các nhu cầu để tồn tại và phát triển của con ngƣời.
Theo Abraham Maslow thì nhu cầu cơ bản của con ngƣời đƣợc chia thành 5 bậc
trong đó bậc thấp nhất là nhu cầu sinh lý, nhu cầu về an tồn, nhu cầu về tình cảm,
nhu cầu đƣợc tơn trọng và nhu cầu tự thể hiện. Con ngƣời thƣờng chỉ nảy sinh nhƣng
nhu cầu mới sau khi những nhu cầu ở cấp thấp hơn đã đƣợc thỏa mãn.

Hình 1. 2 Tháp nhu cầu của Maslow
Để cụ thể hóa các nhóm nhu cầu trên, Virgrinia Hendersson đã đƣa ra 14 nhu
cầu cơ bản của mỗi cá nhân bao gồm: Thở, ăn uống, bài tiết, ngủ và nghỉ, mặc và thay
đổi quần áo, duy trì thân nhiệt, vệ sinh sạch sẽ, tránh nguy hiểm, giao tiếp, tôn trọng,
làm việc, vui chơi, giải trí và học tập [28].
Trong lĩnh vực chăm sóc điều dƣỡng của Hội Điều dƣỡng Việt Nam cũng ghi
rõ: chăm sóc điều dƣỡng là những chăm sóc chun mơn của ngƣời điều dƣỡng đối
với NB từ khi vào viện cho tới lúc ra viện. Nội dung chính bao gồm: chăm sóc thể
chất, tinh thần, dinh dƣỡng, lập kế hoạch chăm sóc, theo dõi, sử dụng thuốc, phục hồi
chức năng và giáo dục sức khỏe cho NB. Chăm sóc điều dƣỡng bắt đầu từ lúc NB đến
khám, vào viện và cho đến khi NB ra viện hoặc tử vong [9].
Do vậy, những can thiệp của nhân viên y tế phải hƣớng tới đáp ứng và thỏa mãn
những nhu cầu này. Các nhu cầu này sẽ luôn thay đổi tùy theo tình trạng bệnh và đặc
điểm cá nhân của mỗi ngƣời bệnh. Các can thiệp chăm sóc của CBYT phải dựa trên
cơ sở yêu cầu chuyên môn và sự đánh giá nhu cầu của mỗi ngƣời bệnh để chăm sóc,
phục vụ [9].



6
1.1.6. Các mơ hình phân cơng chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
Hiện tại các bệnh viện, trung tâm y tế và viện nghiên cứu có giƣờng bệnh tại
Việt Nam đang áp dụng các mơ hình chăm sóc sau:
1.1.6.1. Phân cơng điều dưỡng chăm sóc chính
Đây là mơ hình cổ điển nhất gồm một ĐDV đƣợc phân công chịu trách nhiệm
chính về nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức thực hiện và theo dõi đánh giá
cho một số ngƣời bệnh nằm điều trị tại viện cùng với sự trợ giúp của các điều dƣỡng
viên khác. Mơ hình đảm bảo tính tồn diện nhƣng khơng liên tục vì ĐDV bị thay đổi
cơng việc hàng ngày [6][4].
1.1.6.2. Chăm sóc theo nhóm
Mơ hình áp dụng từ những năm 1940 trong chiến tranh thế giới thứ II. Nhóm
bao gồm từ 2-3 ĐDV đƣợc phân cơng chăm sóc cho một số ngƣời bệnh điều trị tại
khoa. ĐD trƣởng có nhiệm vụ lập KHCS cho tất cả NB trong nhóm và hƣớng dẫn các
thành viên thực hiện. Mơ hình này khơng có sự phối hợp giữa BS và các CBYT khác
[4][6].
1.1.6.3. Phân công theo cơng việc
Mơ hình lấy cơng việc làm trung tâm đƣợc áp dụng khá rộng rãi ở Việt Nam
trƣớc năm 1995. Mơ hình phù hợp trong các trƣờng hợp cấp cứu hàng loạt hoặc ở
chuyên khoa sâu khi NB có cùng một loại bệnh. Mỗi NB đƣợc nhiều ĐD chăm sóc
nhƣng mỗi ĐD chỉ chịu trách nhiệm về một nhiệm vụ cụ thể nhƣ: tiêm, đo huyết áp,
băng bó vết thƣơng… [4][6].
1.1.6.4. Mơ hình chăm sóc theo đội
Mơ hình CSNB theo đội đƣợc áp dụng phổ biến ở Mỹ và các nƣớc châu Âu từ
những năm 1950. Một đội CSNB bao gồm nhiều thành viên với các chuyên ngành
khác nhau nhƣ: Bác sĩ, Điều dƣỡng viên, KTV PHCN, Bác sĩ tâm thần, Dƣợc sĩ, nhà
tâm lý học, sinh viên, nhân viên xã hội, ngƣời bệnh và NNNB. Đội do một Điều
dƣỡng có trình độ chun mơn cao và có năng lực quản lý điều hành làm đội trƣởng

[6][9][40][38].
Tại Việt Nam rút kinh nghiệm từ mơ hình chăm sóc theo nhóm, bệnh viện Việt
Nam - Thụy Ðiển ng Bí bắt đầu nghiên cứu điểm thực hiện mơ hình phân cơng


7
chăm sóc theo đội từ năm 1998 và đến năm 2005 - 2006 mơ hình này đƣợc triển khai
tại tất cả các khoa lâm sàng ở bệnh viện. Mơ hình bao gồm bác sĩ, Điều dƣỡng viên,
KTV PHCN, hộ lý, HSSV, Ngƣời bệnh và NNNB. Đội chăm sóc hoạt động dựa trên
nguyên tắc là phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên để phát huy hết khả năng của
từng ngƣời; mỗi thành viên đƣợc phân công nhiệm vụ cụ thể phù hợp với phân cấp
ngƣời bệnh. Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi thƣờng xuyên để thay đổi cấp độ chăm sóc và
có những can thiệp kịp thời. Ngƣời bệnh đƣợc coi là trung tâm của mọi sự chăm sóc
và đƣợc tham gia vào lập kế hoạch chăm sóc. Ngƣời nhà ngƣời bệnh cũng là thành
viên của đội chăm sóc và có nhiệm vụ hỗ trợ chăm sóc ngƣời bệnh theo sự tƣ vấn,
hƣớng dẫn của các CBYT trong đội. Việc áp dụng mơ hình CSNB theo đội đã giúp
cán bộ y tế có thái độ tích cực và ý thức trách nhiệm trong q trình triển khai CSNB
tồn diện. Đến nay, mơ hình đƣợc nhân rộng và triển khai tại nhiều bệnh viện lớn nhỏ
trên tồn quốc [17][26][23][19][22].
Ƣu điểm của mơ hình chăm sóc theo đội là thay đổi đƣợc việc Bác sĩ không chỉ
làm công tác điều trị, chỉ ra y lệnh còn CSNB là do Điều dƣỡng, Kỹ thuật viên thực
hiện nhƣ trƣớc đây mà Bác sĩ còn phải tham gia trực tiếp vào thảo luận và lập kế
hoạch chăm sóc ngƣời bệnh trong ngày cùng với các cán bộ y tế khác sao cho hiệu
quả nhất và công tác CSNB [6][27][36].
1.1.7. Nhiệm vụ, vai trò của các thành viên trong đội chăm sóc[1]
 Điều dưỡng đội trưởng đội chăm sóc
- Là ngƣời điều hành các hoạt động của đội, chịu trách nhiệm hồn tồn về cơng
tác chăm sóc trong phạm vi mình phụ trách, tạo điều kiện hỗ trợ để các thành viên
trong đội thực hiện tốt nhiệm vụ.
Nhiệm vụ cụ thể:

- Thực hiện nhiệm vụ điều dƣỡng viên;
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên;
- Điều phối nhân lực trong đội;
- Kiểm tra, giám sát các thành viên trong đội thực hiện nhiệm vụ;
- Chủ động thảo luận với bác sĩ trong đội về kế hoạch chăm sóc và cấp độ chăm
sóc của ngƣời bệnh trong đội;
- Ghi các y lệnh, vấn đề chăm sóc ngƣời bệnh khi đi buồng để yêu cầu điều
dƣỡng chăm sóc thực hiện;


8
- Hỗ trợ các điều dƣỡng chƣa có kinh nghiệm về lập kế hoạch chăm sóc
ngƣời bệnh;
- Hỗ trợ các điều dƣỡng thực hiện các thủ thuật khó;
- Nắm tình hình, diễn biến của ngƣời bệnh nặng, đặc biệt trong đội;
- Chủ động báo bác sĩ, điều dƣỡng trƣởng khoa để có sự hỗ trợ kịp thời; cùng
với Điều dƣỡng trƣởng khoa thực hiện tốt công tác kiểm tra, đôn đốc các thành viên
trong đội thực hiện tốt nhiệm vụ;
- Điều phối nhân lực điều dƣỡng trong đội.
 Điều dưỡng viên trong đội chăm sóc
Dƣới sự điều hành trực tiếp của đội trƣởng, điều dƣỡng chăm sóc đƣợc phân
cơng cố định tại một hoặc một số buồng bệnh nhất định và có nhiệm vụ thực hiện đầy
đủ chức năng nhiệm vụ của điều dƣỡng chăm sóc:
Nhiệm vụ cụ thể:
- Thực hiện tất cả các kỹ thuật, thủ thuật, y lệnh;
- Theo dõi diễn biến các thông số, triệu chứng bệnh;
- Tƣ vấn, giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh và thân nhân ngƣời bệnh;
- Hƣớng dẫn, giám sát ngƣời nhà hỗ trợ chăm sóc ngƣời bệnh;
- Hƣớng dẫn nội quy, quy định của khoa, bệnh viện cho ngƣời bệnh và ngƣời
nhà tham gia đội chăm sóc;

- Nắm chắc diễn biến ngƣời bệnh đƣợc phụ trách (ngƣời bệnh nặng, có diễn
biến, ngƣời bệnh cần chăm sóc đặc biệt) và chủ động báo cáo;
- Báo cáo diễn biến ngƣời bệnh, kiểm điểm hoạt động chăm sóc của các thành
viên khi đội đi buồng;
- Đề xuất ý kiến về phân cấp chăm sóc và các hành động chăm sóc phù hợp cho
NB của mình;
- Quản lý tài sản, giữ gìn trật tự, vệ sinh buồng bệnh.
 Bác sĩ
- Tiếp xúc, thăm khám, chẩn đoán và ra y lệnh điều trị cụ thể với từng ngƣời
bệnh, nắm rõ các diễn biến bệnh trong quá trình điều trị ngƣời bệnh của mình, nắm
đƣợc các yêu cầu cần chăm sóc đặc biệt của từng ngƣời bệnh trong đội.


9
- Luôn chủ động nghe điều dƣỡng báo cáo, thảo luận với điều dƣỡng trong đội
về phân cấp chăm sóc và y lệnh điều trị khi có thay đổi về diễn biến của ngƣời bệnh
hàng ngày, để diều dƣỡng lập kế hoạch chăm sóc, biện pháp thực hiện chăm sóc, y
lệnh điều trị, giáo dục sức khỏe phù hợp với diễn biến của ngƣời bệnh.
- Giám sát điều dƣỡng trong đội thực hiện các y lệnh, thủ thuật chăm sóc, thực
hiện các chức năng độc lập và theo dõi ngƣời bệnh.
- Hỗ trợ Điều dƣỡng những thủ thuật khó khi đƣợc yêu cầu;
- Giải thích, động viên ngƣời bệnh; tham gia tƣ vấn cách chăm sóc cho
ngƣời bệnh;
- Tham gia hƣớng dẫn, nhắc nhở ngƣời bệnh và thân nhân tuân thủ nội quy bệnh
viện, giữ gìn trật tự, vệ sinh khoa phòng.
 Học sinh/sinh viên
- Dƣới sự hƣớng dẫn, giám sát của Điều dƣỡng trƣởng đội và Điều dƣỡng phụ
trách tham gia chăm sóc ngƣời bệnh theo sự phân cơng.
 Hộ lý/y công
Dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của đội trƣởng, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ:

- Quản lý toàn bộ tài sản đƣợc giao, đảm bảo trật tự, vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh
môi trƣờng.
- Tham gia khi có yêu cầu của điều dƣỡng trong các trƣờng hợp cấp cứu;
- Hỗ trợ ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh thực hiện các chăm sóc cơ bản khi
có yêu cầu.
 Người nhà của người bệnh
Dƣới sự phân công, hƣớng dẫn, giám sát, hỗ trợ của Điều dƣỡng /Hộ sinh viên,
ngƣời nhà ngƣời bệnh thực hiện các nhiệm vụ:
- Động viên, an ủi tinh thần cho ngƣời bệnh.
- Hỗ trợ ngƣời bệnh các vệ sinh cá nhân
- Hỗ trợ ngƣời bệnh ăn uống, luyện tập phục hồi chức năng, thay đổi tƣ thế.
- Có trách nhiệm bàn giao ngƣời bệnh và những vấn đề đƣợc CBYT hƣớng dẫn
trong quá trình tham gia chăm sóc ngƣời bệnh cho ngƣời đến thay thế.


10
 Người bệnh
Ngƣời bệnh là trung tâm chăm sóc của đội đƣợc chăm sóc tồn diện về cả thể
chất, tinh thần và xã hội, tùy theo cấp độ chăm sóc và tồn trạng cụ thể, ngƣời bệnh
có nhiệm vụ:
- Tn thủ nội quy bệnh viện, phối hợp khi nhân viên y tế thực hiện các can
thiệp điều trị và chăm sóc.
- Độc lập làm các cơng việc tự chăm sóc theo sự tƣ vấn, hƣớng dẫn của nhân
viên y tế.
- Chủ động báo cáo những vấn đề khó khăn của bản thân để Bác sĩ, Điều dƣỡng
hỗ trợ can thiệp kịp thời.
Vì vậy Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên lựa chọn mơ hình chăm sóc ngƣời
bệnh theo mơ hình đội với tiêu chí lấy ngƣời bệnh làm trung tâm đáp ứng sự hài lòng
của ngƣời bệnh.
1.2. Cơ sở thực tiễn: các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về chăm sóc ngƣời

bệnh theo đội
1.2.1. Các nghiên cứu về chăm sóc người bệnh theo đội trên thế giới
Để nâng cao chất lƣợng CSNB, các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành các
nghiên cứu về sự phối hợp làm việc giữa các nhân viên y tế đặc biệt là giữa Bác sĩ, Điều
dƣỡng và Dƣợc sĩ để tìm hiểu hiệu quả của việc áp dụng mơ hình CSNB theo đội.
Năm 2007, Christopher R. Friese và cộng sự đã tiến hành một cuộc điều tra để
tìm hiểu sự phối hợp của các điều dƣỡng viên, y sỹ với các bác sĩ trong việc điều trị
cho ngƣời bệnh bị ung thƣ vú tại Los Angeles, Mỹ. Kết quả điều tra cho thấy, khả
năng kết hợp làm việc của điều dƣỡng, y sỹ với bác sĩ có trên 10 năm kinh nghiệm tốt
hơn (OR=1,94). Các bác sĩ chuyên khoa ung thƣ phối hợp với điều dƣỡng, y sỹ cao
hơn so với bác sĩ phẫu thuật (OR = 2,63). Bên cạnh đó, những bác sĩ tham gia điều trị
nhiều ngƣời bệnh ung thƣ vú thì khả năng kết hợp với điều dƣỡng, y sỹ cũng cao hơn
(OR=0,57) [31].
Năm 2008, một nghiên cứu định tính ở đại học Đại học Ottawa ở Ontario,
Canada về việc kết hợp dƣợc sĩ vào các nhóm chăm sóc gia đình. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng, việc kết hợp trong công việc giúp các bác sĩ tiết kiệm thời gian trong việc


11
đánh giá cân nhắc thuốc hơn, cảm thấy đƣợc an tồn hơn khi điều trị thuốc và cùng
tìm kiếm các cách thức điều trị bệnh cho ngƣời bệnh kịp thời [34].
Năm 2010, Jonathan C. Britell tìm hiểu mơ hình làm việc của các điều dƣỡng
viên và y sỹ trong việc hỗ trợ điều trị ung thƣ ở bang Washington, Mỹ. Có 68% các
kỹ thuật thực hành chăm sóc ngƣời bệnh cần đến điều dƣỡng viên hoặc y sỹ trợ giúp.
Tuy nhiên so với Y sỹ, đa số trên 70% điều dƣỡng viên có khả năng làm việc độc lập,
theo dõi ngƣời bệnh ngoại trú, tiêm truyền và tƣ vấn sức khỏe tốt hơn [29].
Năm 2016, Stephanie E. Hastings và cộng sự đã tiến hành khảo sát việc áp dụng
mơ hình CSNB theo đội ở Sở Y tế Alberta, Canada. Cuộc điều tra đã tiến hành phỏng
vấn 15 cán bộ y tế và 37 ngƣời bệnh. Mặc dù, cỡ mẫu nghiên cứu không lớn nhƣng
kết quả nghiên cứu cho thấy, trên 80% CBYT phản hồi tích cực với hiệu quả cải thiện

chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh, 90% cho thấy vai trò của các thành viên trong đội
đƣợc hiểu và hỗ trợ nhau rõ ràng hơn. Về phía ngƣời bệnh, việc chăm sóc ngƣời bệnh
của bác sĩ, điều dƣỡng và dƣợc sĩ đƣợc đánh giá đạt yêu cầu khá cao (tỷ lệ tƣơng ứng
là 86,5%; 91,9%; và 88,2%). Có 80% ngƣời bệnh và 53,8% ngƣời nhà ngƣời bệnh
thƣờng xuyên đƣợc tham gia vào việc quyết định các chăm sóc và điều trị của bản
thân. Về thái độ tiếp xúc của CBYT, tƣ vấn sức khỏe về cách điều trị bệnh, các loại
thuốc sử dụng nhƣ thế nào cũng đƣợc ngƣời bệnh đánh giá đạt yêu cầu cao [39].
1.2.2. Các nghiên cứu về chăm sóc người bệnh theo đội tại Việt Nam
Tại Việt Nam, mơ hình CSNB theo nhóm, theo đội cũng đã đƣợc triển khai từ
những năm 1990. Để khắc phục những mặt hạn chế của mơ hình hoạt động nhóm, từ
năm 1998 bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển - ng Bí, Quảng Ninh đã tiến hành
nghiên cứu thí điểm triển khai mơ hình chăm sóc theo đội tại khối Ngoại. Năm 20032004, tác giả Trần Quang Huy và cộng sự tiến hành nghiên cứu can thiệp nhằm đánh
giá kết quả bƣớc đầu trong việc thực hiện triển khai mô hình. Kết quả cho thấy, tỷ lệ
ngƣời bệnh ở nhóm áp dụng mơ hình đƣợc đáp ứng nhu cầu chăm sóc tăng lên so với
nhóm khơng áp dụng và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ở nhóm ngƣời
bệnh đƣợc áp dụng mơ hình CSNB theo đội, 80% ngƣời bệnh đƣợc tƣ vấn dinh
dƣỡng, 54% đƣợc nhận các chăm sóc cơ bản, 96% đƣợc cán bơ y tế thực hiện phòng
chống biến chứng. Tuy còn một số mặt hạn chế nhƣng sau đó bệnh viện đã triển khai
nhân rộng mơ hình tại các khoa lâm sàng [16].


12
Tác giả Huỳnh Lê Xuân Bích (2009) và tác giả Đặng Thị Ly (2010) cũng đều có
những nghiên cứu quan sát để tìm hiểu thực trạng các hoạt động thƣờng quy, cơng tác
quản lý đội và sự hài lịng của ngƣời bệnh, NNNB đến điều trị tại bệnh viện Việt Nam
- Thụy Điển - ng Bí. Kết quả cho thấy, thiếu nhân lực trong các đội chăm sóc do
CBYT cịn tham gia đi học nâng cao trình độ, nghỉ chế độ, đi cơng tác.... nên hoạt
động đi buồng cịn mang tính hình thức, việc thảo luận phân cấp CSNB, nắm bắt tình
hình diễn biến bệnh tật của ngƣời bệnh chƣa tốt và thảo luận kế hoạch chăm sóc giữa
các thành viên trong đội cho ngƣời bệnh nặng phần lớn các khoa chƣa thực hiện đầy

đủ. CBYT tƣ vấn sức khỏe, tƣ vấn sử dụng thuốc và giải thích tình hình bệnh cho
ngƣời bệnh còn hạn chế [3][17].
Sau khi, triển khai mơ hình đạt hiệu quả, bệnh viện ng Bí đã chuyển giao cho
các bệnh viện trên cả nƣớc mơ hình CSNB theo đội từ năm 2009. Một số bệnh viện cũng
đã có một số những nghiên cứu đánh giá kết quả của việc thực hiện mơ hình này.
Năm 2011, Nguyễn Thị Hạ và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả
thực hiện mơ hình chăm sóc theo đội của 32 đội chăm sóc, 32 Điều dƣỡng đội trƣởng,
32 bác sĩ, 10 ĐDV và 320 NNNB tại 16 bệnh viện công lập tại tỉnh Bắc Giang. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, Điều dƣỡng đội trƣởng còn chƣa giám sát tốt các thành viên
trong đội khi tham gia đi buồng do vậy gần 30% ngƣời bệnh chƣa đƣợc phân cấp
chăm sóc. Điều dƣỡng đội trƣởng chƣa hỗ trợ ĐDV làm các thủ thuật khó [13].


13
Chƣơng 2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.1. Thông tin chung về bệnh viện
Bệnh viện Trung Ƣơng Thái nguyên là bệnh viện đa khoa hạng I, tuyến Trung
ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh Thái Ngun.
Bệnh viện có nhiệm vụ chính là khám chữa bệnh cho nhân dân tỉnh Thái
Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, thực hiện các nhiệm vụ khác nhƣ
đào tạo, chỉ đạo tuyến, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế…
Bệnh viện đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Y tế; sự phối hợp của các
Ban ngành cùng sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Bệnh viện, qua gần
67 năm xây dựng và phát triển Bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên đã có nhiều đóng
góp to lớn trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tỉnh và một
số tỉnh lân cận. Hiện nay bệnh viện có 1300 giƣờng kế hoạch, 1500 giƣờng thực kê,
bệnh viện có >1000 cán bộ cơng chức, ngƣời lao động.
Hiện tại Bệnh viện có 52 Trung tâm/Khoa/Phịng: 10 Phịng chức năng, 31 khoa
lâm sàng, 11 khoa cận lâm sàng. Bệnh viện có 279 BS, 580 ĐDV, hộ sinh, KTV; tỷ lệ

BS/ĐDV, hộ sinh, KTV là 1/ 2,07. Ngoài ra, bệnh viện còn là nơi thực hành cho học
sinh, sinh viên, học viên trƣờng Đại học Y- Dƣợc, Trung cấp y tế Thái Nguyên [2].
Bệnh viện đã xác định nâng cao chất lƣợng công tác CSNB là một mục tiêu cốt
lõi để nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh và chất lƣợng bệnh viện. Bệnh viện đã
nghiên cứu và triển khai “Mơ hình chăm sóc ngƣời bệnh theo đội” từ năm 2012.
Ban đầu, triển khai thí điểm tại khoa 4 khoa, đến năm 2013 triển khai toàn Bệnh viện.
Hiện tại Bệnh viện đã triển khai mơ hình chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện theo đội tại
31 khoa lâm sàng của bệnh viện. Sự thay đổi chức năng này đã góp phần quan
trọng vào việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh tại bệnh viện, song do
với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân hiện tại và trong thời gian tới, cần
có sự cố gắng hơn nữa về các mặt: kỹ thuật công nghệ, năng lực chuyên môn của
NVYT, đảm bảo nhân lực đủ cho các đội chăm sóc để nâng cao chất lƣợng hoạt
động của đội... nhằm giảm tỷ lệ ngƣời bệnh chuyển tuyến, đảm bảo an toàn và
hƣớng tới sự hài lòng ngƣời bệnh.


14

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Hệ thống Điều dƣỡng trong Bệnh viện

Hình 2.2. Mời Cục CQLKCB triển khai tập huấn CSNBTD


15

Hình 2.3. Đào tạo liên tục nhằm cập nhật, nâng cao trình độ chun mơn

Hình 2.4.Tham quan học tập tại Nhật Bản về CSNB toàn diện



16

Hình 2.5. Hình ảnh đi buồng đội tại các khoa

Hình 2.6. Ban Giám đốc, CB phòng ĐD tham gia đi buồng đội chăm sóc


17
Để thực hiện chuyên đề này, tôi tiến hành nghiên cứu này đã tiến hành đánh giá
thực trạng CSNB theo mơ hình đội đề xuất một số giải pháp tại bệnh viện Trung
Ƣơng Thái Nguyên năm 2019. Qua phỏng vấn 206 NB/NNNB nằm viện điều trị nội
trú từ ngày thứ 3 trở đi, 35 ĐDV và quan sát 11 đội chăm sóc tại 31 khoa lâm sàng
triển khai mơ hình. Các thông tin định lƣợng kết hợp với thông tin định tính qua PVS
lãnh đạo bệnh viện, Trƣởng/Phó các khoa phòng và TLN ĐD trƣởng và ĐD đội
trƣởng, trong nghiên cứu này đƣợc xây dựng dựa trên tổng quan các tài liệu nghiên
cứu về chăm sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện, chăm sóc ngƣời bệnh theo mơ hình đội
trong và ngồi nƣớc. Dựa trên tình hình thực tế triển khai mơ hình chăm sóc ngƣời
bệnh theo đội tại bệnh viện Trung Ƣơng Thái Nguyên và nghiên cứu tham khảo
khung lý thuyết của tác giả Trần Thị Thảo trong nghiên cứu về Đánh giá thực hiện mơ
hình chăm sóc ngƣời bệnh theo đội tại Bệnh viện Việt nam – Thụy Điển ng Bí năm
2013. Khung lý thuyết có 5 nhóm: đặc điểm nhân khẩu học của thành viên trong đội,
chính sách quản lý, điều kiện làm việc, công tác thực hiện quy định của đội chăm sóc
và các hoạt động chăm sóc của đội.

Sơ đồ Khung lý thuyết


×