Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 9 Bắc Ninh 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH BẮC NINH
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


( <i>HDC gồm có 03 trang</i>)


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH </b>


<b>NĂM HỌC 2015- 2016 </b>
<b>Mơn: Địa lí - Lớp 9 </b>


<b>Câu Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>
<b>(4,0) </b>


<b>1 Nêu đặc điểm chế độ nhiệt và chế độ mưa của địa điểm Thành </b>
<b>phố Hồ Chí Minh </b>


<b>3,00 </b>
- Chế độ nhiệt:


+ Nhiệt độ TB cao (27,10C), nóng quanh năm, khơng có tháng nào
nhiệt độ trung bình dưới 250<sub>C </sub>


+ Tháng có nhiệt độ TB cao nhất là tháng 4, tháng có nhiệt độ TB
thấp nhất là tháng 12 (DC)


<b>+ Biên độ nhiệt độ TB năm nhỏ (3,2</b>0C)
- Chế độ mưa:



+ Lượng mưa TB năm lớn (1030,9mm)
+ Có sự phân hóa lượng mưa theo mùa rõ rệt


+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau


0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
<b>2 Vì sao địa điểm Thành phố Hồ Chí Minh có nền nhiệt cao, </b>


<b>nóng quanh năm và có mùa khơ sâu sắc? </b>


<b>1,00 </b>
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ thấp, gần xích đạo, lượng


bức xạ Mặt Trời lớn, hầu như khơng chịu tác động của gió mùa
Đơng Bắc.


- Mùa khô sâu sắc do chịu tác động của khối khí tín phong BCB có
tính chất khơ nóng.


0,50


0,50
<b>II </b>



<b>(3,0) </b>


<b>1 Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta qua hai năm </b>
<b>1999 và 2009. </b>


<b>2,00 </b>
- Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ:


+ Nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi và nhóm 15- 59 tuổi chiếm tỉ lệ lớn
(DC)


+ Nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ nhỏ (DC)


- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta đang có sự thay đổi:
+ Giảm tỉ lệ nhóm từ 0-14 tuổi (DC)


+ Tăng tỉ lệ nhóm tuổi từ 15- 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên (DC)


0,50
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
<b>2 Thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số trẻ: </b> <b>1,00 </b>


- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào và nguồn bổ sung hàng năm
lớn (DC)


- Khó khăn: Đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hóa, y tế, giáo


dục và giải quyết việc làm,..


0,50
0,50
<b>III </b>


<b>(4,0) </b>


<b>1 Nhận xét và giải thích về sự phân bố của ngành công nghiệp </b>
<b>chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta. </b>


<b>1,50 </b>
- Nhận xét:


+ Phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước


+ Tập trung nhất ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,…
và các vùng đồng bằng.


- Giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Sự phân bố ngành công nghiệp chế biến LT-Tp phụ thuộc chủ
yếu của nhân tố nguyên, nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.


+ Các đô thị và vùng đồng bằng là nơi có ngun liệu dồi dào, tập
trung đơng dân, nhu cầu tiêu thụ lớn,…


0,25
0,25
<b>2 Vì sao ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là </b>



<b>ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. </b>


<b>2,50 </b>
* Khái niệm công nghiệp trọng điểm


* Giải thích;


- Là ngành có nhiều thế mạnh để phát triển:


+ Nguồn nguyên liệu dồi dào từ nông lâm ngư nghiệp
+ Nguồn lao động đông đảo, giá nhân công rẻ


+ Thị trường tiệu thụ lớn cả trong và ngoài nước
- Mang lại hiệu quả cao về kinh tế- xã hội:


+ Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp (23,7%
năm 2007)


+ Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại nguồn thu
ngoại tệ lớn ( gạo, cà phê, thủy sản,…)


+ Tạo nhiều việc làm, góp phần thực hiện công nghiệp hóa nơng
thơn


- Sự phát triển ngành này có tác động thúc đẩy sự phát triển của
nhiều ngành kinh tế khác như nông lâm ngư nghiệp, thương mại,
GTVT,….


0,50



0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,50


<b>IV </b>
<b>(5,0) </b>


<b>1 Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng lúa của </b>
<b>nước ta giai đoạn 1995 – 2013. </b>


<b>3,00 </b>
- Dạng biểu đồ thích hợp là kết hợp giữa cột và đường (H<i>S có thể </i>


<i>tùy chọn đối tượng cột hoặc đường)</i>


- Yêu cầu: chính xác, khoa học, đúng khoảng cách năm, số liệu
trên cột và đường, có đủ chú giải, tên biểu đồ.


- Nếu thí sinh thiếu hoặc sai một trong các ý trên sẽ bị trừ 0,25
điểm


<b>2 Nhận xét và giải thích tình hình phát triển cây lúa của nước ta </b>
<b>trong giai đoạn trên. </b>


<b>2,00 </b>


a.Nhận xét:


- Diện tích trồng lúa tăng lên, tuy nhiên có sự biến động khác nhau
giữa các thời kì (DC)


- Sản lượng lúa tăng nhanh và tăng liên tục (DC)
b. Giải thích;


- Diện tích lúa tăng lên do đẩy mạnh khai hoang và tăng vụ. Sự
biến động do chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mục đích sử dụng đất.
- Sản lượng lúa tăng lên do tăng diện tích trồng lúa, đặc biệt là do
năng suất tăng mạnh.


0,50
0,50
0,50
0,50
<b>V </b>


<b>(4,0) </b>


<b>1 Các trung tâm công nghiệp của vùng Trung du và miền núi </b>
<b>Bắc Bộ </b>


<b>1,00 </b>
Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì, Cẩm Phả (<i>Mỗi trung tâm đúng </i>


<i>0,25 điểm</i>)


<b>2 Phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát </b>


<b>triển ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bộ. </b>


a. Thuận lợi:


- Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng ( Khoáng sản năng lượng,
kim loại, phi kim loại) cho phép phát triển phát triển cơ cấu ngành
công nghiệp đa dạng


- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn như than, sắt, apatit,… tạo
thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu dài, quy mô lớn.


- Nguồn thủy năng dồi dào, thuận lợi cho phát triển thủy điện với
nhiều nhà máy lớn ( Hịa Bình, Sơn La, Thác Bà,…)


- Các nguồn tài nguyên khác như: tài nguyên rừng, tài nguyên
biển,…dồi dào tạo điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp,
đặc biệt là công nghiệp chế biến LT-TP, công nghiệp chế biến lâm
sản,…


b. Khó khăn:


<b>- </b>Địa hình đồi núi, chia cắt mạnh khó khăn cho việc xây dựng hạ
tầng, vận chuyển nguồn nguyên nhiên liệu, sản phẩm công nghiệp
đến nơi tiêu thụ.


- Đa số các mỏ khống sản có quy mơ nhỏ, điều kiện khai thác khá
phức tạp, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, máy móc hiện đại.



0,50


0,50
0,50
0,50


0,50


0,50
<b>Điểm toàn bài: Câu I+ Câu II+Câu III+Câu IV+Câu V= 20,0 điểm </b>


</div>

<!--links-->

×