Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

VẾT THƯƠNG KHỚP (NGOẠI BỆNH lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.71 KB, 16 trang )

Vết thương khớp


I. Đại cương:
Vết thương khớp là vết thương rách bao
khớp hoặc để lộ mặt khớp làm thông ổ
khớp với môi trường bên ngoài:
- trật khớp hở
- gãy xương hở thấu khớp


II. Giải phẫu và sinh lý:
• Tổn thương phần mềm: có thể từ loại I -IV
• Tổn thương bao khớp: bao khớp có 2 lớp bao
ngồi và bao trong
- Bao ngồi: là mơ liên kết tiết ra chất dịch
albumin có trọng lượng phân tử cao môi
trường không thuận lợi cho vi trùng phát
triển.
- Bao trong: là bao hoạt dịch chỉ cho các chất
Albumin có trọng lượng phân tử cao thấm qua
,đóng vai trị như màng lọc ngăn cản sự xâm
nhập của vi khuẩn ( màng lọc có giá trị trong
vịng 12- 24 giờ ).


- Vết thương khớp là rách bao khớp từ đơn giả
đến phức tạp
• Tổn thương mặt khớp (sụn khớp, xương dưới
sụn, gãy xương hở vùng khớp )



III. Phân loại: có 3 loại
• Loại 1:
- vết thương đâm chọc nhỏ
- vết thương phần mềm sắc gọn
- bao khớp rách gọn (tự khép lại)
• Loại 2:
- tổn thương phần mềm (loại 2, 3)
- bao khớp tổn thương nhiều
- lộ mặt khớp


• Loại 3:
- tổn thương phần mềm nặng (loại 3, 4)
- tổn thương mặt sụn khớp
- tổn thương xương dưới sụn


IV. Chẩn đoán:
1. Chẩn đoán vết thương khớp:
- các dấu hiệu khơng chắc chắn:
* vị trí vết thương
* dấu hiệu phản ứng khớp (tràn dịch khớp)


- các hiệu chắc chắn:
* có nước dịch khớp chảy ra
* mặt khớp lộ nhìn thấy rõ
- cắt lọc vết thương vào ổ khớp sẽ khẳng định
vết thương thấu khớp.

- X Quang
- Nội soi khớp


2. Chẩn đốn vết thương khớp bị
nhiễm trùng:
• Thể tối cấp:
- sốt cao trên 40oC
- toàn thân suy kiệt nặng
- khớp sưng to, căng đau, da lợt màu hoặc nâu
sậm, sờ có tiếng lạo xạo
- chọc dị khớp có dịch và máu chưa có mủ
- trường hợp này tử vong rất cao, phải đoạn chi


• Thể cấp diễn: có các dấu hiệu
- sưng, nóng, đỏ , đau
- chọc dị khớp có mủ
• Thể tiềm tàng: có các dấu hiệu
- xuất hiện sau 15 ngày
- bệnh sốt 39oC
- khớp sưng to
- dễ đưa đến viêm khớp và viêm xương mãn
tính


V. Điều trị:
• Điều trị phẫu thuật:
(cần xác định chính xác của từng loại) chưa
nhiễm trùng

- loại 1: có thể cắt lọc tối thiểu, cố định khớp,
dùng kháng sinh và theo dõi tình trạng nhiễm
trùng


- loại 2, 3: cần được phẫu thuật sớm
* cắt lọc vết thương phần mềm
* cắt lọc bao khớp
* bơm rửa khớp lấy máu tụ
* nếu có gãy xương thì kết hợp xương phục hồi
mặt khớp


* khâu kín bao khớp
* dẫn lưu kín (có thể trong khớp hoặc ngồi
khớp)
* khâu kín da loại 2, để hở da loại 3
* cố định lại khớp bằng nẹp bột hoặc bó bột ở
tư thế chức năng
* cho kê cao chi
- dùng kháng sinh: có phổ kháng khuẩn rộng


• Vết thương khớp đã nhiễm trùng chưa hóa
mủ:
- dùng kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng
- phẫu thuật
- bất động khớp



• Xử trí vết thương nhiễm trùng đã làm mủ
- dùng kháng sinh
- phẫu thuật:
* cắt lọc
* bơm rửa khớp
* dẫn lưu kín khớp
* bơm rửa khớp liên tục + dẫn lưu kín
- bất động


VI. Biến chứng:









Cắt cụt chi
Nhiễm trùng viêm khớp ( mãn tính )
Thối hóa khớp
Biến dạng khớp
Co rút khớp
Cứng khớp
Lỏng khớp – trật khớp
Trật khớp




×