Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.01 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>HUYỆN THỌ XN </b>
ĐỀ CHÍNH THỨC
<b>KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>I </b> 4,0
<i><b>1 Nêu khái quát các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:</b></i> 2,0
- Hiện tượng các mùa trên Trái Đất (dẫn chứng)
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ (dẫn
chứng).
1,0
1,0
<i><b>2 Các vật thể ở hai nửa cầu Bắc – Nam lệch hướng khơng giống nhau vì: </b></i> 2,0
- Do Trái Đất có dạng hình cấu, khi chuyển động tự quay quanh trục liên tục
sinh ra lực làm các vật thể chuyển động đều bị lệch hướng, đó là lực Cơriơlit.
- Ở xích đạo lực này bằng 0 và tăng dần về hai cực nên các vật thể ở hai nửa
cầu Bắc – Nam lệch hướng không giống nhau.
- Nửa cầu Bắc lệch về bên phải, nửa cầu Nam lệch về bên trái chiều chuyển
động, điều này ảnh hưởng đến sự chuyển động của khối khí, dịng biển,
đường đạn,…
0,5
0,5
1,0
<b>II </b> <b>2,0 </b>
<i><b>1 Nêu đặc điểm địa hình Châu Á: </b></i> <i><b>1,0 </b></i>
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng
rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đơng – tây hoặc gần đông tây và bắc
– nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các
núi có băng hà bao phủ quanh năm.
0,5
0,25
0,25
<i><b>2 So sánh phạm vi, tính chất của hồn lưu gió mùa châu Á </b></i> <i><b>1,0 </b></i>
Gió mùa mùa đơng Gió mùa mùa hạ
Phạm vi Khu vực Đông Á, Đông
Nam Á, Nam Á
Khu vực Đông Á, Đông
Nam Á, Nam Á
Tính chất của
gió
Lạnh và khơ Nóng và ẩm
0,25/
loại
gió
<i><b>3 Gió mùa có ảnh hưởng đến khí hậu nước ta như thế nào </b></i> <i><b>1,0 </b></i>
- Làm cho khí hậu nước ta chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa đông: lạnh, khơ, ít mưa; mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều.
0,5
0,5
<b>III </b> <i><b>2,0 </b></i>
<i><b>1 Nêu đặc điểm vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên: </b></i> <i><b>1,0 </b></i>
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và
Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và sinh vật.
0,25
0,25
0,25
0,25
- Nước ta có lịch sử phát triển địa chất lâu dài phức tạp.
- Mỗi chu kỳ kiến tạo sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng..
- Nước ta lại nằm ở khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của
Thế giới là Địa Trung Hải và Thái Bình Dương.
- Cơng tác thăm dị, phát hiện ngày càng đạt hiệu quả cao.
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>IV </b> <i><b>5,0 </b></i>
<i><b>1 Phân tích biểu hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam? </b></i>
<i><b>Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu ảnh hưởng sơng ngịi nước ta </b></i>
<i>* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam: </i>
- Tính nhiệt đới:
+ Bình qn 1m2 lãnh thổ nhận được một triệu kilôcalo/năm
+ Số giờ nắng cao đạt từ 1400-3000 giờ/năm
+ Nhiệt độ TB trên 210<sub>C và tăng dần từ Bắc vào Nam </sub>
- Gió mùa: có hai mùa khí hậu phù hợp với hai mùa gió là: mùa đơng lạnh
khơ với gió mùa đơng bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
- Tính ẩm: lượng mưa TB năm đạt từ 1500-2000mm/năm. Độ ẩm khơng khí
trên 80%. Cân bằng ẩm ln dương.
<i>* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu ảnh hưởng sơng ngịi nước ta: </i>
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: Nước ta có 2360 con sơng dài trên 10 km,
chủ yếu là sông nhỏ. Dọc bờ biển cứ 20 km lại gặp một cửa sơng.
- Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ tương ứng
với mùa mưa. Mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm
cho chế độ dịng chảy cũng thất thường.
- Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa: Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm.
Tổng lượng phù sa trôi theo dịng chảy của sơng ngịi trên lãnh thổ nước ta
khoảng 200 triệu tấn/năm.
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
<i><b>2 Nguyên nhân và biện pháp hạn chế ơ nhiễm sơng ngịi Thanh Hóa </b></i> <i><b>1,0 </b></i>
- Ngun nhân
+Các chất thải, nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy, xí nghiệp thải
từ đường ống chảy ra sông.
+ Con người xả rác bừa bải,vứt xác động vật chết xuống sông.
+ Hậu quả từ các trận lũ lụt để lại,….
- Một số biện pháp hạn chế mức độ ô nhiễm trên các dòng sông:
+ Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn và thảm thực vật.
+ Xử lý tốt nguồn chất thải, nước thải công nghiệp và sinh hoạt trước khi thải
ra sông.
+ khai thác hợp lí, bền vững các giá trị kinh tế của sơng ngịi,…
0,5
0,5
<i><b>3 Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất? Nêu các biện pháp bảo vệ tài </b></i>
<i><b>nguyên đất ở vùng đồng bằng nước ta? </b></i>
<i><b>2,0 </b></i>
* Phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất vì:
- Đất là nguồn tài nguyên quý giá. Việc sử dụng đất ở nước ta vẫn còn nhiều
điều chưa hợp lí, làm cho tài nguyên đất bị giảm sút: Có tới 50% diện tích đất
tự nhiên có vấn đề cần phải cải tạo. Đất trống, đồi trọc bị xói mịn mạnh đã
lên tới 10 triệu ha.
- Cần phải sử dụng hợp lí đất để chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất ở miền
0,5
đồi núi và cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn ở đồng bằng, ven biển.
* Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở vùng đồng bằng nước ta:
- Cần có các biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất
nơng nghiệp. Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí,
chống bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
- Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ơ nhiễm đất do chất độc hóa học,
thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn gây hại cây
trồng.
0,5
0,5
<b>V </b> <i><b>6,0 </b></i>
<i><b>1 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức: </b></i> <i><b> 2,0 </b></i>
* Xác định (nêu tên) các dãy núi lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam,
các dãy núi chạy theo hướng vòng cung của nước ta?
- Các núi chạy theo hướng Tây Bắc – đơng Nam: Hồng Liên Sơn, Trường
Sơn Bắc, Pu đen đinh, Pu Sam Sao…
- Các núi chạy theo hướng vòng cung: cánh cung Sông Gâm, cánh cung
Ngân sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều.
* Cho biết hướng của các dãy núi ảnh hưởng như thế nào đến sơng ngịi nước
ta?
- Ảnh hưởng của nước của các dãy núi: làm sơng ngịi nước ta chảy theo hai
hướng chính là: Tây Bắc – Đơng Nam và hướng vịng cung.
0,5
0,5
1,0
<i><b>2 Vẽ, nhận xét biểu đồ: </b></i> <i><b>4,0 </b></i>
- Vẽ biểu đồ cột chồng giá trị tuyệt đối.
- Yêu cầu: đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị, chú giải, số
liệu ghi trên biểu đồ.
<i>- Lưu ý: </i>
<i>+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm. </i>
<i>+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu.</i>
2,0
Tổng dân số, dân số thành thị và dân sô nông thôn của khu vực Đông Nam
Á giai đoạn 1990-2016 đều tăng liên tục nhưng mức độ khác nhau, trong đó
dân số thành thị tăng nhanh nhất, cụ thể:
- Tổng dân số tăng nhanh liên tục từ 444,1 triệu người lên 641,8 triệu người,
trong vòng 26 năm tăng thêm 197,7 triệu người gấp 1,4 lần.
- Dân số thành thị tăng rất nhanh liên tục từ 140,3 triệu người lên 308,7 triệu
người, trong vòng 26 năm tăng thêm 168,4 triệu người gấp 2,2 lần.
- Dân số nông thôn tăng chậm từ 303,8 triệu người lên 333,1 triệu người,
trong vòng 26 năm tăng thêm 29,3 triệu người gấp 1,1 lần.
- Trong cơ cấu dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990- 2016 có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ dân thành thị chiếm tỉ trọng thấp nhưng ngày càng tăng nhanh tà
31,6% lên 48,1%, tăng thêm 16,5%.
+ Tỉ lệ dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn và giảm liên tục từ 68,4%
1, 5
0,5