Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

SANG CHẤN sản KHOA ở TRẺ sơ SINH (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 27 trang )

SANG CHẤN SẢN
KHOA Ở TRẺ SƠ SINH




MỤC TIÊU BÀI HỌC :



1. Kể được các yếu tố nguy cơ gây sang chấn sản khoa.



2. Kể được các triệu chứng của từng sang chấn sản khoa.



2. Biết được cách khám và nêu đượïc cách sơ cứu, các tai biến sản
khoa thông thường.


NỘI DUNG

1.Đại cương :
Sang chấn sản khoa là các hậu quả cơ học
(do chèn ép hay kéo ) gây nên trong lúc chuyển dạ.
Sang chấn sản khoa giảm từ 61 xuống 7,5 trên 100.000 trẻ sinh ra .















2.Các yếu tố nguy cơ :
- Con so
- Con nhẹ cân, cực non
- Thai to khổng lồ
- Thai dị tật
- Mẹ nhỏ con
- Khung chậu mẹ bất thường
- Chuyển dạ kéo dài hoặc quá nhanh
- Thiểu ối
- Ngôi thai bất thường
- Sử dụng dụng cụ giúp sanh


Các dạng sang chấn sang sản khoa:
Chấn thương phần mềm :
Chấm xuất huyết và vết bầm (ecchymose): ngơi mơng, sanh
khó, chuyển dạ kéo dài hoặc sanh kéo quá nhanh, dây
rốn quấn cổ, ngôi mặt..
Vết trầy loét : khỏi sau khi sinh vài ngày

Sang chấn vùng đầu mặt cổ :
Bướu máu dưới xương sọ ( céphalhématome ):
- Lâm sàng :
 Xử trí :






3.2.2. Bướu huyết thanh :
- Lâm sàng:
- Xử trí: Chẩn đoán bướu máu dưới màng xương bướu huyết thanh.
Đặc điểm








Bướu máu dưới
màng xương sọ

Vị trí
Thời gian xuất hiện
Mật độ , giới hạn
không rõ
Giới hạn xương

xương
Diễn tiến
biến mất

Lưu ý :

dưới màng xương
vài giờ sau sanh
căng , giới hạn rõ
chỉ trên một xương
có thể hóa xương

Bướu huyết
thanh
dưới da đầu
lúc chuyển dạ
mềm , giới hạn
bao trùm nhiều
nhỏ dần và tự




Xuất huyết nội sọ :
-

Chẩn đoán : Dựa vào dấu hiệu lâm sàng và
theo dõi dung tích hồng cầu, cần làm thêm
siêu âm xuyên thóp hay CT scan .
 Chỉ chọc dị màng não khi cần để chẩn đốn

phân biệt viêm màng não mủ.
 Nguyên tắc xử trí :
 * Bù mất máu
 * Chống tăng áp lực nội sọ
 * Chống xuất huyết
 * Dinh dưỡng đầy đủ.


Lõm hoặc gãy hộp sọ :
- Lâm sàng:


Giống như gãy cành xanh, thường ở vị trí một bên và
ở xương thành do sanh kềm hoặc khung chậu hẹp,
đầu trẻ bị ép vào xương mu gây nên.



Thường phối hợp với bướu máu, sang thương ở da
đầu làm che khuất nơi khuyết lõm ở xương đầu. Sờ
vào tổn thương lạo xạo, thường kèm theo xuất huyết
não màng não. Chụp X quang xương sọ thẳng và
nghiêng dễ phát hiện nơi gãy.

- Xử trí : nên giải phẩu trong tuần đầu, nhưng thường
nguy hiểm và cần bác sĩ chuyên khoa ngoại thần
kinh.


Chấn thương mắt :

Chấn thương tai :
Chấn thương cơ ức đòn chũm :
Lâm sàng: Trẻ bị vẹo cổ từ lúc mới sanh, làm đầu trẻ thường
chỉ ngiêng về một bên. khám, sờ thấy có khối u ở cơ ức địn
chũm.
Ngun nhân do chấn thương lúc chuyển dạ tạo nên khối máu
tụ trong cơ, hoặc do vị trí tử cung bất thường,
cột sống cổ thai nhi bất thường.
Xử trí: Cho trẻ nằm xoay đầu về phía đối diện, lót gối cứng để
giữ tư thế cố định. Tập dãn cơ cổ nhiều lần mỗi ngày giúp trẻ
xoay đầu để căng cơ cổ .U cơ sẽ tiêu dần,
thường hồi phục sau 3 đến 4 tháng, đôi khi 1 năm .


Tổn thương thần kinh, cột sống :
Dây thần kinh mặt :
Dây thần kinh thanh quản :
Chấn thương cột sống :
Liệt thần kinh hoành (C3, 4 và 5):




Liệt Duchenne Erb :
- Lâm sàng : do tổn thương gốc thần kinh C5-6. tư thế
khép và quay cánh tay vào trong, cánh tay ở tư thế
sấp, bàn tay còn duỗi được, nhưng phản xạ cơ nhị
đầu phản xạ Moro mất cùng bên bị tổn thương, phản
xạ nắm còn.
Nếu tổn thương tồn bộ mạng thần kinh tay thì cả

cánh tay mềm nhũn, tất cả phản xạ biến mất.


duchenne erb palsy




- Xử trí :



Cần phân biệt liệt mạng thần kinh tay với tổn thương ở não, gãy
xương và mô mềm .



* Chụp X quang xương bả vai, cánh tay và phổi.



* Trong 7-10 ngày đầu,tránh tập dượt tay để giữ cho dây thần kinh hết
phù.



* Sau ngày thứ 10 nên tập vật lý trị liệu cánh tay để tránh cứng khớp .




-Diễn tiến : Thời gian hồi phục rất khó tiên đốn.
Thường sau 2 tuần chức năng tay gần bình thường.




Sau 6 tháng nếu không hồi phục xem như tổn thương vĩnh viễn, cánh
tay tổn thương sẽ ngắn hơn tay bình thường.


 Liệt

đám rối thần kinh cánh tay:

- Lâm sàng: liệt chi trên, có thể kèm hoặc
khơng kèm theo liệt cẳng tay và bàn tay, do kéo
vai quá mạnh khi sổ thai .
 Cần chẩn đoán phân biệt với gãy xương cánh
tay, sai khớp vai, gãy xương đòn.Tiên lượng
tùy thuộc nơi thần kinh bị chèn ép, bị kéo hay
bị đứt (để lại tổn thương vĩnh viễn)
 Xử trí: kéo các cơ đối ngược không bị liệt, cho
trẻ nằm để nắm tay lên đầu giường, giữ cánh
tay gập và xoay ngoài, nên dùng nẹp di động
được.




Một trường hợp liệt đám rối thần kinh tay phải:

- Không ngửa được cẳng tay
- Không gấp được khuỷu
- Không dạng được vai




Liệt kiểu Kumple: hiếm gặp do tổn thương rễ thần kinh cổ 7-8
và đốt sống L1



- Lâm sàng : liệt bàn tay, sụp mi mắt, co đồng tử nếu thần
kinh giao cảm L1 cũng bị tổn thương .



Gãy xương :
Gãy xương đòn :


- Lâm sàng : Gãy xương đòn là dạng gãy xương thường gặp
nhất ở sơ sinh .Trẻ bị gãy xương địn thường khơng cử động
cánh tay bị thương, trẻ hay khóc khi cử động hoặc khi khám.
Khám thấy vị trí tổn thương sưng, cứng. Tuy nhiên nếu gãy
khơng hồn tồn thì khơng có triệu chứng rõ.

- Xử trí : Chụp X quang xương địn. Cố định vị trí gãy bằng cách
ghim dính tay áo vào thân áo làm dấu để mọi người chú ý.
Tránh di động tay bé. Thời gian lành 7-10 ngày.

Gãy xương dài : Khi nghi ngờ trẻ bị gãy xương cánh tay, xương
đùi nên cho chụp X quang để phân biệt với viêm khớp nhiễm
trùng. Thời gian xương lành, có calci hóa thường từ 2 đến 4
tuần
Trật khớp: khớp nhiễm trùng. Cho trẻ bất động chi trong 10-14
ngày. Nên cho trẻ chụp X quang để chấn đoán phân



Tổn thương phủ tạng:
Gan bị vở: do sanh ngôi mông , nhờ có màng bọc
nên nếu khối máu tụ ít sẽ chỉ biểu hiện thiếu máu
trên lâm sàng .Nếu khối máu tụ lớn tụ lớn sẽ bị vỡ
và sẽ bị sốc do mất nhiều máu .
Tổn thương thượng thận: do thiếu oxy, chỉ phát
hiện được khi mổ tử thi.


Phịng ngừa:
Để phịng ngừa tích cực chấn thương sản khoa cần phải :
Phòng ngừa cấp 0: + Quản lý thai nghén : khuyên bà mẹ đi
khám thai đều đặn để kịp thời phát hiện những bất
thường , những yếu tố nguy cơ đã nêu trên.
Phòng ngừa cấp 1: + Đối với trường hợp sanh con so, ngơi
bất thường, mẹ có bệnh lý, dáng người nhỏ bé …Khuyên
mẹ sanh ở nơi có phương tiện can thiệp, cấp cứu hồi sức
kịp thời .

+ Đối với ngành sản khoa nên tránh
những thủ thuật nội xoay thai, hạn chế sanh hút sanh

kềm,chỉ định mổ đẻ kịp thời, tránh chuyển dạ kéo dài .





Phịng ngừa cấp 2:



+ Khám phát hiện và xử trí đúng cách các tai biến sản khoa với
phương tiện sẵn có ở tuyến y tế cơ sở .



+ Với những trường hợp ngoài khả năng chuyển lên tuyến trên
sau khi sơ cứu với phương tiện có sẵn.

Phịng ngừa cấp 3:
+ Quản lý các trẻ bị sang chấn sản khoa đã ổn định ở địa phương
để theo dõi về phát triển vận động tâm thần và giáo cha mẹ về
cách chăm sóc theo dõi và cư xử đối với trẻ trong tương lai .


×