Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo dục MT dia 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.32 KB, 15 trang )

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN
ĐỊA LÝ CẤP THCS
*Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ :
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn
toàn với mục tiêu và nội dung của GDBVMT
- Mức độ bộ phận : Một phần bài học có mục tiêu và nội dung GDBVMT
- Mức độ liên hệ : Liên hệ thực tiễn về BVMT vào bài học một cách lôgic
Lớp Tên Bài Địa chỉ
tích hợp
Nội Dung GD môi trường Ghi chú
6
Bài: 13
Địa hình
bề mặt
Trái Đất
Mục 3:
Địa hình
Cax-tơ và
các hang
động
Kiến thức: Biết được các hang động
( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là
những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách
du lịch.
Kỹ năng: Nhận biết địa hình Cax-tơ qua
tranh ảnh và trên thực địa.
Thái độ, hành vi:
+Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các
cảnh đẹp tự nhiên trên trái đất nói chung và ở
VN nói riêng.
+ Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ


đẹp của các quang cảnh tự nhiên.
Bộ phận
Bài 15:
Các mỏ
khoáng
sản
Mục 1:
Các loại
khoáng
sản.
Mục 2:
Các mỏ
khoáng
sản nội
sinh và
ngoại sinh
Kiến thức: Biết khoáng sản là nguồn tài
nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được
hình thành trong thời gian dài và là loại tài
nguyên không thể phục hồi.
Kỹ năng: Nhận biết được một số loại
khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên
thực địa.
Thái độ, hành vi: Ý thức được sự cần thiết
phải khai thác, sử dụng các khoáng sản một
cách hợp lý và tiết kiệm.
Toàn
phần
-Than,
quặng

sắt,
quặng
đồng, đá
vôi,
apatit.
Bài 17:
Lớp vỏ
khí
Mục 2:
Cấu tạo
của lớp vỏ
khí
Kiến thức: Biết vai trò của lớp vỏ khí nói
chung, của lớp ôzôn nói riêng đối với cuộc
sống của mọi sinh vật trên TĐ.
Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và
hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp
vỏ khí, lớp ôzôn
Kỹ năng: Nhân biết hiện tượng ô nhiễm
không khí qua tranh ảnh và trong thực tế.
Liên hệ
Bài 23:
Sông và
hồ.
Mục 1:
Sông và
lượng
Kiến thức: Biết vai trò của sông, hồ đối với
đời sống và SX của con người trên TĐ.
Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu

1
nước của
sông.
Mục 2:
Hồ
quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sông, hồ.
Kỹ năng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm
nước sông, hồ qua tranh ảnh và trên thực tế.
Thái độ, hành vi: Có ý thức bảo vệ không
lảm ô nhiễm nước sông ,hồ ; phản đối các
hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ.
Liên hệ
Bài 24:
Biển và
đại dương
Mục 2:
Sự vận
động của
nước biển
và đại
dương
Kiến thức: Biết vai trò của biển và đại
dương đối với đời sống và SX của con người
trên TĐ.
Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nước
biển, đại dương và hậu quả.
Kỹ năng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm
nước biển và đại dương qua tranh ảnh và trên
thực tế.
Thái độ, hành vi: Có ý thức bảo vệ không

lảm ô nhiễm nước biển và đại dương ; phản
đối các hành vi làm ô nhiễm nước biển và
đại dương.
Bài 26:
Đất, các
nhân tố
hình
thành đất
Mục 2:
Thành
phần và
đặc điểm
của thổ
nhưỡng
Kiến thức: Biết các nguyên nhân làm giảm
độ phì của đất và suy thoái đất.
Biết một số biện pháp làm tăng độ phì của
đất và hạn chế sự ô nhiễm đất.
Kỹ năng: Nhận biết đất tốt, đất xấu( thoái
hoá) qua tranh ảnh và trên thực tế.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các hành động bảo
vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm
ô nhiễm và suy thoái đất.
Bộ phận
Bài 27:
Lớp vỏ
SV.Các
nhân tố
ảnh
hưởng đế

sự phân
bố Thực,
ĐV trên
TĐ.
Mục 3:
Ảnh
hưởng của
con người
đối với sự
phân bố
Thực, ĐV
trên TĐ.
Kiến thức: Biết các tác động tích cực và tiêu
cực của con người đến sự phân bố động, thực
vật trên TĐ.
Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lý
và bảo vệ rừng, bảo vệ những vùng sinh sống
của động, thực vật trên TĐ.
Kỹ năng: Xác lập được mối quan hệ giữa
thục vật và động vật về nguồn thức ăn.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các hành động
tích cực nhằm bảo vệ động , thực vật(rừng)
trên TĐ; phản đối các hành động tiêu cực
làm suy thoái rừng và suy giảm động vật,
Bộ phận
Bài 1:
Dân số
Mục 2:
DS thế
giới tăng

Kiến thức: Biết tình hình gia tăng DS;
nguyên nhân của sự gia tăng DS nhanh
và bùng nổ DS hậu quả đối với môi trường.
Bộ phận
2
7
nhanh
trong thế
kỷ XIX và
TK XX
Mục 3:
Sự bùng
nổ DS
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa gia
tăng DS nhanh với MT.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các chính sách và
các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng DS hợp
lý.
Bài 3:
Quần cư
và đô thị
hoá
Mục 2:
Đô thị
hóa.
Các siêu
đô thị.
Kiến thức: Biết quá trình phát triển tự phát
của các siêu đô thị và đô thị mới
(đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây

nên những hậu quả xấu cho MT.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa quá
trình đô thị háo và MT.
Thái độ, hành vi: Có ý thức giữ gìn, BVMT
đô thị; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng
xấu đến MT đô thị.
Liên hệ
Bài 6:
Môi
trường
nhiệt đới
Mục 2:
Các đặc
điểm khác
của MT
Kiến thức: Biết đặc điểm của đất và biện
pháp bảo vệ đất ở MT nhiệt đới.
Biết hoạt động kinh tế của con người là một
trong những nguyên nhân làm thoái hoá đất,
DT xa-van và hoang mạc ở đới nóng ngày
càng mở rộng.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa các
thành phần tự nhiên( đất, rừng) giữa hoạt
động kinh tế của con người và MT ở đới
nóng.
Thái độ, hành vi: Có ý thức giữ gìn, BVMT
tự nhiên; phê phán các hoạt động làm ảnh
hưởng xấu đến MT.
Liên hệ
Bài 8:

Các hình
thức canh
tác trong
NN ở đới
nóng
Mục 1:
Làm
nương
rẫy.
Mục 2:
Làm
ruộng,
thâm canh
lúa nước.
Kiến thức: Biết được các hình thức canh tác
trong NN đã có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực như thế nào đối với MT.
Kỹ năng: Nhận biết được qua tranh ảnh và
trên thực tế các hình thức canh tác trong NN
ở đới nóng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực như thế nào đến MT.
Phân tích được mối quan hệ giữa các hình
thức canh tác trong NN ở đới nóng và MT.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các hình thức
canh tác trong NN đã có ảnh hưởng tích cực
đến MT, phê phán các hình thức canh tác có
ảnh hưởng tiêu cực đến MT.
Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh
hiểu được ảnh hưởng của các hình thức canh
tác trong NN đến MT.

Bộ phận
3
Bài 9:
Hoạt
động SX
NN ở đới
nóng
Mục 1:
Đặc điểm
SX NN
Kiến thức: Biết những thuận lợi và khó khăn
của MT đới nóng đối với SX NN.
Biết một số vấn đề đặt ra đối với MT ở đới
nóng và nhựng biện pháp nhằm BVMT trong
quá trình SX NN.
Kỹ năng: Phân tích các mối quan hệ giữa
các thành phần tự nhiên ở MT đới nóng, giữa
hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới
nóng.
Thái độ, hành vi: Ý thức được sự cần thiết
phải BVMT trong quá trình SX NN ở đới
nóng và BVMT để phát triển SX.
Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh
hiểu được quan hệ tương hỗ giữa SX NN và
MT.
Bộ phận
Bài 10:
DS và sức
ép DS tới
tài

nguyên,
MT ở đới
nóng
Mục 1:
Dân số
Mục 2:
Sức ép
của DS tới
tài
nguyên,
MT
Kiến thức: Hiểu được sự gia tăng DS nhanh
và bùng nổ DS đã có những tác động tiêu
cực tới tài nguyên và MT ở đới nóng.
Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế
những ảnh hưởng tiêu cực của DS đối với tài
nguyên và MT ở đới nóng.
Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về
mối quan hệ giữa DS với tài nguyên ở đới
nóng.
Thái độ, hành vi: Có hành động tích cực
góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới
nóng.
Toàn
phần
Bài 11:
Di dân và
sự bùng
nổ đô thị
ở đới

nóng
Muc 2:
Đô thị hoá
Kiến thức: Hiểu được hậu quả của sự di dân
tự do và đô thị hoá tự phát đối với MT ở đới
nóng; thấy được sự cần thiết phải tiến hành
đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và
phân bố dân cư hợp lý.
Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về vấn đề MT
đô thị ở đới nóng.
Thái độ, hành vi: Không đồng tình với hiện
tượng di dân tự do làm tăng DS đô thị quá
nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề
cho MT.
Bộ phận
Bài 15:
Hoạt
động CN
ở đới ôn
hoà
Mục 2:
Cảnh
quan CN
Kiến thức: Hiểu được nền CN hiện đại cùng
với các cảnh quan CN hoá có thể gây nên sự
ô nhiễm MT do các chất thải CN.
Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về các hoạt
động CN với MT ở đới ôn hoà.
Thái độ, hành vi: Không ủng hộ các hoạt
động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến MT.

Bộ phận
4
Bài 16:
Đô thị
hoá ở đới
ôn hoà
Mục 2:
Các vấn
đề của đô
thị
Kiến thức: Hiểu được sự phát triển mở rộng
quá nhanh của các đô thị đã gây ra những
hậu quả xấu đối với MT ở đới ôn hoà.
Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về ô nhiễm
KK, ô nhiễm nước ở đô thị.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các chủ trương,
biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô
thị tới MT.
Bộ phận
Ô nhiễm
KK, ô
nhiễm
nước.
Bài 17:
Ô nhiễm
MT ở đới
ôn hoà
Mục 1:
Ô nhiễm
không khí

Mục 2:
Ô nhiễm
nước.
Kiến thức: Biết các nguyên nhân gây ô
nhiễm KK, ô nhiễm nước ở đới ôn hoà và
hậu quả của nó.
Biết nội dung nghị định thư Kiôtô về cắt
giảm lương khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu
khí quyển của TĐ.
Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về ô nhiễm
KK, ô nhiễm nước ở đới ôn hoà.
Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn
hoà.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các biện pháp
BVMT, chống ô nhiễm KK, ô nhiễm nước.
Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng
xấu đến MT không khí và MT nước.
Toàn
phần
Bài 18:
Thực
hành
Bài tập 3 Kiến thức: Biết lương khí thải CO
2
tăng là
nguyên nhân chủ yếu làm cho TĐ nóng lên,
lượng CO
2
trong KK không ngừng tăng và
nguyên nhân của sự gia tăng đó.

Kỹ năng: Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng
CO
2
trong KK.
Thái độ, hành vi: Ủng hộ các biện pháp
nhằm hạn chế lương CO
2
trong KK.
Bộ phận
Bài 20:
Hoạt
động kinh
tế của con
người ở
hoang
mạc
Mục 2:
Hoang
mạc đang
ngày càng
mở rộng
Kiến thức: Biết hoạt động của con người là
một trong những tác động chủ yếu làm cho
DT hoang mạc ngày càng mở rộng.
Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn
chặn sự phát triển của hoang mạc.
Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về một số biện
pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát
triển của hoang mạc.
Bộ phận

Bài 22:
Hoạt
động kinh
tế của con
người ở
Mục 2:
Việc
nghiên
cứu và
khai thác
Kiến thức: Hiểu được mối quan hệ nhân quả
giữa hoạt động kinh tế của con người và sự
suy giảm các loài động vật ở đới lạnh
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài
động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Bộ phận
5
đới lạnh MT Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa hoạt
động kinh tế của con người và nguồn tài
nguyên SV ở MT đới lạnh.
Bài 24:
Hoạt
động kinh
tế của con
người ở
vùng núi
Mục 2:
Sự thay
đổi kinh
tế-XH

Kiến thức: Biết được những tác độgn xấu
đến MT do sự phát triển kinh tế ở các vùng
núi gây nên và hậu quả của của nó.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa hoạt
động kinh tế của con người với MT ở vùng
núi.
Bộ phận
Bài 30:
Kinh tế
châu Phi
Mục 1:
NN
Mục 2:
CN
Kiến thức: Hiểu được các hoạt động NN và
CN với kỹ thuật lạc hậu của châu Phi đã tác
động xấu đến MT.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa hoạt
động kinh tế của con người với MT ở châu
Phi.
Liên hệ
Bài 32:
Các khu
vực châu
Phi
Mục 2:
Khu vực
Trung Phi
Kiến thức: Biết hoạt độgn kinh tế của các
quôc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh

chóng bị thoái hoá và suy giảm DT rừng.
Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về các hoạt
động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi.
Liên hệ
Bài 38:
Kinh tế
Bắc Mỹ
Mục 1:
Nền NN
tiên tiến
Kiến thức: Biết việc sử dụng nhiều phân hoá
học và thuốc trừ sâu trong NN ở Hoa Kỳ và
Canada đã gây ô nhiễm MT nghiêm trọng.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa SX
NN và MT ở Bắc Mỹ.
Liên hệ
Ô nhiễm
đất,nước.
Bài 45:
Kinh tế
Trung và
Nam Mỹ
Mục 3:
Vấn đề
khai thác
rừng
Amazon
Kiến thức: Biết việc khai thác rừng Amazon
để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng các
tuyến đường giao thông đã làm cho DT rừng

bị thu hẹp và MT rừng bị huỷ hoại dần, ảnh
hưởng tới KH của khu vực và toàn cầu.
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng
Amazon khỏi bị suy giảm, suy thoái.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa hoạt
động kinh tế của với MT ở Nam Mỹ và mối
quan hệ giữa rừng Amazon với KH toàn cầu.
Liên hệ
Bài 47:
Châu
Nam Cực
Mục 1:
Khí hậu
Kiến thức: Biết vấn đề MT cần quan tâm ở
châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật
quý đang có nguy cơ tuệt chủng.
Kỹ năng: Nhận dạng được một số loài động
vật ở Nam Cực qua tranh ảnh.
Liên hệ
Cá voi
xanh,…
Bài 55:
Kinh tế
châu Âu
Mục 3:
Dịch vụ
Kiến thức: Biết sự phát triển ngành du lịch ở
châu Âu luôn chú ý tới việc BVMT thiên
nhiên.
Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa sự

phát triển kinh tế với vấn đề BVMT ở châu
Liên hệ
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×