Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi HSG Ngữ Văn lớp 9 huyện Ninh Giang, Hải Dương 2013-2014 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.76 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>NINH GIANG </b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN </b>


LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN THI: NGỮ VĂN


<b>Thời gian làm bài: 150 phút </b><i>(không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Ngày thi: 07/11/2013 </b>


( Đề thi gồm có 01 trang )


<b>Câu 1 </b><i>(2 điểm)</i>


Hãy làm nổi bật bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du trong câu
thơ sau:


<i>Cỏ non xanh tận chân trời </i>
<i>Cành lê trắng điểm một vài bông hoa </i>


(Trích: <i><b>Cảnh ngày xuân</b></i>, SGK <i>Ngữ văn 9, </i>tập một, NXB Giáo dục -
2012, trang 84)


<b>Câu 2 </b><i>(3 điểm )</i>


Đọc chuyện sau:


<i>Ngày xưa, ở một làng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống bên nhau. Người mẹ </i>
<i>đau yếu luôn. Mắt bà ngày một mờ dần đi, cịn tai thì ù đặc. Người con gái tuy còn bé </i>


<i>nhưng biết thương mẹ lắm. Em nghe nói có ơng thầy lang giỏi nên quyết tâm đi tìm </i>
<i>thầy chữa bệnh cho mẹ. Em chuẩn bị cho mẹ ít thứ cần thiết rồi lên đường. Em đi suốt </i>
<i>cả ngày đêm khơng nghỉ. Tình cảm của em động đến tấm lòng từ bi nơi cửa Phật. Phật </i>
<i>trao cho em một bông hoa cúc và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Người còn cho em </i>
<i>biết là bơng cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Mong </i>
<i>ước mẹ sống được thật lâu, em dừng lại bên đường và kỳ công tước các cánh hoa ra </i>
<i>thành nhiều cánh nhỏ. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và hai mẹ con sống hạnh phúc </i>
<i>bên nhau. </i>


(Phỏng theo mẩu chuyện: <i><b>Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ</b></i>, SGK <i>Ngữ văn 7, </i>
tập một, trang 13)


Bằng kiến thức về văn nghị luận được học ở lớp 7, lớp 8, em hãy nêu suy nghĩ
của mình về ý nghĩa của câu chuyện trên.


<b>Câu 3 </b><i>(6 điểm)</i>


Viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hai bài
thơ “<i>Đồng chí</i>” (Chính Hữu) và “ <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>” (Phạm Tiến Duật)
đều chọn được các cách kết bài có sức nặng:


<i>Đêm nay rừng hoang sương muối </i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </i>
<i>Đầu súng trăng treo</i>


<i>Khơng có kính rồi xe khơng có đèn </i>
<i>Khơng có mui xe thùng xe có xước </i>
<i>Xe vẫn chạy vì miền Nam phía </i>
<i>trước </i>



<i>Chỉ cần trong xe có một trái tim</i>
Phân tích hai đoạn thơ trên để thấy được sức dồn nén của câu chữ và chiều sâu
triết lý của ý thơ.


---Hết---


<i>Họ và tên thí sinh: ... Giám thị số 1: ... </i>
<i>Số báo danh: : ... Giám thị số 2: ... </i>


</div>

<!--links-->

×