Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Sinh học lớp 8 Thọ Xuân, Thanh Hóa 2017-2018 chương trình VNEN - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>HUYỆN THỌ XUÂN </b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG <sub>LỚP 8 CẤP HUYỆN </sub></b>
NĂM HỌC: 2017 - 2018.


<b>Mơn: Sinh học </b>


<i><b>( theo chương trình trường học mới) </b></i>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b><sub>điểm </sub>Biểu </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(2.5 đ) </b>


<b>a. Trình bày tính chất của cơ, ý nghĩa của sự co cơ: </b>
- Tính chất của cơ là co và dãn


- Ý nghĩa: Cơ co làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể.
<b>b. Giải thích: </b>


Cơ hoạt động liên tục dẫn đến tế bào thiếu hụt ôxy tạo nên môi
trường yếm khí làm cho axit lactic tăng và năng lượng sản ra ít dần.
Axit lac tic bị tích tụ lâu sẽ đầu độc và làm cho cơ mỏi.


<b>c. Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ hoạt động </b>
<b>dẻo dai ta cần: </b>


- Lao động vừa sức


- Thường xuyên tập luyện TDTT



<b>1,0 đ </b>
0,5 đ
0,5 đ
<b>1,0 đ </b>


<b>0,5 đ </b>
0,25 đ
0,25 đ


<b>Câu 2 </b>
<b>(2,5đ) </b>


<b>a. Đặc điểm sinh thái của các lồi cá: </b>


- Có thể ni được tất cả các lồi cá trên trong mộ ao.


- Vì: + Các lồi cá trên sống ở các tầng nước khác nhau trong ao
(môi trường sống khác nhau)


+ Các loài cá ăn các nguồn thức ăn khác nhau
ít có sự cạnh tranh về các điều kiện sống.


<b>b. Khi gặp điều kiện sống bất lợi (như thiếu thức ăn, nơi ở, bạn </b>
<b>tình, ánh sáng...) các sinh vật sẽ xảy ra hiện tượng: </b>


- Với thực vật xảy ra hiện tượng tự tỉa thưa (tỉa thưa tự nhiên)
- Với động vật xảy ra hiện tượng tách bầy đàn.


<b>1,5đ </b>
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
<b>1,0đ </b>
0,5 đ
0,5 đ


<b>Câu 3 </b>
<b>(2.5đ) </b>


<b>a. Hãy hoàn thành lưới thức ăn trên theo thứ tự từ 1 đến 7 bằng </b>
<b>các loài sinh vật đã cho ở trên. </b>


1- Cây cỏ 4- Rắn


2- Châu chấu 5- Gà


3- Ếch nhái 6- Đại bàng
7- Vi sinh vật


<i><b>(Chú ý: Nếu vị trí 1 hoặc 7 sai thì khơng cho điểm, cịn sai hai vị trí </b></i>
<i><b>bất kì khác trừ 0,25đ) </b></i>


<b>b. Xác định các bậc tiêu thụ cho các mắt xích dinh dưỡng của </b>
<b>lưới thức ăn. </b>


<b>0,75đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sinh vật sản xuất: Cây cỏ


- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Châu chấu, gà



- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Ếch nhái, gà, rắn, đại bàng
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Gà, rắn, đại bàng


- Sinh vật tiêu thụ bậc 4: Đại bàng, rắn
- Sinh vật tiêu thụ bậc 5: Đại bàng
- Sinh vật phân giải: Vi sinh vật


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


<b>Câu 4 </b>
<b>(2.5đ) </b>


<b>a-Vẽ trên cùng một sơ đồ giới hạn sinh thái của hai loài trên </b>
(HS vẽ sơ đồ đúng và thể hiện được đầy đủ các chỉ số trên sơ đồ cho
1,5đ. Nếu thiếu 1 chỉ số thì trừ 0,25đ)


<b>b-Lồi nào có vùng phân bố rộng hơn? Giải thích. </b>
- Lồi chuột cát có vùng phân bố rộng hơn


- Giải thích:


+ Lồi chuột cát có giới hạn chịu nhiệt là: 800C (Từ -500C
đến 300



C)


+ Cịn lồi cá rơ phi Việt Nam có giới hạn nhiệt độ hẹp hơn
là: 370C (Từ 50C đến 420C)


<b>1,5 đ </b>


<b>1,0 đ </b>
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ


<b>Câu 5 </b>
<b>(3.5đ) </b>


<b>1.</b> <b>Phân biệt các tật khúc xạ: </b>
- Có 3 loại tật khúc xạ:


+ Cận thị: là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt hội tụ ở trước võng
mạc. mắt cận thị chỉ nhìn rõ được những vật gần (cách mắt < 20cm),
nhìn xa không rõ.


+ Viễn thị: là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt hội tụ ở sau võng
mạc. Biểu hiện của mắt viễn thị là nhìn rõ mục tiêu ở xa hơn (cách
mắt >25cm), làm việc tập trung mắt sẽ bị mỏi, nhức. Nếu viễn thị
nặng thì nhìn các vật ở cả xa và gần đều mờ.


+ Loạn thị: là tật mắt khi các tia sáng tới mắt không hội tụ ở một
điểm mà ở nhiều điểm khác nhau trên võng mạc. Mắt loạn thị nhìn


vật bị mờ và biến dạng. loạn thị có thể kèm theo cận thị hoặc viễn
thị.


<b>- Cách phòng ngừa cận thị học đường: </b>
+ Nghỉ ngơi thị giác từng lúc.


+ Đảm bảo ánh sáng nơi học tập và làm việc.
+ Giữ đúng khoảng cách khi đọc, viết, xem tivi…


+ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất.
+ Khám mắt theo định kì.


<b>2. Giải thích và cách phòng ngừa cong vẹo cột sống </b>


- Đối với lứa tuổi học sinh tật cong vẹo cột sống phát sinh do:


+ Sai lệch tư thế ngồi, đứng, đi, nằm (ngồi bàn ghế không phù hợp
với chiều cao; mang cặp sách quá nặng về một bên tay hoặc vai; học
sinh phải cúi đầu khi đọc, viết…trong ánh sáng yếu; nằm đệm mềm,
lún; nằm không đúng tư thế….).


+ Mang vác, lao động không phù hợp với tư thế, lứa tuổi.


<b>1,5 đ </b>


0,5đ


0,5đ


0,5đ



0,5đ


<b>1,5 đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Do thể trạng kém do ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng…


- Để phòng chống cong vẹo cột sống cần thực hiện tốt các biện pháp
sau:


+ Đảm bảo đúng tư thế ngồi học.


+ Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc.
+ Thực hiện việc nghỉ giải lao giữa các tiết học;
+ Không mang vác quá nặng;


+ Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí;


+ Đảm bảo thừi gian ngủ cần thiết cho từng lứa tuổi;


+ Khám định kì nhằm phát hiện sớm các trường hợp cong vẹo cột
sống để có cách xử trí và phòng bệnh kịp thời.


1,0đ


<b>Câu 6 </b>
<b>(2.0đ) </b>


a. Số lượng cá thể sinh vật trong năm thứ nhất là:
5000 x 0,25 = 1250 (cá thể)



Số lượng cá thể sinh vật tử vong ở năm thứ hai là:
1350 x 2% = 27 (cá thể)


Số lượng cá thể sinh vật được sinh ra trong năm thứ hai là:
(1350 – 1250) + 27 = 127 (cá thể)


Tỉ lệ sinh sản của loài sinh vật theo % của quần thể là:
(127 : 1250)100% = 10,16%


b. Mật độ của quần thể vào năm thứ hai là:
1350 : 5000 = 0,27 (cá thể /ha).


Đáp số: 10,16% và 0,27 (cá thể /ha).


<i> ( HS có thể làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) </i>


0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>Câu 7 </b>
<b>(2.5đ) </b>


a) Các mối quan hệ khác lồi, ví dụ minh họa


Hỗ trợ



Cộng sinh


Sự hợp tác cùng có lợi giữa
các lồi sinh vật.


Ví dụ: hải
quỳ và
tôm ở nhờ
...


Hội sinh


Sự hợp tác giữa hai lồi
sinh vật, trong đó một bên
có lợi, cịn bên kia khơng
có lợi và cũng khơng bị hại.


Ví dụ: cá
ép và rùa
biển.


Đối địch


Cạnh tranh


Các sinh vật khác loài tranh
giành nhau thức ăn, nơi ở
và các điều kiện sống khác,
kìm hãm sự phát triển của
nhau.



Ví dụ: lúa
và cỏ dại
trong
ruộng lúa.
Kí sinh, nửa


kí sinh


Sinh vật sống nhờ trên cơ
thể của sinh vật khác lấy
chất dinh dưỡng, máu từ


Ví dụ:
giun đũa
kí sinh


0.5đ


0.5đ


0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sinh vật đó. trong ruột
người.
Sinh vật ăn


sinh vật
khác.



Động vật ăn thực vật, động
vật ăn thịt con mồi, thực
vật bắt sâu bọ ...


Ví dụ: Bị
ăn cỏ.
b) Nhân tố ánh sáng là quan trọng nhất. Vì: ánh sáng cung cấp năng
lượng cho sự sống. Sinh vật trực tiếp hoặc gián tiếp lấy năng lượng
ánh sáng mặt trời.


0.5đ


0.5đ


<b>Câu 8 </b>
<b>(1.5đ) </b>


* Vì: bảo vệ được các lồi sinh vật và mơi trường sống của chúng.
* Cách bảo vệ tài nguyên sinh vật:


- Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn, rừng ven biển ....
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia.


- Trồng cây gây rừng.


- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Săn bắt hợp lí.


- Chống ô nhiễm môi trường.



0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ


</div>

<!--links-->

×