Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án tốt nghiệp THPT Quốc Gia môn Lịch sử hệ bổ túc 2006-2007 lần 2 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LẦN 2 NĂM 2007 </b>
<b>Mơn thi</b>:<b> LỊCH SỬ - Bổ túc Trung học phổ thông </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI </b>
<i>Bản Hướng dẫn chấm gồm 03 trang </i>


<b>I. Hướng dẫn chung </b>


- Thí sinh trả lời câu hỏi theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám


khảo vẫn cho đủđiểm.


- Việc chi tiết hố điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm.


- Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75


làm tròn thành 1,0).


<b>II. Đáp án và thang điểm </b>


<b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>ĐỀ I </b>


<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM </b><i>(7,0 điểm )</i>


<b>Câu 1 </b>


<b>(3,0 đ) </b>


<b>Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Tổng khởi </b>
<b>nghĩa tháng Tám 1945. </b>


<b>a. Nguyên nhân thắng lợi </b>


- Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên


cường, bất khuất cho độc lập tự do...


0,50


- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đứng đầu là Chủ tịch


Hồ Chí Minh với đường lối đấu tranh đúng đắn...


0,50


- Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đánh bại phát


xít Đức - Nhật... Đó là cơ hội ngàn năm có một để nhân dân ta vùng lên
giành độc lập.


0,50


<b>b. Ý nghĩa lịch sử</b>



- Cách mạng tháng Tám là sự kiện lịch sử vĩ đại trong lịch sử dân


tộc Việt Nam: phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp - Nhật, lật nhào chế độ


quân chủ chuyên chế, đưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành


nước độc lập dưới chế độ dân chủ cộng hoà, nhân dân ta từ thân


phận nô lệ thành người dân tự do, làm chủ nước nhà.


0,50


- Cách mạng tháng Tám thắng lợi đánh dấu một bước tiến nhảy vọt


trong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, mở ra kỉ nguyên mới:


kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


0,50


- Cách mạng tháng Tám là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của


một nước nhỏ đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân. Thắng lợi


đó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước


thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới...


0,50



<b>Câu 2 </b>
<b>(4,0 đ) </b>


<b>Cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của </b>
<b>quân và dân ta ở miền Nam những năm 1961-1965. </b>


- Quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và tay sai, kết hợp


đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nổi dậy với tiến công trên cả ba
vùng chiến lược, tiến công địch bằng ba mũi chính trị, quân sự và binh vận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- Năm 1961, các lực lượng vũ trang miền Nam được thống nhất


thành Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam; Trung ương Cục miền


Nam Việt Nam được thành lập.


0,50


- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc hành quân của địch vào chiến


khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh. Ngày 2-1-1963, chiến thắng Ấp Bắc


(Mĩ Tho), mở ra khả năng đánh thắng “Chiến tranh đặc biệt”.


0,50


- Trên mặt trận chống phá “bình định”, phong trào nổi dậy phá “ấp



chiến lược” phát triển mạnh...


0,50


- Năm 1963, phong trào đấu tranh chính trị lan rộng ở các đô thị,


nhất là những đô thị lớn. Cuối 1963, Mĩ đảo chính lật đổ Ngơ Đình
Diệm. Kế hoạch Xtalây - Taylo thất bại.


0,50


- Đầu năm 1964, Mĩ thực hiện kế hoạch Giônxơn - Mac Namara. Ta


tiếp tục đẩy mạnh phong trào phá “ấp chiến lược” ở nông thôn và


phong trào đấu tranh chính trịở thành thị...


0,75


- Năm 1964-1965, ta mở các chiến dịch tiến công địch và giành


thắng lợi ở Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài. Đầu 1965, chiến


lược “Chiến tranh đặc biệt” bịđánh bại.


0,75


<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI </b><i>(3,0 điểm )</i>



<b> Nêu những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ</b>


<b>trong những năm 1945-1973. </b>


- Dựa vào những thành tựu của cách mạng khoa học-kĩ thuật, Mĩ


điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật và nâng cao năng
suất lao động, giảm giá thành sản phẩm.


0,75


- Trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất cao. 0,75


- Quân sự hoá nền kinh tế để bn bán vũ khí... 0,75


- Tài ngun phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không bị


chiến tranh tàn phá...


0,75
<b>ĐỀ II </b>


<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM</b> <i>(7,0 điểm )</i>
<b>Câu 1 </b>


<b>(3,0 đ) </b>


<b>Trình bày những biện pháp chủ yếu của Đảng, Chính phủ ta </b>
<b>nhằm giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau </b>
<b>Cách mạng tháng Tám (1945-1946). </b>



<b>a. Diệt giặc đói </b>


Chăm lo giải quyết nạn đói, tổ chức “ngày đồng tâm”, thực hiện
“hũ gạo tiết kiệm”, phát huy truyền thống thương yêu đùm bọc lẫn


nhau. Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào tăng gia sản xuất.


Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân nghèo, giảm


tô 25%... Nhờ những biện pháp tích cực đó, nạn đói được đẩy lùi.


1,00


<b>b. Diệt giặc dốt </b>


Xố nạn mù chữ và bài trừ mê tín dị đoan là nhiệm vụ cấp bách.


Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan


Bình dân học vụ, kêu gọi tồn dân tham gia phong trào xoá nạn mù


chữ. Đến đầu tháng 3-1946, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có 3 vạn lớp


học, 81 vạn học viên. Nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu


đổi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>c. Giải quyết khó khăn về tài chính </b>



Chính phủ phát động “Tuần lễ vàng”, xây dựng “Quỹ độc lập”...


quyên góp được 20 triệu đồng cho “Quỹ độc lập”, 370 kg vàng.


Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam, Quốc hội quyết định


cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.


1,00


<b>Câu 2 </b>
<b>(4,0 đ) </b>


<b>Nội dung kế hoạch Nava và chủ trương chiến lược của ta trong </b>


<b>đông-xuân 1953-1954 </b>
<b>a. Nội dung kế hoạch Nava </b>


Ngày 7-5-1953, theo thoả thuận của Mĩ, Pháp cử tướng Nava sang


làm tổng chỉ huy quân viễn chinh ở Đông Dương và đề ra Kế hoạch


Nava. Về tác chiến, Kế hoạch Nava chia làm hai bước:


0,50


- Bước 1: (thu - đông 1953 và xuân 1954), giữ thế phòng ngự chiến


lược ở miền Bắc, tránh giao chiến với chủ lực của ta, thực hiện tiến



công chiến lược ở miền Nam; đồng thời ra sức mở rộng ngụy quân,


tập trung binh lực xây dựng một lực lượng cơđộng mạnh.


0,75


- Bước 2: (từ mùa thu 1954), chuyển lực lượng ra chiến trường miền


Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, nhằm giành thắng lợi quyết


định, buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp.


0,75


<b>b. Chủ trương chiến lược của ta trong đông-xuân 1953-1954 </b>


- Trước âm mưu và hành động mới của địch, từ tháng 9-1953,


phương hướng chiến lược của ta là “tập trung lực lượng mở những


cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch


tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng


đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối


phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do


phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi


mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”.


1,00


- Phương châm chung: tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt;


đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kì thắng, khơng


chắc thắng thì kiên quyết không đánh.


1,00


</div>

<!--links-->

×