Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 chương trình VNEN - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN THỌ XN </b>


ĐỀ CHÍNH THỨC
<i><b>Chương trình trường học mới </b></i>


<b>KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC : 2017 - 2018. </b>


<b>Môn: Địa lý - Lớp 8 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Câu Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<i><b>I </b></i> <i><b>4,0 </b></i>


<i><b>1 Nêu các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. </b></i> <i><b>2,0 </b></i>
- Hiện tượng ngày, đêm và giờ luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái
Đất (dẫn chứng)


- Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể trên bề mặt Trái Đất (dẫn
chứng)


1,0
1,0
<i><b>2 Giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa </b></i> <i><b>2,0 </b></i>


- Do Trái Đất có dạng hình cầu, khi chuyển động trên quỹ đạo Trái Đất bao
giờ cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng khơng đổi nên có lúc ngả nửa


cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời làm cho thời gian chiếu
sáng, góc chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi nửa cầu
có sự khác nhau,


- Trong khi chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, vòng phân chia sáng -
tối thường xuyên thay đổi ( có lúc đi trước cực Bắc sau cực Nam, có lúc đi
sau cực Nam trước cực Bắc) tạo nên hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác
nhau theo mùa.


- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời là mùa nóng, phần diện tích được
chiếu sáng lớn hơn phần bị che khuất nên ngày dài hơn đêm, nửa cầu nào
không ngả về phía Mặt Trời là mùa lạnh phần diện tích được chiếu sáng
nhỏ hơn phần bị che khuất nên ngày ngắn hơn đêm.


1,0


0,5


0,5


<b>II </b>


<i><b>1 Sự khác nhau của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa: </b></i> <i><b>1,5 </b></i>
- Các hiểu khí hậu gió mùa:


+ Phân bố: Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đơng Nam
Á; Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á


+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh, khô và mưa
khơng đáng kể; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều



- Các khí hậu lục địa:


+ Phân bố vùng nội địa (Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa) và ở khu vực
Tây Nam Á( Nhiệt đới khô)


+ Đặc điểm: Mùa đông khô và lanh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa
trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm, độ ẩm khơng khí ln ln thấp.


0,75


0,75


<i><b>2 Tại sao sơng ngịi châu Á phân bố khơng đều </b></i> <i><b>0,5 </b></i>


<i> Khí hậu, địa hình ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước cho sơng làm cho </i>
sơng ngịi Châu Á phân bố không đều (dẫn chứng)


<i><b>3 Nêu giá trị sơng ngịi của Thanh Hóa? Các biện pháp chống lũ ở địa </b></i>
<i><b>phương em? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Nêu giá trị sơng ngịi của Thanh Hóa: </i>
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt


+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản, vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng,
khai thác cát sỏi…


+ Phát triển giao thông đường thủy, phát triển du lịch trên sông
+ Khai thác thủy năng xây dựng nhà máy thủy điện



<i>- Các biện pháp chống lũ ở Thanh Hóa: </i>
+ Xây dựng hệ thống đê kiên cố


+ Xây dựng các hồ chứa nước


+ Đào kênh, xây dựng các trạm bơm tiêu nước
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn


0,5


0,5


<b>III </b> <i><b>2,0 </b></i>


<i><b>1 Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta phần đất liền </b></i> <i><b>1,0 </b></i>


- Phần đất liền của nước ta kéo dài hẹp ngang, chạy dài từ bắc – nam tới
1650km, tương đương 15 vĩ tuyến; nơi hẹp nhất theo chiều đông – tây
thuộc Quảng Bình, chưa đầy 50 km.


- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với trên 4550km
đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ nước ta.


0,5


0,5
<i><b>2 Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên của nước </b></i>


<i><b>ta: </b></i>



<i><b>1,0 </b></i>
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển
uốn cong hình chữ S theo nhiều hướng và dài 3260 km đã góp phần làm
cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú và sinh động.


- Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng, các
miền tự nhiên.


- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm
của thiên nhiên nước ta.


0,5


0,25
0,25
<b>IV </b>


<i><b>1 Trình bày tính chất đa dạng, thất thường của Khí hậu nước ta </b></i> <i><b>3,0 </b></i>
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên tồn
quốc, phân hóa mạnh mẽ theo khơng gian và thời gian, hình thành nên các
miền và khu vực khí hậu khác nhau rõ rệt sau đây :


+ Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa
đơng lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đơng rất ấm ướt; mùa hè nóng
và nhiều mưa.


+ Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích
đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương
phản sâu sắc.



+ Khu vực Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đơng
dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến
11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đơng.


+ Khí hậu Biển Đơng Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải
dương.


- Sự đa dạng của địa hình nước ta, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi
lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí
hậu khác nhau.


0,25


0,25


0,25


0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khí hậu Việt Nam rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm
rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão...


<i><b>Giải thích tại sao khí hậu nước ta có tính chất đa dạng, thất thường là </b></i>
<i><b>do: </b></i>


<i><b>1,25 </b></i>
- Nước ta nằm hồn tồn trong vành đai nội chí tuyến Bán Cầu Bắc nên nhận



được lượng bức xạ lớn...


- Lãnh thổ nước ta kéo dài hơn 15 vĩ tuyến, hẹp ngang theo chiều từ Tây
sang Đơng nên có sự khác biệt giữa khí hậu phía Bắc với Nam, Tây với
Đông..


- Nước ta nằm ở trung tâm hoạt động của gió mùa Châu Á chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính.


- Địa hình: 3/4 diện tích là đồi núi khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.
Hướng các dãy núi lớn tạo nên sự phân hóa khí hậu theo các sườn núi...
- Ngồi ra có sự biến đổi thời tiết trên phạm vi tồn cầu En ni nơ, La Nina..


0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
<b>2 </b> <i><b>Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình nước ta. </b></i>


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho q trình phong hóa đất đá diễn ra
mạnh, tạo nên lớp phong hóa dày, vụn bở.


- Lượng mưa lớn tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mịn, cắt xẻ, xâm
thực các khối núi lớn.


- Nước mưa hòa tan đá vơi tạo nên địa hình caxto độc đáo với nhiều hang
động rộng lớn, kì vĩ và rất phổ biến ở Việt Nam.



0,5
0,25
0,25
<b>3 </b> <i><b>Khí hậu có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất của người dân </b></i>


<i><b>Thanh Hóa: </b></i>


<b>1,0 </b>
- Thuận lợi: Tạo điều kiện phát triển cho nhiều ngành kinh tế: Nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông, du lich, …Đặc biệt là xuất nông nghiệp:
Xen canh, tăng vụ, các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi cây trồng
nhiệt đới cịn có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới.


- Khó khăn: Nhiều thiên tai (Bão, lũ lụt, áp thấp nhiệt đới, hạn hán, gió tây
khơ nóng, rét đậm….gây khó khăn cho sản xuất. Dịch bệnh, sâu bệnh ở vật
nuôi và cây trồng.


0,5


0,5


<b>V </b> <i><b>6,0 </b></i>


<i><b>1 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Em hãy </b></i> <i><b>2,0 </b></i>
* Nêu tên và xác định sự phân bố các mỏ khoáng sản (than đá, quặng sắt,
thiếc, đồng) ở nước ta:


- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, Cẩm Phả, (Quảng Ninh), Phấn Mễ (Thái
Nguyên), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình)....



- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cau (Thái Nguyên), Thạch Khê (Hà
Tĩnh)....


* Giải thích tại sao nước ta giàu tài nguyên khống sản.
- Nước ta có lịch sử phát triển địa chất lâu dài phức tạp.
- Mỗi chu kỳ kiến tạo sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng..


- Nước ta lại nằm ở khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn
của Thế giới là Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.


- Cơng tác thăm dị, phát hiện ngày càng đạt hiệu quả cao


0,5
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25


<i><b>2 Vẽ, nhận xét biểu đồ: </b></i> <i><b>4,0 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu: đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị, chú giải,
số liệu ghi trên biểu đồ.


<i>- Lưu ý: </i>


<i>+ Vẽ biểu đồ khác: Cột nhóm cho ½ số điểm. </i>


<i>+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu. </i>



2,0


Tổng dân số, dân số thành thị và dân sô nông thôn của khu vực Đông
Nam Á giai đoạn 1990-2016 đều tăng liên tục nhưng mức độ khác nhau,
trong đó dân số thành thị tăng nhanh nhất, cụ thể:


- Tổng dân số tăng nhanh liên tục từ 444,1 triệu người lên 641,8 triệu
người, trong vòng 26 năm tăng thêm 197,7 triệu người gấp 1,4 lần.


- Dân số thành thị tăng rất nhanh liên tục từ 140,3 triệu người lên 308,7
triệu người, trong vòng 26 năm tăng thêm 168,4 triệu người gấp 2,2 lần.
- Dân số nông thôn tăng chậm từ 303,8 triệu người lên 333,1 triệu người,
trong vòng 26 năm tăng thêm 29,3 triệu người gấp 1,1 lần.


- Trong cơ cấu dân số Đơng Nam Á giai đoạn 1990- 2016 có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỉ trọng thấp nhưng ngày càng tăng nhanh tà
31,6% lên 48,1%, tăng thêm 16,5%.


+ Tỉ lệ dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn và giảm liên tục từ 68,4%
xuống còn 51,9%, giảm tương ứng 16,5%.


1, 5


0,5


</div>

<!--links-->

×