đặt vấn đề
Diclodietylsulfid (DCDS) và clovinyldicloasin (CDA) là loại chất
độc quân sự gây chết ngời hàng loạt đợc quân đội nhiều nớc trang bị
chính thức làm vũ khí hóa học. Trong chiến tranh có sử dụng vũ khí hóa
học, thơng binh có thể bị tổn thơng hỗn hợp do vết thơng phần mềm bị
nhiễm độc chất độc DCDS hoặc CDA. Trong tổn thơng hỗn hợp, khi cơ
thể bị tác động của hai hay nhiều yếu tố sát thơng có thể xảy ra hiện tợng
cộng tác dụng (additive) của từng yếu tố hoặc tăng cờng tác dụng lẫn
nhau (synergism) hoặc đối kháng làm giảm tác dụng (antagonism).
Vấn đề đặt ra trong nghiên cứu tổn thơng hỗn hợp giữa vết thơng
phần mềm và chất độc DCDS hoặc CDA là vết thơng bị nhiễm các loại
chất độc này có đặc điểm tại chỗ và toàn thân khác biệt gì so với vết th-
ơng không NĐ và so với NĐ qua da lành ? Chất độc tác động ra sao đối
với vết thơng và vết thơng ảnh hởng nh thế nào đối với diễn biến quá
trình nhiễm độc ?. Cách xử trí vết thơng bị nhiễm các loại chất độc này
nh thế nào cho có hiệu quả ?.
Kết quả nghiên cứu về chất độc quân sự, đặc biệt là biện pháp xử trí
thờng ít đợc công bố hoặc công bố không đầy đủ vì là bí mật quân sự. Tại
Việt Nam có một số nghiên cứu về tác động của chất độc DCDS và CDA
trên động vật nhng chủ yếu là qua da lành. Đối với tổn thơng hỗn hợp
giữa vết thơng phần mềm và chất độc DCDS trên động vật có một số tác
giả ở Việt Nam nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau: Nguyễn Ngọc
Thìn (1991) nghiên cứu về sự thay đổi hàm lợng protein trong máu thỏ,
Trần Chanh (1988) nghiên cứu về tỷ lệ thỏ sống sót sau khi tiêu độc vết
thơng bị nhiễm DCDS bằng cloramin B pha trong nớc và cắt lọc vết thơng
bị nhiễm DCDS ở liều gây tử vong 100% động vật (30mg/kg thể trọng)
nhng mới thử nghiệm trên 6 con thỏ và không nghiên cứu đến các chỉ tiêu
hóa sinh, huyết học, thuốc điều trị. Nguyễn Ngọc Hùng (1996) có thử
dùng than vỏ liễu để điều trị vết thơng bị nhiễm DCDS trên chuột nhắt
trắng.
Đối với tổn thơng hỗn hợp do vết thơng phần mềm và chất độc
CDA cho đến nay ở Việt Nam cha có công trình nghiên cứu nào đợc công
bố.
1
Kem Herbavera là sản phẩm của đề tài thuộc chơng trình KCB-04,
đợc bào chế từ các loại thảo dợc (cây lô hội, cỏ lào, đơn kim, bồ công
anh). Thuốc này bớc đầu có tác dụng tốt trong điều trị vết bỏng trên động
vật và trên bệnh nhân bỏng tình nguyện do chúng có tác dụng chống
viêm và chống nhiễm khuẩn. Điều này gợi ý cho chúng tôi thử nghiệm
dùng kem Herbavera để phối hợp điều trị vết thơng phầm mềm bị nhiễm
chất độc DCDS hoặc CDA. Giới hạn trong đề tài này, chúng tôi chỉ
nghiên cứu một số đặc điểm tổn thơng và thử nghiệm hiệu quả của các
biện pháp xử trí vết thơng phần mềm bị nhiễm DCDS hoặc CDA bao gồm
tiêu độc, cắt lọc ở các thời điểm khác nhau kết hợp với bôi kem
Herbavera, không nghiên cứu đến các biện pháp điều trị đặc hiệu và điều
trị triệu chứng.
Mục tiêu của đề tài:
1) Nghiên cứu một số đặc điểm tổn thơng hỗn hợp giữa vết thơng
phần mềm bị nhiễm chất độc DCDS hoặc CDA trên động vật thực
nghiệm.
2) Đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử trí vết thơng phần mềm
bị nhiễm chất độc DCDS hoặc CDA.
Những đóng góp mới của luận án:
- Xác định đặc điểm tổn thơng hỗn hợp giữa vết thơng phần mềm
và chất độc DCDS hoặc CDA thông qua mô bệnh học (hình ảnh đại thể
và vi thể), thời gian liền vết thơng, tỷ lệ động vật sống sót, trọng lợng cơ
thể, một số chỉ tiêu huyết học và hóa sinh.
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử trí vết thơng phần mềm
bị nhiễm chất độc DCDS hoặc CDA gồm: tiêu độc, cắt lọc và phối hợp
giữa tiêu độc, cắt lọc và bôi vết thơng bằng kem Herbavera.
Bố cục của luận án: luận án gồm 133 trang (cha kể tài liệu tham
khảo và mục lục), trong đó: Đặt vấn đề: 3 trang; Chơng 1: Tổng quan tài
liệu 31 trang; Chơng 2: Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 14 trang; Ch-
ơng 3: Kết quả NC 51 trang; Chơng 4: Bàn luận 31 trang; Kết luận và
kiến nghị 3 trang. Tài liệu tham khảo 151 (tiếng Việt 46, tiếng Anh 101,
tiếng Nga 3, tiếng Đức 1).
2
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1. Chất độc diclodietylsulfid (DCDS)
DCDS có công thức hóa học: S(CH
2
-CH
2
Cl)
2
là chất độc gây chết
ngời thuộc nhóm gây loét nát, đợc quân đội nhiều nớc trang bị chính thức
làm vũ khí hóa học. Về cơ chế gây nhiễm độc, DCDS là chất gây alkyl
hóa. Các nhóm chức năng dễ bị alkyl hóa bao gồm: các nhóm amino,
imino, hydroxy, SH của phân tử protein, enzym, các baze nitơ purin và
pyrimidin có trong thành phần của chuỗi mạch AND và ARN.
Về tổn thơng tại chỗ: DCDS gây loét nát, hoại tử da tại vị trí tiếp
xúc với chất độc và vết rất lâu liền.
Về tác hại toàn thân: DCDS tác động đến tủy xơng gây giảm chức
năng của cơ quan tạo máu: giảm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu đồng thời
gây rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid dẫn tới suy mòn, suy kiệt.
DCDS có gây tổn thơng tới gan và thận. Cho đến nay vẫn cha có thuốc
ĐT đặc hiệu.
1.2. Chất độc clovinyldicloasin (CDA)
Công thức hóa học của CDA là: CLCH=CHAsCl
2
. Đây là loại chất
độc loét nát đợc trang bị làm vũ khí hóa học trong quân đội nhiều nớc
trên thế giới. Do CDA có nguyên tố asen hóa trị 3 trong phân tử nên CDA
liên kết với nhóm SH của các enzym trong cơ thể và làm mất hoạt tính
của các enzym này.
Về tổn thơng da: CDA gây loét nát, hoại tử da với đặc điểm gây
kích thích, phù nề, xung huyết, xuất huyết mạnh, tuy nhiên vết loét chóng
liền sẹo. Tác hại toàn thân: CDA gây dãn mạch, hạ huyết áp, rối loạn tính
thấm thành mạch làm xuất tiết dịch ra khỏi lòng mạch gây máu cô. CDA
gây tổn thơng gan và thận. Thuốc điều trị đặc hiệu là BAL, unithiol
1.3. Tổn thơng hỗn hợp do VKHH và vết thơng phần mềm
Tổn thơng hỗn hợp do VKHH là dạng tổn thơng khi cơ thể chịu tác
động của nhiều yếu tố sát thơng, trong đó có yếu tố là chất độc quân sự.
Các yếu tố sát thơng khác ngoài chất độc quân sự có thể là nhiệt, vật sắc,
nhọn hoặc áp lực mạnh tác động vào cơ thể gây nên VT, chấn thơng,
Chơng 2: vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
3
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Động vật thí nghiệm: Thỏ trọng lợng mỗi con 2,0 0,2 kg, chuột nhắt
trắng, dòng Swiss, trọng lợng mỗi con 20 2 g.
- Chất độc DCDS và CDA do HVQY cung cấp.
- Thuốc ĐT: Kem Herbavera do HVQY cung cấp, typ 20 g (lô hội: 1,6g,
cỏ lào: 1,0g, bồ công anh: 0,8g, đơn kim: 0,8g, tá dợc vừa đủ: 20g).
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phân nhóm động vật nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng hỗn hợp giữa VT phần mềm với
chất độc DCDS và CDA: động vật đợc chia làm 6 nhóm bao gồm: đối
chứng, VT không nhiễm độc, nhiễm độc DCDS qua da lành, VT bị nhiễm
độc DCDS, nhiễm độc CDA qua da lành, VT bị nhiễm độc CDA.
- Nghiên cứu hiệu quả của các biện pháp xử trí VTPM bị nhiễm
DCDS và CDA: động vật đợc chia làm 6 nhóm cho mỗi loại chất độc:
Nhóm
Nghiên cứu VT bị nhiễm DCDS Nghiên cứu VT bị nhiễm CDA
Nhóm 1 Đối chứng Đối chứng
Nhóm 2 Không điều trị Không điều trị
Nhóm 3 TĐ ở phút thứ 2 TĐ ở phút thứ 2
Nhóm 4 TĐ ở phút thứ 30 TĐ ở phút thứ 10
Nhóm 5 Cắt lọc VT ở phút thứ 30 Cắt lọc VT ở phút thứ 10
Nhóm 6 TĐ ở phút thứ 2 + cắt lọc VT
ở phút thứ 30 + ĐT Herbavera
TĐ ở phút thứ 2 + cắt lọc VT
ở phút thứ 10 + ĐT Herbavera
Mỗi nhóm bao gồm 10 thỏ, 30 chuột nhắt trắng (20 con để NC tỷ lệ
động vật sống sót và 10 con để NC giải phẫu bệnh lý VT)
2.2.2. Phơng pháp tạo vết thơng
- Phơng pháp tạo vết thơng phần mềm đơn thuần: không cần vô
cảm, phẫu thuật không vô trùng, dùng dao phẫu thuật rạch một vết thơng
trên da vùng đã cạo lông thành hình tròn đờng kính 3 cm, sâu tới lớp cơ 2
mm (đối với thỏ), đờng kính 1 cm, sâu tới lớp cơ 1 mm (đối với chuột
nhắt trắng), dùng bông thấm máu và bỏ ngỏ.
4
2.2.3. Phơng pháp và liều gây nhiễm độc
Động vật đợc gây nhiễm qua da và vết thơng theo phơng pháp của
Elizarova O.N và CS (1974) với liều nh sau:
Trên thỏ (1/3 MLD) Chuột nhắt trắng (1 LD
50
và 1/2 LD
50
)
DCDS 8mg/kg (NC về hóa
sinh, huyết học)
10 mg/kg (NC tỷ lệ động vật sống sót)
5 mg/kg (NC giải phẫu bệnh lý VT)
CDA 2 mg/kg (NC về hóa
sinh, huyết học)
3 mg/kg (NC tỷ lệ động vật sống sót)
1,5 mg/kg (NC giải phẫu bệnh lý VT)
2.2.4. Phơng pháp xử lý VT và điều trị VT bằng kem Herbavera
Tiêu độc vết thơng bằng dung dịch cloramin 10% pha trong cồn
70
0
: Thời điểm tiêu độc sau 2 phút kể từ khi kết thúc giỏ chất độc lên VT
(nhóm 3, 6) và sau 30 phút (nhóm 4 với VT bị nhiễm DCDS) và sau 10
phút (nhóm 4 với VT bị nhiễm CDA). Cắt lọc vết thơng: ở thời điểm 30
phút sau nhiễm độc (nhóm 5, 6 đối với VT bị nhiễm DCDS) và ở thời
điểm 10 phút sau nhiễm độc (nhóm 5, 6 đối với VT bị nhiễm CDA).
Thuốc Herbavera dạng kem đợc bôi lên vị trí VT bị nhiễm độc lần
đầu tiên ngay sau khi cắt lọc, sau đó thuốc đợc bôi ngày 2 lần: sáng và
chiều (nhóm 6). Thời gian bôi kem cho đến khi VT liền sẹo.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Hình ảnh mô bệnh học, thời gian liền VT, tỷ lệ động vật sống sót,
trọng lợng cơ thể, chỉ tiêu huyết học (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết
sắc tố), chỉ tiêu hóa sinh (AST, ALT, urê, creatinin, glucose).
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý thống kê đầy đủ, tính trung bình, độ lệch
chuẩn. So sánh giữa các nhóm theo t-Test. Đối với tỷ lệ sống chết: So
sánh giữa các nhóm theo phơng pháp kiểm định xác suất đúng (Exact
probability test-EPT).
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
5
3.1. kết quả nghiên cứu tổn thơng hỗn hợp do vết th-
ơng phần mềm bị nhiễm chất độc DCDS và CDA
3.1.1 Hình ảnh đại thể và vi thể tổn thơng do DCDS và CDA
* Hình ảnh VT trên thỏ phỳt th 5 sau nhim c cỏc nhúm NC
100% VT b nhim DCDS cú mu nõu en. VT b nhim CDA,
100% chy mỏu nhiu, mu ti, b mt cú cc mỏu ụng mu en.
* Hình ảnh VT trên thỏ ngy th 15 sau nhim c ti cỏc nhúm NC
ngy th 15, nhúm th cú VT nhim DCDS: 100% s VT vn
cũn lừm sõu, cú vy khụ dy trờn b mt, phớa di cú m. Vi nhúm th
cú VT nhim CDA: 90% VT b phự n vựng da xung quanh mộp VT.
* Hỡnh nh vi th VT b nhim DCDS v CDA trên chuột nhắt trắng
- VT b nhim DCDS nhúm khụng ĐT ngy th 7 sau N: VT b
tn thng sõu n tn lp c, ch cũn thy mt hng t bo c, trờn b
mt t bo c thy ch yu l t chc hoi t, m, t huyt. Di lp c
thy mụ m phự n, xung huyt v xõm nhp nhiu t bo viờm cp
tớnh.
- VT b nhim CDA nhúm khụng ĐT ngy th 7 sau N: VT tn
thng n lp c, trờn b mt t bo c thy nhiu t chc hoi t, m,
t huyt. Di lp c thy mụ m, cú hỡnh nh xung huyt, xut huyt
mnh.
- VT b nhim DCDS nhúm khụng ĐT ngy th 15 sau N: VT
hỡnh thnh m vi thnh phn l cỏc cht hoi t v cỏc t bo m.
- VT b nhim CDA nhúm khụng ĐT ngy th 15 sau N: VT
vi cỏc thnh phn l cỏc cht hoi t v cỏc m xut huyt. ó xut
hin nhiu t bo liờn kt non vi thnh phn l cỏc nguyờn bo si.
3.1.2. Thời gian liền VT, tỷ lệ động vật sống sót, trọng lợng cơ thể
* Thời gian liền vết thơng ở các nhóm nghiên cứu
Thời gian liền VT ở các nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS hoặc
CDA dài hơn so với nhóm thỏ có VT không nhiễm độc. Thời gian liền VT
ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS dài hơn so với nhóm thỏ có VT bị
nhiễm CDA.
* Tỷ lệ chuột nhắt trắng sống sót ở các nhóm nghiên cứu
6
Tỷ lệ sống sót ở các nhóm chuột có VTPM bị nhiễm DCDS và
CDA đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chuột bị nhiễm qua
da lành và nhóm chuột có VT không bị nhiễm độc. Đối với các nhóm
chuột bị nhiễm DCDS qua da hoặc qua VTPM, chuột chết chủ yếu ở giai
đoạn muộn (ngày thứ 10 và 20 sau nhiễm độc), còn đối với các nhóm
chuột nhiễm CDA, chuột chết chủ yếu ở 5 ngày đầu sau nhiễm độc.
* Sự thay đổi trọng lợng thỏ ở các nhóm nghiên cứu
Đồ thị 3.1: Diễn biến sự thay đổi trọng lợng thỏ ở các nhóm NC
Nhận xét: Nhóm thỏ bị nhiễm độc DCDS hoặc CDA qua da lành và qua
VT đều có giảm trọng lợng so với nhóm thỏ có VT không bị NĐ và nhóm
đối chứng. Nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS có trọng lợng thấp hơn
nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA trong toàn bộ thời gian theo dõi.
3.1.3 Sự thay đổi các chỉ số huyết học ở các nhóm nghiên cứu
* SL hồng cầu (x10
12
/l) thỏ ở các nhóm nghiên cứu
SL hồng cầu ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS thấp hơn có ý
nghĩa thống kê so với nhóm bị nhiễm DCDS qua da lành ở ngày thứ 10 và
20. Đối với nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA, SL hồng cầu cao hơn ở ngày
thứ 1 và thấp hơn ở ngày thứ 10 so với nhóm thỏ bị nhiễm độc CDA qua
da lành.
7
Đồ thị 3.2: Diễn biến sự thay đổi số lợng hồng cầu thỏ ở các nhóm NC
Bảng 3.8: Sự thay đổi SL bạch cầu (x10
9
/l) thỏ ở các nhóm nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu
Thời điểm sau nhiễm độc (ngày thứ)
1 10 20
Đối chứng (1)
8,63 0,79 8,81 0,84 8,76 0,80
Vết thơng không NĐ
(2)
9,81 0,92 9,13 0,88 8,94 0,79
P
2-1
< 0,01 P
2-1
> 0,05 P
2-1
> 0,05
Nhiễm độc DCDS qua da
lành (3)
9,65 0,84 5,26 0,57 6,36 0,63
P
3-1
< 0,05 P
3-1
< 0,001 P
3-1
< 0,001
Vết thơng bị NĐ DCDS
(4)
9,52 0,90 4,24 0,49 5,32 0,54
P
4-1
< 0,05
P
4-2
> 0,05
P
4-3
> 0,05
P
4-1
< 0,001
P
4-2
< 0,001
P
4-3
< 0,001
P
4-1
< 0,001
P
4-2
< 0,001
P
4-3
< 0,001
Nhiễm độc CDA qua da
lành (5)
11,28 1,04 9,72 0,85 9,14 0,87
P
5-1
< 0,001 P
5-1
< 0,05 P
5-1
> 0,05
Vết thơng bị NĐ CDA
(6)
12,75 1,17 10,86 0,92 8,95 0,82
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-5
< 0,01
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-5
< 0,01
P
6-1
> 0,05
P
6-2
> 0,05
P
6-5
> 0,05
Nhận xét: SL bạch cầu nhóm thỏ có VT nhiễm DCDS thấp hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm nhiễm DCDS qua da lành và so với nhóm thỏ có
VT không nhiễm độc ở ngày thứ 10 và 20. SL bạch cầu ở nhóm thỏ có
VT nhiễm CDA cao hơn so với nhóm nhiễm độc CDA qua da lành và so
với nhóm thỏ có VT không bị nhiễm độc ở ngày thứ 1 và thứ 10.
3.1.4 Sự thay đổi các chỉ số hóa sinh ở các nhóm nghiên cứu
* Hoạt độ AST, ALT (U/l) trong máu thỏ ở các nhóm NC
8
Thời gian
sau NĐ
Hoạt độ AST, ALT ở các nhóm VT nhiễm DCDS và VT nhiễm CDA
đều cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng, nhóm bị nhiễm
chất độc qua da lành và nhóm VT không NĐ ở các thời điểm NC.
Đồ thị 3.5: Diễn biến sự thay đổi hoạt độ AST trong máu thỏ ở các nhóm NC
Bảng 3.12: Sự thay đổi HL urê (mmol/l) trong máu thỏ ở các nhóm NC
Nhóm nghiên cứu
Thời điểm sau nhiễm độc (ngày thứ)
1 10 20
Nhóm đối chứng (1) 5,62 0,61 5,49 0,50 5,56 0,49
Vết thơng không NĐ
(2)
5,76 0,58 5,82 0,66 5,68 0,61
P
2-1
> 0,05 P
2-1
> 0,05 P
2-1
> 0,05
NĐ DCDS qua da lành
(3)
6,03 0,67 6,71 0,63 6,32 0,54
P
3-1
> 0,05 P
3-1
< 0,001 P
3-1
< 0,01
Vết thơng bị NĐ DCDS
(4)
6,14 0,64 7,58 0,69 7,05 0,60
P
4-1
> 0,05
P
4-2
> 0,05
P
4-3
> 0,05
P
4-1
< 0,001
P
4-2
< 0,001
P
4-3
< 0,01
P
4-1
< 0,001
P
4-2
< 0,001
P
4-3
< 0,05
NĐ CDA qua da lành
(5)
8,26 0,72 6,49 0,57 5,83 0,57
P
5-1
< 0,001 P
5-1
< 0,001 P
5-1
> 0,05
Vết thơng bị NĐ CDA
(6)
9,18 0,83 7,15 0,64 6,02 0,64
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-5
< 0,05
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-5
< 0,05
P
6-1
> 0,05
P
6-2
> 0,05
P
6-5
> 0,05
Bảng 3.13: Sự thay đổi HL creatinin trong máu thỏ ở các nhóm NC
Nhận xét chung: HL urê, creatinin trong máu ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm
DCDS cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng, nhóm NĐ qua da
l nh và nhóm VT không nhiễm độc ở ngày thứ 10 và 20 sau nhiễm độc.
Đối với nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA, hàm lợng urê, creatinin cao hơn
9
Thời gian
sau NĐ
nhóm đối chứng, nhóm bị nhiễm DCA qua da lành và nhóm VT không
nhiễm độc ngay từ ngày thứ 1 và ngày thứ 10 sau nhiễm độc.
3.2. Đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử trí vết th-
ơng bị nhiễm độc DCDS và CDA
3.2.1 Hiệu quả của các biện pháp xử trí VT bị nhiễm độc DCDS
* Hình ảnh đại thể VT bị nhiễm DCDS ở các nhóm NC ngày thứ 5 sau NĐ
i vi nhúm th cú VT nhim DCDS ngy th 5 c iu tr
bng T, ct lc v bụi Herbavera: ch cũn 10% trng hp cú m di
vy v mộp VT, 10% cú phự n vựng da xung quanh mộp VT, 100% s
th cú mộp VT khụ.
* Hình ảnh đại thể VT bị nhiễm DCDS ở các nhóm NC ngày thứ 15 sau NĐ
Nhúm th cú VT nhim DCDS c iu tr bng T, ct lc v
bụi Herbavera ngy th 15: số thỏ có mủ dới vảy và ở mép VT giảm
xuống còn 20% so với 100% ở nhóm không ĐT, mép VT khô tăng lên
100% so với 30% ở nhóm không ĐT. Tổ chức hạt xuất hiện ở 60% số thỏ
đợc ĐT.
* Hình ảnh vi thể vết thơng bị nhiễm DCDS ở ngày thứ 15 sau NĐ
- VT nhiễm DCDS khụng c iu tr: t chc ht VT kộm phỏt
trin, vn cũn hoi t vi khi t bo tỏch khi mt VT.
- Nhúm VT c tiờu c, ct lc v bụi Herbavera: T chc ht
ó phỏt trin vt thng, ớt thy t chc hoi t t huyt, t chc liờn
kt non vi thnh phn l cỏc nguyờn bo si v mch mỏu tõn to phỏt
trin mnh. b mộp vt thng thy rừ hỡnh nh biu mụ húa.
* Hình ảnh vi thể vết thơng bị nhiễm DCDS ở ngày thứ 30 sau NĐ
- VT nhim DCDS nhúm khụng c iu tr: ó xut hin t chc
ht, tuy nhiờn trờn b mt vn cũn hoi t, t huyt.
- Nhúm c tiờu c, ct lc v bụi Herbavera ngy th 30 sau
N: T chc ht b mt VT ó c biu mụ húa. Lp t bo biu mụ
che ph hon ton t chc ht, trong lp chõn bỡ khụng thy cỏc thnh
phn ph ca da.
Bảng 3.17: Thời gian liền VT ở thỏ có VT bị nhiễm DCDS ở các nhóm NC
Nhóm nghiên cứu
SL thỏ
(n)
Thời gian liền VT (
X
SD ngày)
VT không bị nhiễm DCDS (1) 8 24,7 2,2
68,5 5,1
10
VT bị nhiễm DCDS không ĐT (2) 10 P
2-1
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + TĐ
ở phút thứ 2 (3)
10
52,4 4,4
P
3-2
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + TĐ
ở phút thứ 30 (4)
10
64,4 5,8
P
4-2
> 0,05; P
4-3
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + cắt lọc VT
ở phút thứ 30 (5)
10
55,3 4,6
P
5-2
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + TĐ ở phút
thứ 2 + cắt lọc VT ở phút thứ 30 +
ĐT Herbavera (6)
10
41,2 3,7
P
6-2
< 0,001; P
6-3
< 0,001
P
6-4
< 0,001; P
6-5
< 0,001
Thời gian liền VT ở các nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS đợc tiêu
độc, cắt lọc và bôi Herbavera ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với các
nhóm thỏ có VT nhiễm DCDS chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc đơn thuần.
Bảng 3.18: Tỷ lệ sống sót ở CNT có VT nhiễm DCDS ở các nhóm đợc ĐT
Nhóm nghiên cứu
Số
động
vật
Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót
Sau 5 ngày Sau10 ngày Sau 20 ngày
SL % SL % SL %
Đối chứng (1) 20 20 100 20 100 20 100
VT bị nhiễm DCDS
không ĐT (2)
20 15 75 9 45 2 10
P
2-1
> 0,05 P
2-1
< 0,001 P
2-1
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS +
TĐ ở phút thứ 2 (3)
20 17 85 15 75 11 55
P
3-2
> 0,05 P
3-2
< 0,05 P
3-2
< 0,01
VT bị nhiễm DCDS +
TĐ ở phút thứ 30 (4) 20
15 75 10 50 4 20
P
4-2
> 0,05
P
4-3
> 0,05
P
4-2
> 0,05
P
4-3
> 0,05
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,05
VT bị nhiễm DCDS +
cắt lọc VT ở phút thứ
30 (5)
20
16 80 14 70 10 50
P
5-2
> 0,05
P
5-4
> 0,05
P
5-2
> 0,05
P
5-4
> 0,05
P
5-2
< 0,01
P
5-4
< 0,05
VT bị nhiễm DCDS +
TĐ ở phút thứ 2 + cắt
lọc VT ở phút thứ 30
+ ĐT Herbavera (6)
20
18 90 17 85 16 80
P
6-1
> 0,05
P
6-2
> 0,05
P
6-3
> 0,05
P
6-5
> 0,05
P
6-1
> 0,05
P
6-2
< 0,01
P
6-3
> 0,05
P
6-5
> 0,05
P
6-1
> 0,05
P
6-2
< 0,001
P
6-3
> 0,05
P
6-5
< 0,05
ở nhóm chuột nhắt trắng có VT bị nhiễm DCDS đợc điều trị phối
hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa điều trị bằng Herbavera, tỷ lệ sống sót
cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chuột có VT bị nhiễm DCDS
chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần ở ngày thứ 20 sau NĐ.
* Sự thay đổi trọng lợng thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm ĐT
11
Đồ thị 3.10: Sự thay đổi trọng lợng thỏ có VT nhiễm DCDS đợc ĐT
ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS đợc điều trị phối hợp vừa tiêu
độc, cắt lọc VT vừa điều trị bằng Herbavera, trọng lợng thỏ cao hơn có ý
nghĩa thống kê trong toàn bộ thời gian theo dõi so với nhóm thỏ có VT bị
nhiễm DCDS chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần.
* SL hồng cầu ở thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
Đồ thị 3.11: Sự thay đổi SL hồng cầu ở thỏ có VT nhiễm DCDS đợc ĐT
Nhận xét: ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS đợc ĐT phối hợp vừa tiêu
độc, cắt lọc VT vừa điều trị bằng Herbavera, SL hồng cầu, HL huyết sắc
tố cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS
chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần ở ngày thứ 10 và 20.
* HL huyết sắc tố (g/l) ở thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
Diễn biến sự thay đổi HL huyết sắc tố tơng tự nh SL hồng cầu.
12
Thời gian
sau NĐ
* SL bạch cầu, tiểu cầu ở thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
SL bạch cầu, tiểu cầu giảm ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS ở
ngày thứ 10 và 20 sau NĐ. ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS đợc ĐT
phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa ĐT bằng Herbavera, SL bạch cầu,
tiểu cầu cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm
DCDS chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần.
* HL urê trong máu thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
HL urê huyết thanh tăng có ý nghĩa thống kê ở nhóm thỏ có VT bị
nhiễm DCDS ở ngày thứ 10 và 20 sau NĐ. ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm
DCDS đợc ĐT phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa điều trị bằng
Herbavera, hàm lợng urê thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm thỏ
có VT bị nhiễm DCDS chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần.
Đồ thị 3.16: Sự thay đổi HL urê thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
* HL creatinin trong máu thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
Sự thay đổi HL creatinin tơng tự nh diễn biến thay đổi HL urê.
Bảng 3.24: Hoạt độ AST (U/l) thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
Nhóm nghiên cứu
Thời điểm sau nhiễm độc (ngày thứ)
1 10 20
Đối chứng (1) 47,7 5,3 45,9 5,4 48,1 5,6
VT nhiễm DCDS không ĐT
(2)
85,4 7,5 119,6
11,5
96,5 8,0
P
2-1
< 0,001 P
2-1
< 0,001 P
2-1
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + TĐ ở 67,9 5,9 91,2 8,7 74,2 6,5
13
Thời gian
sau NĐ
phút thứ 2 (n = 10) (3) P
3-2
< 0,001 P
3-2
< 0,001 P
3-2
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + TĐ ở
phút thứ 30 (n = 10) (4)
79,6 7,2 112,4
10,2
89,4 7,8
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,001
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,001
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,001
VT bị nhiễm DCDS + cắt lọc
VT ở phút thứ 30 (n = 10)
(5)
71,3 6,6 96,5 9,2 80,1 7,3
P
5-2
< 0,001
P
5-4
< 0,05
P
5-2
< 0,001
P
5-4
< 0,01
P
5-2
< 0,001
P
5-4
< 0,05
VT bị nhiễm DCDS + TĐ ở
phút thứ 2 + cắt lọc VT ở
phút thứ 30 + ĐT Herbavera
(n = 10) (6)
60,5 5,5 82,1 7,6 63,7 5,2
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-3
< 0,01
P
6-5
< 0,001
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-3
< 0,05
P
6-5
< 0,01
P
6-1
< 0,001
P
6-2
< 0,001
P
6-3
< 0,001
P
6-5
< 0,001
Bảng 3.25: Hoạt độ ALT (U/l) thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
Nhận xét chung: ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS đợc điều trị phối
hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa điều trị bằng Herbavera, hoạt độ AST,
ALT thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm
DCDS chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần.
* HL glucose trong máu thỏ có VT nhiễm DCDS ở các nhóm NC
- HL glucose trong máu tăng có ý nghĩa thống kê ở nhóm thỏ có
VT bị nhiễm DCDS tại ngày thứ 1 và 10 sau nhiễm độc. ở nhóm thỏ có
VT bị nhiễm DCDS đợc điều trị phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa
điều trị bằng Herbavera đã khắc phục tốt hơn hiện tợng tăng glucose
máu so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm DCDS chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc
VT đơn thuần ở ngày thứ 1 và 10 sau nhiễm độc.
3.2.2 Hiệu quả của các biện pháp xử trí VT bị nhiễm độc CDA
* Hình ảnh đại thể VT nhiễm CDA ở các nhóm NC ngày thứ 2
Nhóm thỏ có VT nhiễm CDA c iu tr bng T, ct lc v bụi
Herbavera ngày thứ 2: xuất huyết vùng da xung quanh VT giảm xuống
còn 10% so với 70% nhóm không ĐT, phù nề da xung quanh VT giảm
xuống còn 20% so với 100% ở nhóm không ĐT.
* Hình ảnh đại thể VT nhiễm CDA ở các nhóm NC ngày thứ 15
Thỏ có VT nhiễm CDA c ĐT bng tiêu độc ct lc v bụi
Herbavera ngày thứ 15, tổ chức hạt xuất hiện ở mép VT 100%, chỉ còn
20% bề mặt VT còn lõm, mép vết thơng khô chiếm 100% so với 70%
nhóm không ĐT. Không còn trờng hợp nào có mủ ở dới vảy và mép vết
thơng, xuất huyết ở mép VT, phù nề vùng da xung quanh vết thơng trong
khi đó ở nhóm không ĐT chiếm tỷ lệ lần lợt là 40, 90, 70%.
14
* Hình ảnh vi thể VTnhiễm CDA trên CNT ở các nhóm NC ngày thứ 15
- VT b nhim CDA ngy th 15 sau nhim c nhúm khụng
c iu tr: vn cũn hoi t b mt VT, xut huyt, phự n.
- VT b nhim CDA nhúm c tiờu c, ct lc v bụi
Herbavera ngy th 15 sau N: T chc ht hỡnh thnh vt thng.
Trờn b mt t chc ht khụng thy hoi t t huyt, t chc liờn kt non
vi cỏc thnh phn l cỏc nguyờn bo si v mch mỏu tõn to phỏt trin
mnh. b mộp vt thng, thy rừ hỡnh nh biu mụ húa.
Bảng 3.32: Tỷ lệ CNT sống sót ở nhóm có VT bị nhiễm CDA đợc ĐT
Nhóm nghiên cứu
Số
động
vật
Số lợng và tỷ lệ động vật sống sót
Sau 5 ngày Sau 10 ngày Sau 20 ngày
SL % SL % SL %
Đối chứng (1) 20 20 100 20 100 20 100
VT bị nhiễm CDA
không ĐT (2)
20 4 20 3 15 3 15
P
2-1
< 0,001 P
2-1
< 0,001 P
2-1
< 0,001
VT bị nhiễm CDA +
TĐ ở phút thứ 2 (3)
20 14 70 13 65 12 60
P
3-2
< 0,001 P
3-2
< 0,001 P
3-2
< 0,01
VT bị nhiễm CDA +
TĐ ở phút thứ 10 (4)
20 6 30 5 25 5 25
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,01
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,01
P
4-2
> 0,05
P
4-3
< 0,05
VT bị nhiễm CDA +
cắt lọc VT ở phút thứ
10 (5)
20 13 65 12 60 11 55
P
5-2
< 0,01
P
5-4
< 0,05
P
5-2
< 0,01
P
5-4
< 0,05
P
5-2
< 0,01
P
5-4
< 0,05
VT bị nhiễm CDA +
TĐ ở phút thứ 2 + cắt
lọc VT ở phút thứ 10
+ ĐT Herbavera (6)
20 17 85 16 80 15 75
P
6-1
> 0,05
P
6-2
< 0,001
P
6-3
> 0,05
P
6-5
> 0,05
P
6-1
> 0,05
P
6-2
< 0,001
P
6-3
> 0,05
P
6-5
> 0,05
P
6-1
> 0,05
P
6-2
< 0,001
P
6-3
> 0,05
P
6-5
> 0,05
ở nhóm chuột nhắt trắng có VT bị nhiễm CDA đợc ĐT phối hợp
vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa bôi Herbavera, tỷ lệ sống sót cũng cao hơn
có ý nghĩa thống kê so với nhóm chuột có VT bị nhiễm CDA không đợc
điều trị, còn so với nhóm chuột bị nhiễm CDA chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt
lọc VT đơn thuần sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê.
* Thời gian liền VT bị nhiễm CDA trên thỏ ở các nhóm NC
Thời gian liền VT ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA đợc tiêu độc,
cắt lọc và ĐT Herbavera ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm thỏ
có VT nhiễm độc CDA chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc đơn thuần.
* Sự thay đổi trọng lợng thỏ có VT nhiễm CDA ở các nhóm đợc ĐT
15
Trọng lợng của thỏ ở nhóm có VT bị nhiễm CDA giảm so với nhóm
đối chứng. ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA đợc ĐT phối hợp vừa tiêu
độc, cắt lọc VT vừa bôi Herbavera, trọng lợng thỏ cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt
lọc VT đơn thuần ở ngày thứ 5, thứ 10 và thứ 20 sau NĐ.
Đồ thị 3.19: Sự thay đổi trọng lợng thỏ có VT nhiễm CDA đợc ĐT
* SL hồng cầu thỏ có VT nhiễm CDA ở các nhóm đợc ĐT
SL hồng cầu tăng ở ngày thứ 1 và giảm ở ngày thứ 10 ở nhóm thỏ
có VT bị nhiễm CDA sau nhiễm độc. ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA
đợc điều trị phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa điều trị bằng Herbavera
đã khắc phục tốt hơn hiện tợng tăng số lợng hồng cầu ở ngày thứ 1 và
hiện tợng giảm hồng cầu ở ngày thứ 10 so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm
CDA chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần.
Đồ thị 3.20: Sự thay đổi SL hồng cầu thỏ có VT nhiễm CDA đợc ĐT
* HL huyết sắc tố trong máu thỏ có VT nhiễm CDA ở các nhóm đợc ĐT
16
Thời gian
sau NĐ
Diễn biến sự thay đổi HL huyết sắc tố tơng tự nh SL hồng cầu.
* SL bạch cầu thỏ có VT nhiễm CDA ở các nhóm đợc ĐT
SL bạch cầu tăng cao ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA ở ngày thứ
1 và 10 sau nhiễm độc. ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA đợc ĐT phối
hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa ĐT bằng Herbavera hạn chế đợc hiện t-
ợng tăng SL bạch cầu so với nhóm thỏ có VT nhiễm CDA không ĐT, tuy
nhiên so với nhóm đợc tiêu độc sớm (ở phút thứ 2) và nhóm đợc cắt lọc ở
phút thứ 10, sự so sánh này không có ý nghĩa thống kê.
* SL tiểu cầu thỏ có VT nhiễm CDA ở các nhóm đợc ĐT
Sự thay đổi SL tiểu cầu ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm độc CDA
không khác biệt so với nhóm đối chứng. Số lợng tiểu cầu ở các nhóm đợc
điều trị bằng các phơng pháp khác nhau so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm
độc CDA không ĐT cũng không có ý nghĩa thống kê trong toàn bộ thời
gian theo dõi.
* Hoạt độ AST, ALT ở thỏ có VT nhiễm CDA đợc ĐT
Hoạt độ AST, ALT huyết thanh tăng ở nhóm thỏ có VT bị nhiễm
CDA trong toàn bộ thời gian theo dõi. ở nhóm thỏ có VT nhiễm CDA đ-
ợc tiêu độc sớm (ở phút thứ 2) và nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA đợc cắt
lọc ở phút thứ 10, hoạt độ AST, ALT đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so
với nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA không đợc ĐT. ở nhóm thỏ có VT
nhiễm CDA đợc ĐT phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa bôi Herbavera,
hoạt độ AST, ALT thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm thỏ có VT bị
nhiễm CDA chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt lọc VT đơn thuần.
* HL urê, creatinin ở thỏ có VT nhiễm CDA đợc ĐT
HL urê, creatinin huyết thanh tăng có ý nghĩa thống kê ở nhóm thỏ
có VT bị nhiễm CDA tại thời điểm ngày thứ 1 và 10 sau nhiễm độc. ở
nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA đợc điều trị phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc
VT vừa điều trị bằng Herbavera HL urê, creatinin thấp hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm thỏ có VT bị nhiễm CDA chỉ đợc tiêu độc hoặc cắt
lọc VT đơn thuần.
Chơng 4: Bàn Luận
4.1 Về đặc điểm TTHH do VTPM nhiễm DCDS hoặc CDA
17
VT sau khi bị nhiễm chất độc DCDS ở phút thứ 5 có màu nâu đen
nh thịt rán, không thấy chảy máu sau khi rỏ chất độc. Đối với VT bị
nhiễm chất độc CDA ở phút thứ 5 thấy xuất hiện chảy máu nhiều, thời
gian chảy máu trên 3 phút và đặc biệt là máu có màu đỏ tơi hơn bình th-
ờng kèm theo trên bề mặt có những cục máu đông nhỏ màu đen. Đây
cũng là điểm đặc biệt để phân biệt VT bị nhiễm CDA với VT bị nhiễm
chất độc DCDS. Nguyên nhân VT bị nhiễm CDA thờng chảy máu nhiều
là do trong cấu trúc phân tử của CDA có nguyên tố asen gây giãn mạch
và rối loạn tính thấm thành mạch.
VT bị nhiễm DCDS bị lõm sâu chứng tỏ chất độc gây hoại tử sâu
xuống tổ chức cơ và quá trình liền VT diễn ra rất chậm. VT lên mủ là do
DCDS là một loại chất độc khi ngấm vào cơ thể gây ức chế mạnh tuỷ x-
ơng dẫn tới giảm SL bạch cầu, giảm sức đề kháng của cơ thể. Đối với VT
bị nhiễm CDA ít thấy tạo mủ là do chất độc CDA không gây ức chế tủy
xơng, không làm giảm SL bạch cầu, không gây suy giảm miễn dịch.
Thời gian liền VT bị nhiễm DCDS kéo dài hơn so với VT bị nhiễm
CDA theo chúng tôi là do một số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất: DCDS
là loại chất độc gây loét nát mạnh đã gây hoại tử sâu xuống tổ chức cơ và
các tổ chức xung quanh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Thứ hai:
DCDS gây ức chế tủy xơng làm cho số lợng bạch cầu giảm mạnh dẫn tới
khả năng kháng khuẩn chung của cơ thể và tại VT giảm làm cho VT th-
ờng lên mủ kéo dài. Thứ ba: DCDS gây là chất alkyl hoá ADN, ARN gây
ức chế phân bào dẫn tới kìm hãm quá trình tái tạo các tổ chức hạt ở VT.
Thứ t: Do DCDS alkyl hóa nhân tế bào nên làm rối loạn sinh tổng hợp
protein-enzym dẫn tới rối loạn chuyển hóa và hậu quả là cơ thể lâm vào
trạng thái suy mòn, suy kiệt từ đó góp phần làm cho thời gian liền sẹo
kéo dài.
VTPM nhiễm DCDS hoặc CDA có xu hớng nặng hơn so với VT
không NĐ và so với nhiễm DCDS hoặc CDA qua da lành. Tỷ lệ động vật
sống sót của chuột nhắt trắng, trọng lợng cơ thể thỏ ở nhóm VT nhiễm
DCDS hoặc CDA giảm thấp hơn so với nhóm nhiễm độc cùng loại chất
độc qua da lành và nhóm VT không NĐ. Sự rối loạn các chỉ tiêu huyết
học và hóa sinh ở nhóm có VT nhiễm độc DCDS hoặc CDA cũng nhiều
18
hơn so với nhóm nhiễm độc cùng loại chất độc qua da lành và nhóm VT
không NĐ.
Chúng tôi cho rằng có sự tơng tác làm tăng tác dụng giữa VT và
chất độc. VTPM là nơi có các tổ chức mô liên kết, mô cơ, mô mỡ và đợc
nuôi dỡng bằng hệ thống mạch máu phong phú. Chất độc rơi vào sẽ ngấm
vào cơ thể nhanh hơn và với số lợng nhiều hơn trên da lành. Da của ngời
cũng nh da động vật có các lớp tế bào sừng ngăn cản các tác nhân độc hại
môi trờng thâm nhập vào cơ thể. Chất độc DCDS hoặc CDA khi rơi vào
da lành một phần sẽ bay hơi, chỉ một phần sẽ ngấm qua da vào cơ thể.
VTPM là cửa ngõ tự nhiên để chất độc DCDS, CDA ngấm vào cơ thể.
Chất độc DCDS hoặc CDA qua VT hấp thu vào cơ thể nhanh hơn, với số
lợng nhiều hơn so với khi rơi vào da lành vì một phần chất độc trên da
lành bay hơi trớc khi ngấm vào cơ thể. Độ bốc hơi của DCDS là 610
mg/m
3
.
4.2 Về hiệu quả của các biện pháp xử trí VT bị nhiễm DCDS hoặc CDA
Các biện pháp xử trí VT PM trong đề tài này bao gồm tiêu độc VT,
cắt lọc VT và phối hợp vừa tiêu độc, cắt lọc VT vừa bôi kem Herbavera.
* Về tiêu độc VT bị nhiễm DCDS hoặc CDA:
Trong đề tài này chúng tôi lựa chọn dung dịch tiêu độc là cloramin
10% pha trong cồn 70
0
và tiêu độc VT ở thời điểm 2 phút và 30 phút sau
khi gây NĐ để đánh giá hiệu quả tiêu độc ở các thời điểm khác nhau.
Cloramin là chất clo hóa có tác dụng tiêu độc tốt cho nhóm chất độc gây
loét nát nh DCDS, CDA. Hiệu quả tiêu độc đối với da và VT của
cloramin khi pha trong cồn cao hơn so với pha trong nớc do cồn có khả
năng thẩm thấu sâu hơn vào tổ chức và có khả năng khử độc đối với chất
độc đã ngấm vào VT.
Khi chất độc DCDS hoặc CDA ngấm qua VT vào cơ thể sẽ gây
nhiễm độc toàn thân. Mức độ nhiễm độc toàn thân phụ thuộc vào liều
chất độc. Lợng chất độc ngấm vào cơ thể càng nhiều mức độ tổn thơng
càng nặng. Tiêu độc VT sớm sẽ làm giảm lợng chất độc trong cơ thể từ
đó giảm mức độ nhiễm độc. Điều này đợc thể hiện qua các chỉ tiêu NC
nh tỷ lệ động vật sống sót, trọng lợng cơ thể, các chỉ tiêu hóa sinh đánh
19
giá chức năng gan, thận, chuyển hóa glucid và chỉ tiêu huyết học đều đợc
cải thiện hơn nhiều so với nhóm không đợc tiêu độc.
* Về cắt lọc VT phần mềm bị nhiễm DCDS hoặc CDA:
Kết quả NC cho thấy cắt lọc VT bị nhiễm DCDS hoặc CDA đã hạn
chế rõ rệt tổn thơng tại chỗ cũng nh toàn thân. Có đợc hiệu quả này theo
chúng tôi là do cắt lọc VT đã loại bỏ đợc một phần chất độc cha ngấm
vào máu còn tích tụ ở các tổ chức của VT và vùng da ở mép VT. Các tổ
chức ở VT bị nhiễm DCDS hoặc CDA nếu không cắt lọc cũng sẽ bị hoại
tử, chất độc sẽ tiếp tục ngấm vào máu và gây tổn thơng cho các cơ quan
hệ thống trong cơ thể.
Nghiên cứu của Hambrook J và CS (1993) cho thấy khi giỏ DCDS
lên da sẽ có khoảng 10 50% lợng DCDS đợc lu giữ trên da, còn lại đợc
hấp thu vào máu. DCDS và CDA là loại chất độc tan trong lipid nên khi
chất độc rơi trên da sẽ ngấm qua da và tích tụ nhiều ở các tổ chức mỡ dới
da. Nh vậy, cắt lọc VT bị nhiễm DCDS hoặc CDA là loại bỏ đợc một lợng
chất độc DCDS đang lu giữ tại VT, từ đó giảm đợc lợng chất độc ngấm
vào máu và giảm đợc mức độ nhiễm độc cho cơ thể.
* Về VT phần mềm bị nhiễm DCDS hoặc CDA đợc điều trị phối hợp
bằng tiêu độc, cắt lọc và bôi VT bằng kem Herbavera:
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nhóm thỏ đợc ĐT phối hợp bằng
tiêu độc, cắt lọc và bôi VT bằng thuốc kem Herbavera đã hạn chế rõ rệt
tình trạng nhiễm độc tại chỗ cũng nh toàn thân của VT bị nhiễm DCDS
hoặc CDA. Có đợc hiệu quả trên theo chúng tôi, đây là kết quả tổng hợp
của các biện pháp xử trí: tiêu độc, cắt lọc và tác dụng của kem Herbavera.
Thành phần của kem gồm có cao lô hội, cao cỏ lào, cao bồ công anh, cao
đơn kim.
- Về tác dụng của lô hội (Aloe vera L.): Lô hội là loại thảo dợc có
chứa nhiều yếu tố cần thiết cho sự liền VT. Trong lô hội có các vitamin A,
C, E; các enzym: protease, bradykinase, mannose, ; các chất khoáng:
selen, kẽm, Mg, Cu, ; Anthraquinones; saponins; acid salicylic; đờng
mucopolysaccharides; một số acid béo (campesterol, sisosterol,
lupeol, ); acid salicylic. Anshoo và CS (2005) thử hiệu quả bảo vệ da của
20
lô hội thấy rõ là lô hội làm giảm mức độ tổn thơng da, kích thích tăng tân
tạo mao mạch so với nhóm không đợc ĐT.
- Về tác dụng của cỏ lào (Chromolanena odorata): Theo chúng tôi,
một trong những hiệu quả quan trọng của thuốc là khả năng kháng khuẩn
của cỏ lào có trong thành phần của thuốc. Nghiên cứu của Hoàng Thị Nh
Mai, Trơng Minh Kháng cho thấy: cao chế từ lá, thân, rễ của cỏ lào đều
có tác dụng với 5 chủng vi khuẩn: staphylococcus aureus, salmonella
typhi, proteus, bacillus subtilis và shigella shigae, vòng vô khuẩn đạt từ
14-19 mm. Hồ Hữu Phớc (2002) nghiên cứu tác dụng tại chỗ của cao gạc
Eupolin (thành phần chính từ cỏ lào) trên VTPM nhiễm khuẩn cũng kết
luận cao gạc Eupolin có tác dụng kháng khuẩn mạnh, co mạch chống
chảy máu, kích thích biểu mô hóa, liền sẹo nhanh, rút ngắn thời gian ĐT.
Nghiên cứu của Nghiêm Đình Phàn dùng cao lá cỏ lào điều trị VT phần
mềm nhiễm khuẩn và VT lâu liền cho thấy: cao lá cỏ lào có tác dụng rút
ngắn thời gian ĐT, kích thích tái tạo tổ chức và thúc đẩy nhanh quá trình
collagen hóa, làm lành VT nhanh hơn. HL collagen tại VT ở nhóm ĐT
bằng cao lá cỏ lào cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
- Về tác dụng của bồ công anh (Lactuca indica L): Tại Việt Nam,
bồ công anh là một vị thuốc dân gian dùng để chữa các bệnh lở loét, mụn
nhọt đang sng mủ, sng vú, tắc tia sữa, đặc biệt là chống viêm, chống
nhiễm khuẩn. Theo Đỗ Tất Lợi (2006), bồ công anh đợc xếp vào các cây
thuốc và vị thuốc chữa mụn nhọt, mẩn ngứa.
- Về tác dụng của đơn kim (Bidens pilosa L): Đơn kim là loại thảo
dợc đợc xác định là có chứa rất nhiều chất flavonoid, terpenes, lipid,
benzenoid các chất này có tác dụng kháng khuẩn mạnh đối với một số
chủng vi khuẩn nh Bacillus cereus, Escherichia coli, staphylococuss
aureus.
kết luận
1. Đặc điểm tổn thơng hỗn hợp do vết thơng phần mềm bị nhiễm chất
độc diclodietylsulfid (DCDS) và clovinyldicloasin (CDA)
- Vết thơng trên thỏ sau khi bị nhiễm chất độc DCDS có màu nâu
đen nh thịt rán, ít chảy máu, vùng da xung quanh vết thơng phù nề nhẹ. ở
ngày thứ 15 sau nhiễm độc, vết thơng vẫn còn lõm sâu, có vảy cứng trên
21
bề mặt, có rất nhiều mủ chảy ra từ vết thơng. Thời gian liền sẹo kéo dài
(68,5 5,1 ngày), trong khi đó thời gian liền sẹo của vết th ơng không bị
nhiễm độc là 24,7 2,2 ngày.
- Vết thơng trên thỏ bị nhiễm CDA chảy máu nhiều và đặc biệt máu
có màu đỏ tơi. Vùng da xung quanh vết thơng phù nề. ở ngày thứ 15 sau
nhiễm độc, vết thơng có vảy khô ở bề mặt, mép và xung quanh vết thơng
còn phù nề, không có mủ chảy ra và thời gian liền sẹo là 41,3 3,6 ngày.
- Tỷ lệ sống sót của chuột nhắt trắng ở nhóm có vết thơng bị nhiễm
độc DCDS hoặc CDA đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với chuột bị
nhiễm độc qua da lành và vết thơng không bị nhiễm độc.
- Trọng lợng cơ thể ở nhóm thỏ có vết thơng bị nhiễm độc DCDS
hoặc CDA đều giảm thấp hơn so với nhóm có vết thơng không bị nhiễm
độc, nhóm nhiễm độc qua da lành và nhóm đối chứng. Nhóm thỏ có vết
thơng bị nhiễm DCDS giảm trọng lợng nhiều hơn có ý nghĩa thống kê
nhóm thỏ có vết thơng bị nhiễm CDA.
- Hoạt độ AST, ALT, hàm lợng urê, creatinin, glucose ở nhóm thỏ
có vết thơng phần mềm bị nhiễm chất độc DCDS hoặc CDA đều tăng cao
hơn so với nhóm thỏ có vết thơng không nhiễm độc và so với nhóm
nhiễm các loại chất độc này qua da lành.
2. Hiệu quả của biện pháp xử trí vết thơng phần mềm bị nhiễm độc
DCDS và CDA
* Đối với vết thơng phần mềm bị nhiễm DCDS:
- Tiêu độc vết thơng sớm, ở thời điểm 2 phút hoặc cắt lọc vết thơng
ở thời điểm 30 phút sau nhiễm độc làm tăng tỷ lệ sống sót của chuột nhắt
trắng, rút ngắn đợc thời gian liền sẹo, hạn chế đợc sự giảm trọng lợng, số
lợng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lợng huyết sắc tố, hạn chế đợc
hiện tợng tăng AST, ALT, urê, creatinin, glucose trong máu so với nhóm
động vật có vết thơng bị nhiễm DCDS không điều trị.
- Tiêu độc vết thơng ở thời điểm 30 phút sau nhiễm độc, thời gian
liền sẹo, tỷ lệ chuột sống sót, trọng lợng cơ thể, các chỉ số huyết học, hóa
sinh máu trên thỏ thay đổi không có ý nghĩa thống kê so với nhóm không
đợc điều trị.
22
- Điều trị phối hợp bằng cách tiêu độc vết thơng ở thời điểm 2 phút,
cắt lọc tổ chức ở thời điểm phút thứ 30 sau nhiễm độc kết hợp với bôi vết
thơng bằng kem Herbavera đã cải thiện tốt hình ảnh đại thể và vi thể vết
thơng. Thời gian liền sẹo rút ngắn còn 42,2 3,7 ngày so với nhóm
không điều trị (68,5 5,1 ngày), nhóm tiêu độc đơn thuần (52,4 4,4
ngày), nhóm cắt lọc đơn thuần (55,3 4,6 ngày). Tỷ lệ sống sót của
chuột nhắt trắng, trọng lợng cơ thể, những rối loạn về hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu, hàm lợng huyết sắc tố, hoạt độ AST, ALT, hàm lợng urê,
creatinin, glucose sớm trở về bình thờng hơn có ý nghĩa thống kê so với
nhóm không điều trị, nhóm chỉ tiêu độc hoặc cắt lọc vết thơng đơn thuần.
* Đối với vết thơng phần mềm bị nhiễm CDA:
- Tiêu độc vết thơng sớm, ở thời điểm 2 phút hoặc cắt lọc vết thơng
ở thời điểm 10 phút sau nhiễm độc làm tăng tỷ lệ sống sót của chuột nhắt
trắng, rút ngắn đợc thời gian liền sẹo, hạn chế đợc sự giảm trọng lợng,
những rối loạn về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, hàm lợng huyết sắc tố,
AST, ALT, urê, creatinin, glucose trong máu sớm trở về bình thờng hơn so
với nhóm không điều trị.
- Tiêu độc vết thơng ở thời điểm 10 phút sau nhiễm độc, các chỉ số
thời gian liền sẹo, tỷ lệ chuột sống sót, trọng lợng cơ thể, các chỉ số huyết
học, hóa sinh máu trên thỏ thay đổi không có ý nghĩa thống kê so với
nhóm không đợc điều trị.
- Điều trị phối hợp bằng cách tiêu độc vết thơng ở thời điểm 2 phút,
cắt lọc vết thơng ở thời điểm phút thứ 10 sau nhiễm độc kết hợp với bôi
vết thơng bằng kem Herbavera đã cải thiện tốt hình ảnh đại thể và vi thể
vết thơng. Thời gian liền sẹo rút ngắn còn 28,6 2,5 ngày so với nhóm
không điều trị (41,3 3,6 ngày), nhóm tiêu độc vết th ơng đơn thuần
(33,8 2,8 ngày), nhóm cắt lọc vết th ơng đơn thuần (34,2 3,1 ngày).
Hạn chế đợc những rối loạn hồng cầu, hàm lợng huyết sắc tố, hoạt độ
AST, ALT, hàm lợng urê, creatinin, glucose so với nhóm thỏ chỉ đợc tiêu
độc hoặc cắt lọc vết thơng đơn thuần.
Kiến nghị
23
1. Tiếp tục nghiên cứu về các biện pháp xử trí vết thơng phần mềm bị
nhiễm diclodietylsulfid hoặc clovinyldicloasin ở khía cạnh phối hợp với
các thuốc điều trị toàn thân.
2. Bổ sung kết quả nghiên cứu của đề tài luận án vào các tài liệu, ch-
ơng trình huấn luyện về phòng chống vũ khí hoá học cho các đơn vị quân
đội nói chung và các lớp đào tạo đại học, sau đại học ở Học viện Quân y
nói riêng.
Danh mục chữ viết tắt trong tóm tắt luận án
CDA : Clovinyldicloasin NC : Nghiên cứu
CNT : Chuột nhắt trắng NĐ : Nhiễm độc
DCDS : Diclodietylsulfid SL : Số lợng
ĐT : Điều trị TĐ : Tiêu độc
HL : Hàm lợng VKHH : Vũ khí hóa học
HST : Huyết sắc tố VT : Vết thơng
MLD : Liều tối thiểu gây chết VTPM : Vết thơng phần mềm
24,1,2,23, 22,3,4,21, 20,5,6,19,18,7,8,17,16,9,10,15,14,11,12,13
24