Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 9 Bình Xuyên, Vĩnh Phúc 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN ĐỊA LÝ </b>


Câu Nội dung trả lời Điểm


<b>1 </b> Chứng minh khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. <b>1.5 </b>
<b>* Tính chất nhiệt đới: </b>


<b>- Nhiệt độ TB năm của nước ta từ 21</b>0<sub>C trở lên </sub>


- Bình quân 1m2<sub> lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo ca lo/ năm </sub>
- Số giờ nắng đạt từu 1400 – 3000 giờ trong năm


0.5


<b>*Tính chất gió mùa: một năm nước ta có 2 loại gió mùa thổi </b>
- Gió mùa mùa đơng (gió mùa đơng bắc) thổi từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, thời tiết lạnh và khô…


- Gió mùa mùa hạ (gió mùa tây nam) thổi từ tháng 5 đến tháng 10, thời
tiết nóng ẩm…


0.5


<b>*Tính chất ẩm: </b>


- Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000 mm/năm
- Độ ẩm khơng khí cao trên 80%


0.5


<b>2 </b> <b>Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học em hãy chứng </b>


<b>minh: Cơ cấu kinh tế nước ta từ sau khi đổi mới đến nay đang có sự </b>
<b>chuyển dịch. </b>


<b>3.0 </b>


<b>*sự chuyển dịch về cơ cấu ngành: Từ 1990 – 2007 tỉ trọng các ngành </b>
<b>trong cơ câu GDP đang có sự thay đổi: </b>


<b>- Giảm tỉ trọng ngành nơng – lâm – ngư: Trong cơ cấu GDP năm 1990 </b>
(38,7%), năm 2000 (24,5%), năm 2006 (21%), năm 2007 (20,3%)
- Tăng tỉ trọng nghành công nghiệp XD: trong cơ cấu GDP năm


1990(22,7%), năm 2000 (36,7%), năm 2006 (41%), năm 2007 (41,5%)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao xong tăng giảm không đều năm
1990(38,6%), năm 2000 (38,8%), năm 2006 (38%), năm 2007 (38,2%)


0.5
0.5
0.5
<b>*sự chuyển dịch về cơ cấu lãnh thổ: </b>


<b>- Nước ta đã hình thành 7 vùng kinh tế với 3 vùng kinh tế trọng điểm: </b>
Vùng KT trọng điểm phía Bắc, vùng KT trọng điểm miền Trung, vùng
KT trọng điểm phía Nam


- Trong nơng nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh.
+ Tây Nguyên và Đông nam Bộ chuyên canh cây công nghiệp
+ ĐBSH và ĐBSCL chuyên canh lúa gạo


- Trong công nghiệp đã hình thành các khu cơng nghiệp, khu chế xuất,


các trung tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp (có VD…)


*. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế


- Trước đổi mới nước ta chủ yếu là khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế
tập thể.


- Từ khi đổi mới đến nay nước ta phát triển một nền kinh tế nhiều thành
phần gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư
nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3.


a. Tính năng suất lúa của các năm (trả lời đúng 1 điểm)


<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2007 </b>


Diện tích(ha) 7 666 000 7 329 000 7 207 000
Sản lượng(tạ) 325 300 000 358 320 000 359 420 000


Năng suất lúa (tạ/ha) 42,43 48,89 49,87


b. Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007 và giải
thích.


Từ năm 2000 đến năm 2007 sau 7 năm:


- Diện tích trồng lúa giảm 459 000 ha là do sự mở rộng của đất thổ cư và đất làm
công nghiệp, dịch vụ…(0.5 điểm)



- Sản lượng lúa tăng 34 120 000 tạ. Năng suất lúa tăng 7,44 ta/ha là do: ta đã áp
dung nhiều tiến bộ KHKT trong sản xuất nơng nghiệp, có chính sách phát triển
nghành trồng lúa hợp lí, cơ sở VCKT cho nghành này tương đối hoàn thiện, thị
trường tiêu thụ mở rộng….(1 điểm)


Câu 4. Bảng cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (đơn vị %) (0.5 điểm)
<b> Năm </b>


<b>Các nhóm cây </b>


<b>1990 </b> <b>2002 </b>


<b>Tổng số </b>


Cây lương thực
Cây công nghiệp


Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác


<b>100 </b>
71,6
13,3
15,1


<b>100 </b>
64,8
18,2
17,0
a. Vẽ biểu đồ (1 điểm)



- HS tính bán kính đúng


- Vẽ được 2 biểu đồ hình trịn có bán kính khác nhau, có chú giải đúng, có tên biểu
đồ, trình bày sạch sẽ khoa học


b. Nhận xét về sự thay đổi quy mơ diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các
nhóm cây


+ Từ 1990 đến năm 2002 sau 12 năm…


- DT trồng cây lương thực tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng ngành trồng cây
lương thực trong cơ cấu cây trồng giảm 6,8% (0.25 đ)


- DT nghành trồng cây CN tăng 1138 nghìn ha đồng thời tỉ trọng ngành trồng cây
CN trong cơ cấu cây trồng tăng 4,9 % (0.25đ)


- DT nghành trồng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng 807,7 nghìn ha đồng
thời tỉ trọng ngành này trong cơ cấu cây trồng cũng tăng 1,9% (0.25)


c. Trong những năm gần đây diện tích trồng cây CN và giá trị SX cây CN trong
tổng giá trị SX ngành trồng trọt tăng là do:


- Đảng và nhà nước có chính sách hợp lý, khuyến khích ngành này phát triển(0.25
đ)


- CSVCKT cho ngành trồng cây CN đang dần được hoàn thiện nhất là CN chế
biến (0.25 đ)


- Thị trường tiêu thụ sản phẩm cây CN đang đươc mở rộng nhất là cây CN lâu
năm (0.25)



</div>

<!--links-->

×