Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TỰ HỌC SINH HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TT CÁI NHUM</b>



<b>SINH HỌC 8</b>


<b>PHÒNG GD - ĐT MANG THÍT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH </b>


<b>THỊ GIÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 49. </b>

<b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>


<b>I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH:</b>


<b>II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC:</b>
<b>1. Cấu tạo cầu mắt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4</b>


<b>Màng cứng</b>
<b>Màng mạch</b>


<b> Màng lưới</b> <b>Tế bào sắc tố</b>


<b>Tế bào que</b>
<b>Tế bào nón</b>


<b>Tế bào liên lạc </b>
<b>ngang</b>


<b>Tế bào </b>
<b>hai cực</b>


<b>Tế bào thần </b>


<b>kinh thị giác</b>


<b>Hãy quan sát hình và đọc thơng tin về cấu tạo của màng </b>
<b>lưới để trả lời các câu hỏi sau:</b>


<i><b>Màng lưới có các loại tế bào nào?</b></i>


Màng lưới có một số loại tế bào như: tế bào nón, tế
bào que, tế bào thần kinh thị giác, tế bào hai cực, tế
bào liên lạc ngang …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>











<i><b>Nghiên cứu thơng tin </b></i>
<i><b>SGK, quan sát hình và </b></i>
<i><b>nêu chức năng của tế </b></i>
<i><b>bào nón và tế bào que?</b></i>


<b>+ Tế bào nón: Tiếp </b>
<b>nhận kích thích ánh </b>


<b>sáng mạnh và màu sắc.</b>


<b>+ Tế bào que: Tiếp nhận </b>
<b>ánh sáng yếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tế bào que
Tế bào nón


Tế bào liên
lạc ngang
Tế bào
hai cực


Tế bào thần
kinh thị giác


Quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan phân tích thị giác


<b>Dây thần </b>
<b>kinh thị giác</b>
<b>Vùng thị giác </b>
<b>ở thuỳ chẩm</b>


Ánh sáng phản chiếu từ vật qua….………...tới màng lưới


tạo ảnh thu nhỏ và ngược sẽ kích thích các ………...làm xuất
hiện xung thần kinh truyền về vùng ……….ở thuỳ chẩm của đại não
cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.


Hãy chọn các cụm từ: tế bào thụ cảm; thị giác; môi trường trong suốt điền vào
chỗ trống cho phù hợp



tế bào thụ cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Cấu tạo của màng lưới:</b>


<b>BÀI 49. </b>

<b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>


<i><b>Màng lưới</b></i>


<i><b>Điểm vàng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Mỗi tế bào nón liên
hệ với một tế bào


thần kinh thị giác.


<i>Tại điểm vàng mỗi tế </i>
<i>bào nón liên hệ với </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tại điểm vàng bao </i>


<i>nhiêu tế bào que liên hệ </i>
<i>với 1 tế bào thần kinh </i>
<i>thị giác?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn </i>


<i>rõ nhất?</i>



+ Các tế bào nón tập trung
nhiều nhất.


+ Mỗi tế bào nón liên hệ với


một tế bào thần kinh thị


giác.


+ Nhiều tế bào que mới liên
hệ được với một tế bào


thần kinh thị giác.


* Tại điểm vàng:



Tế bào sắc tố
Tế bào que
Tế bào nón


Tế bào liên
lạc ngang
Tế bào
hai cực


Tế bào thần
kinh thị giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh
và màu sắc.


+ Tế bào que: Tiếp nhận ánh sáng yếu.


+ Điểm vàng: Nơi tập trung chủ yếu các tế bào nón.
+ Điểm mù: Nơi khơng có tế bào thụ cảm thị giác.



<b>BÀI 49. </b>

<b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>



<b>2. Cấu tạo của màng lưới:</b>
<b>I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Vì sao ảnh của vật hiện lên </b></i>
<i><b>điểm vàng lại nhìn rõ nhất?</b></i>


<i><b>Điểm</b></i>
<i><b>vàng</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b> Điểm vàng là nơi tập trung </b></i>


<i><b>nhiều tế bào nón. Tại đây, mỗi </b></i>
<i><b>chi tiết của ảnh được một tế </b></i>
<i><b>bào nón tiếp nhận và được </b></i>


<i><b>truyền về não qua từng tế bào </b></i>
<i><b>thần kinh riêng rẽ.</b></i>


<i><b>Mắt trái bổ ngang</b></i>


<b>BÀI 49. </b>

<b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>



<b>2. Cấu tạo của màng lưới:</b>
<b>I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI 49. </b>

<b>CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC</b>


<b>I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH:</b>


<b>II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC:</b>
<b>1. Cấu tạo cầu mắt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:</b>


<i><b>Điểm vàng</b></i>
<i><b>Màng lưới</b></i>


<i><b>Mắt trái bổ ngang</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:</b>
<b>A</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
F
<b>A</b>
<b>B</b>
F
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>ảnh </b>
<b>ngược,</b>
<b>nhỏ, rõ</b>
<b>ảnh </b>
<b>ngược,</b>


<b>lớn hơn, </b>
<b>mờ</b>
F
<b>ảnh </b>
<b>ngược,</b>
<b>lớn, rõ</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b><sub>2</sub></b>


<i><b>Tại sao khi trời tối ta khơng nhìn rõ ảnh của vật?</b></i>


<i><b> Khi trời tối ánh sáng từ vật không đủ phản chiếu vào </b></i>
<i><b>mắt. </b></i>


<i><b> Trong khi tiếp nhận các ánh sáng yếu lại là các tế bào </b></i>
<i><b>que nên ta không thấy rõ ánh sáng và màu sắc của vật.</b></i>


<i><b>Tại sao khi chăm chú </b></i>
<i><b>quan sát vật thì lại </b></i>


<i><b>nhìn thấy rõ?</b></i>


<i><b>Khi chăm chú quan sát do sự điều tiết của </b></i>
<i><b>lỗ đồng tử mà thu tồn bộ hình ảnh của </b></i>


<i><b>vật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:</b>





<b>A</b> <b>B</b>


<i><b>Q</b></i>

<i><b>ua các thí nghiệm em có thể rút ra kết luận gì về </b></i>
<i><b>vai trị của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b> Khi vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để thể thuỷ tinh </b></i>
<i><b>phồng lên kéo ảnh về phía trước cho ảnh rơi đúng trên </b></i>
<i><b>màng lưới giống với khi thay thấu kính có độ hội tụ lớn </b></i>
<i><b>(dày và cong hơn) để ảnh rơi vào đúng màn ảnh cho ảnh </b></i>
<i><b>rõ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




<b>A</b> <b>B</b>


<i><b>Vậy sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào?</b></i>


<i><b>Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy </b></i>
<i><b>tinh tới màng lưới </b><b>tạo nên ảnh thu nhỏ lộn </b></i>



<i><b>ngược</b><b> sẽ tác động lên các tế bào thụ cảm thị </b></i>
<i><b>giác làm xuất hiện luồng thần kinh theo dây </b></i>
<i><b>thần kinh thị giác về vùng vỏ não ở thùy chẩm </b></i>
<i><b>cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật</b><b>.</b></i>


<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>- Khi các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh </b></i>
<i><b>tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược sẽ </b></i>
<i><b>tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác làm xuất hiện </b></i>
<i><b>luồng thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng </b></i>
<i><b>vỏ não ở thùy chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của </b></i>
<i><b>vật. </b></i>


<i><b>- Vai trò của thể thủy tinh: như một thấu kính hội tụ </b></i>
<i><b>có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật.</b></i>


<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:</b>
<b>I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH:</b>


<b>II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC:</b>
<b>1. Cấu tạo cầu mắt:</b>


<b>2. Cấu tạo của màng lưới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Câu 1.</b></i>

<i> Điểm vàng có đặc điểm</i>



B. Là nơi tập trung các tế bào que.


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>




Chọn đáp án đúng nhất:



C. Là nơi đi ra của các dây thần kinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Câu 2.</b></i>

<i> </i>

<i>Ở mắt người, điểm mù là nơi</i>


B. nơi tập trung tế bào nón



<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



Chọn đáp án đúng nhất:



C. nơi tập trung tế bào que



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Câu 3.</b></i>

<i> Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thích </i>


<i>nào dưới đây?</i>



B. Ánh sáng mạnh và màu sắc


<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>



Chọn đáp án đúng nhất:



C. Ánh sáng yếu và màu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>DẶN DÒ</b>



-<sub> H</sub>

ọc bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.



- Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt. Xem kĩ




mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh


của mắt”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×