Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 9 Ninh Bình 2012-2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TỈNH NINH BÌNH </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS </b>
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013 </b>


<b>Mơn: Địa Lí </b>


<i><b>Câu </b></i> <i><b>Nội Dung </b></i> <i><b>Điểm </b></i>


<b>Câu 1 </b>

<b>3,0 đ</b>



<i><b>a) Nhận xét, giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo chiều bắc – nam</b></i>


- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần theo chiều từ bắc vào nam <i>(DC) </i>


Do vị trí lãnh thổ kéo dài qua nhiều độ vĩ, càng vào phía nam càng gần Xích Đạo, góc
nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều


- Tháng có nhiệt độ nóng nhất <i>(tháng 7)</i>nhiệt độ ít chênh lệch giữa các địa điểm.


Do đây là thời gian lãnh thổ nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm,
lại có góc nhập xạ lớn.


- Tháng có nhiệt độ lạnh nhất <i>(Tháng 1)</i>càng vào phía nam nhiệt độ càng tăng nhanh (DC)
Do phía bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc làm nhiệt đơ hạ thấp, càng vào
phía nam ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc càng yếu dần và dừng lại ở Bạch Mã. ...


- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng tăng dần (DC).



Do càng vào phía nam chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm
càng giảm, lại không chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc ...


0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
<i>0, 5 đ </i>


<i><b>b)Các nhân tố làm giảm tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc nước ta ...</b></i>
<i><b>- Kể tên:</b></i> Gió mùa đơng bắc, độ cao địa hình, hướng núi, vị trí gần chí tuyến bắc .


<i><b>- Nhân tố quan trọng nhất</b></i> là gió mùa đông bắc làm cho nhiệt độ mùa đông ở
miền Bắc hạ thấp ...


0, 5 đ
0, 5 đ


<b>Câu 2 </b>


<b>3,0 đ</b>



<i><b>a) Tính mật độ dân số các vùng năm 2010 </b></i>


<i><b>Các vùng </b></i> <i><b>Mật độ dân số </b></i>


<i><b> ( Người / km</b><b>2</b><b><sub> ) </sub></b></i>


Cả nước 263


Trung du miền núi Bắc Bộ 122



Đồng bằng sông Hồng 1 244
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 197


Tây Nguyên 95


Đông Nam Bộ 617


Đồng bằng sông Cửu Long 426


0,5 đ


<i><b>b) Nhận xét, giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta </b></i>


- Nước ta có mật độ dân số khá cao, nhưng phân bố không đều giữa các vùng
- Không đều giữa đồng bằng với miền núi, rung du <i>(DC)</i>


- Không đều ngay trong nội bộ mỗi vùng <i>(DC) </i>
<i><b>* Giải thích: </b></i>


<b>- </b><i><b>Điều kiện tự nhiên</b></i>: Vùng đồng bằng có điều kiện tự nhiên <i>(địa hình, đất đai, </i>
<i>khí hậu, nguồn nước ...)</i> thuận lợi cho sản xuất, cư trú và sinh hoạt nên dân cư tập
trung đông, mật độ cao. Miền núi điều kiện tự nhiên <i>(địa hình, đất đai, khí hậu, </i>
<i>nguồn nước ...)</i> khơng thuận lợi cho sản xuất và cư trú, nên thưa dân mật độ thấp.


<i><b>- Trình độ phát triển kinh tế</b></i> và khả năng khai thác tài nguyên vào phát triển
kinh tế: Đồng bằng trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp, dịch vụ phát triển
mạnh, có nhiều thành phố và trung tâm cơng nghiệp, nên mật độ cao. Miền núi
kinh tế phát triển kém, chủ yếu là trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc và
nghề rừng ...,nên thưa dân mật độ thấp.



<i><b>- Lịch sử khai thác lãnh thổ</b></i>: Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời như đb


0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sông Hồng có mật độ cao; Đồng bằng sông Cửu Long mới được khai phá gần
đây, nên mật độ thấp hơn.


<b>Câu 3 </b>


<b>3,0 đ </b>



<i><b>a)</b></i>

<i><b>Kể tên một số nhà máy điện đã được xây dựng ...</b></i>


- Các nhà máy thủy điện: Hịa Bình / s Đà, Trị An / s Đồng Nai, T Quang / s Gâm


- Các nhà máy nhiệt điện:


+ Chạy than: Ninh Bình, Phả Lại, ng Bí ...


+ Chạy bằng tuốc bin khí: Phú Mĩ, Cà Mau, Bà Rịa ...


0,5 đ
0,5 đ


<i><b>b) Nhận xét, giải thích sự khác nhau trong phân bố các nhà máy nhiệt điện và </b></i>
<i><b>thủy điện </b></i>



- <i><b>Các nhà máy thủy điện:</b></i> Phân bố ở miền núi, tập trung trên các hệ thống sông
lớn và vừa.


Do miền núi là nơi có địa hình cao, dốc, sơng ngịi nhiều thác ghềnh tạo
tiềm năng thủy điện lớn, ngồi ra cịn là nơi thưa dân, có nhiều thung lũng xen
các dãy núi tạo điều kiện để xây hồ chứa nước.


<i><b>- Các nhà máy nhiệt điện</b></i>: Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng nơi kinh tế phát


triển, dân cư đông => nhu cầu tiêu thụ điện lớn.


+ Các nhà máy nhiệt điện chạy than tập trung ở phía bắc <i>(DC),</i> gắn liền với


vùng khai thác than Quảng Ninh.


+ Các nhà máy điện tuốc bin khí tập trung ở phía nam <i>(DC),</i>gần vùng khai thác


dầu khí ở thềm lục địa.


<i>(Nếu học sinh nêu được: Các nhà máy nhiệt điện chạy dầu phân bố ở các thành phố lớn </i>
<i>như TPHCM, Cần Thơ, nơi có nhu cầu lớn về điện, lại có cảng sơng để nhập khẩu dầu </i>
<i>– Thưởng 0,25 đ nếu ý (b) câu 3 chưa đạt điểm tối đa</i>i<i>) </i>


0,75đ


0,25đ
0,5 đ
0,5 đ



<b>Câu 4 </b>


<b>5,0 đ </b>



<i><b>a) Kể tên các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở ĐNB, những điều </b></i>
<i><b>kiện thuận lợi: </b></i>


<i><b>* Kể tên:</b></i> Cao su, Cà phê, Điều, Hồ tiêu


<i><b>* Những điều kiện thuận lợi để sản xuất cây cơng nghiệp ở ĐNB </b></i>


- Địa hình, đất đai: Có địa hình thấp, khá bằng phẳng, lại có đất đỏ ba gian màu
mỡ và đất xám phù sa cổ tuy nghèo dinh dưỡng nhưng thoát nước tốt => thích
hợp với trồng cây CN lâu năm hình thành vùng chun canh qui mơ lớn.


- Khí hậu, nguồn nước: Có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, nhìn chung ổn
định ít thiên tai, lại có nguồn nước khá dồi dào của hệ thống sông Đồng Nai chảy
qua, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp nhiệt đới ...


- Dân cư đông, lao động dồi dào giàu kinh nghiệm về trồng và chế biến cây công
nghiệp, lại năng động trong cơ chế thị trường ...


- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển tốt đáp ứng yêu cầu phát
triển trồng và chế biến cây cơng nghiệp <i>(DC)</i>


- Ý khác: Đường lối chính sách, thị trường, khả năng thu hút đầu tư và hợp tác
với nước ngoài để phát triển cây CN ...


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


<i><b>b)Kể tên một số cây trồng vụ đông và ý nghĩa của việc đưa vụ đông thành vụ </b></i>
<i><b>chính ở đồng bằng sơng Hồng: </b></i>


<i><b>* Các cây trồng vụ đông:</b></i> Ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua ...


<i><b>* Ý nghĩa: </b></i>


- Làm tăng hệ số sử dụng ruộng đất ...


- Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động...


- Sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều nơng sản hàng hóa phục vụ nhu
cầu thị trường ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5 </b>


<b>6,0 đ </b>



<i><b>a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất NN giai đoạn 1990-2009 </b></i>
<i><b>* Xử lí số liệu: </b></i>


Cơ cấu giá trị sản xuất NN <i>( Đơn vị % )</i>


Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ


1990 79,3 17,9 2,8



1995 78,1 18,9 3,0


2001 77,9 19,6 2,5


2009 71,3 27,1 1,6


<i><b>* Vẽ biểu đồ:</b></i> Vẽ biểu đồ miền <i>(biểu đồ khác không cho điểm).</i> Yêu cầu
-Tương đối chính xác


- Đẹp, có đầy đủ tên biểu đồ, chú giải và các ghi chú cần thiết ...


0,5 đ


2,5 đ


<i><b>b) Nhận xét và giải thích: </b></i>
<i><b>* Nhận xét: </b></i>


- Cơ cấu giá trị sản xuất NN của nước ta trong giai đoạn 1990-2009 có sự thay
đổi theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt <i>(DC),</i> tăng dần tỷ trọng ngành
chăn nuôi <i>(DC),</i> dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ và ít biến động.


- Diễn biến có sự khác nhau giữa các giai đoạn <i>(DC giai đoạn trước 2001 thay </i>
<i>đổi chậm, sau 2001 thay đổi nhanh hơn) </i>


- Sự thay đổi trên là xu hướng tích cực, nhưng diễn ra cịn chậm, nên trồng trọt
vẫn giữ vai trò quan trọng.


<i><b>* Giải thích</b></i>:



- Sự thay đổi trên là do tác động của đường lối đổi mới, tổ chức lại sản xuất, đa
dạng hóa NN để đáp ứng nhu cấu thị trường.


- Dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ và ít biến động do nền NN nước ta còn lạc hậu đang
trong quá trình tổ chức lại sản xuất ...


- Giai đoạn sau chuyển dịch rõ rệt hơn là do: Nguồn thức ăn cho chăn nuôi được
đảm bảo, Thị trường có nhu cầu lớn về thực phẩm, chính sách quan tâm phát
triển chăn nuôi và tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật ...


0,75đ


0,25đ
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


</div>

<!--links-->

×