Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

VẾT THƯƠNG PHẦN mềm (NGOẠI BỆNH lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 21 trang )

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được phân loại vết thương phần mềm
2. Nêu được các yếu tố nguy cơ của từng loại vết thương phần mềm
3. Phân tích được quá trình sinh học của vết thương và sự lành VT
4. Áp dụng được nguyên tắc xử trí cấp cứu vết thương phần mềm
5. Hiểu được tầm quan trọng của việc chẩn đoán và xử trí đúng vết thương phần mềm


Định nghĩa
- Vết thương phần mềm là các thương tích của da, mô liên kết dưới da,
cân và cơ.
- Các vết thương có tổn thương gân, xương, mạch máu, thần kinh là các
vết thương đặc hiệu.



Phân loại VTPM

1. Vết thương đâm chọc
2. Vết thương cắt gọn
3. Vết thương dập nát
4. Vết thương lóc da


Vết thương đâm chọc

Nguyên nhân: thường do các vật nhỏ, nhọn.
Tổn thương giải phẫu trong trường hợp này thường không đáng


kể.

Nguy cơ: nhiễm trùng uốn ván và nguy cơ lây nhiễm HIV.


Vết thương cắt gọn

Nguyên nhân: tác nhân gây ra là những vật sắc bén như dao, mảnh kính, mảnh kim loại.
Tổn thương giải phẫu ở mức độ đáng kể. Vết thương có thể tổn thương da, mơ dưới da, cân, cơ.
Nguy cơ: nhiễm trùng, chảy máu.


Vết thương dập nát
-Nguyên nhân: TNGT và TNLĐ. Đặc biệt các VT do hỏa khí thì được xếp vào loại này.
- Tổn thương giải phẫu ở mức độ trầm trọng. Vết thương thường kèm theo các tổn thương phối hợp: gân, xương, mạch máu,
thần kinh.
- Nguy cơ:
+ Choáng chấn thương
+ Tắc mạch máu do mỡ
+ Có thể phải đoạn chi hoặc có thể tử vong
+ Nhiễm trùng cao



Vết thương lóc da
Lóc da hồn tồn. Thường gặp ở da đầu, ngón tay, ngón chân….
- Nguy cơ:
+ Nhiễm trùng cao
+ Hoại tử tổ chức dưới da nơi mất da
+ Có thể có choáng chấn thương





Vết thương lóc da
Lóc da khơng hồn tồn gặp ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể. Lực va chạm tiếp xúc tiếp tuyến với
mặt da.
Cần chú ý đến tổn thương lóc da ngầm, vết thương rách da nhỏ khơng tương xứng với vùng
da rộng bị lóc.
Nguy cơ:
+ Nhiễm trùng rất cao
+ Hoại tử vạt da lóc và tổ chức dưới da


Phân loại vết thương lóc da
- Kiểu ngẫu nhiên: tổn thương nằm trên hoặc giữa lớp mỡ dưới da.
- Kiểu theo trục: tổn thương dưới lớp mỡ, máu nuôi vạt da theo trục
- Vạt cân: tổn thương tới lớp cân cơ, máu nuôi theo trục trên lớp cân
- Vạt cân cơ: tổn thương đến lớp cơ, máu nuôi dồi dào, phong phú.


Phân loại vết thương lóc da




Xử trí cấp cứu
- Liết kê đầy đủ các tổn thương: tránh mở băng nhiều lần.
- Cầm máu tớt: có thể băng ép hoặc băng ép có trọng điểm. Nếu vẫn không cầm máu được thì garô động mạch. Hạn chế tối đa việc kẹp, buộc các
mạch máu khi sơ cứu vì sẽ gây khó khăn cho việc khâu nới mạch máu.

- Băng kín vết thương theo đúng nguyên tắc vô trùng ngoại khoa.
- Đặt nẹp bất động chi bị tổn thương
- Kháng sinh phổ rộng. Nếu có nhiễm trùng thì cấy khuẩn làm kháng sinh đồ và sử dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ.
- Ngừa uốn ván


Xử trí vết thương đâm chọc
Nếu có nguy cơ nhiễm trùng thì rạch rộng để hở vết thương, băng vơ trùng, kháng sinh trị liệu
và theo dõi diễn tiến.


Xử trí vết thương cắt gọn

Cắt lọc đúng qui cách.
Nếu vết thương sạch, đến sớm khâu kín vết thương.
Nếu vết thương có nguy cơ nhiễm trùng hoặc vết thương nhiễm
thì để hở chăm sóc và theo dõi diễn tiến.


Xử trí vết thương dập nát
- Rạch rộng vết thương, cắt lọc đúng qui cách
- Kháng sinh liều cao phổ rộng trong khi chờ kết quả kháng sinh đồ.
- Bất động và kê cao chi bị tổn thương.
- Khi vết thương ổn định sẽ khâu da thì hai, ghép da hoặc xoay da...
- Hiện nay vối sự tiến bộ của kỹ thuật, máy hút áp lực âm V.A.C. được sử dụng điều trị cho hiệu quả cao.
- Trường hợp dập nát nhiều, nhiễm trùng nặng có thể phải đoạn chi (dựa theo chỉ số MESS).




×