Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUYeN de daO duC THONG QUA CAC MON HOC 4c629f8183

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD- ĐT MANG THÍT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b> CHÁNH HỘI A </b>


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>Gi dục đạo đức học sinh tiểu học thơng qua các mơn học.</b>
<b>I. LÝ DO CHỌN CHUN ĐỀ:</b>


Chương trình mơn Đạo đức được xem là một phương tiện quan trọng để thực
hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, cho học sinh một cách trực tiếp. Giáo viên
khi dạy môn Đạo đức là làm cho những tri thức đạo đức, những chuẩn mực về hành vi
đạo đức có trong bài học được thấm sâu, bền vững, trở thành kĩ năng sống, thói quen
hàng ngày của các em. Để có kết quả giáo dục tốt giáo viên phải chú tâm đi sâu tìm hiểu
đặc trưng, biết lựa chọn phương pháp dạy thích hợp với mơn học. Ở đây địi hỏi khả
năng tự trao dồi của giáo viên rất lớn. Tổ chức mở chuyên đề cho giáo viên môn Đạo
đức để tất cả giáo viên nắm bắt. Đưa ra các phương pháp dạy học theo hướng tích cực
nhằm gây hứng thú cho học sinh như thảo luận nhóm, đóng vai, phỏng vấn … Hiện nay
để góp phần với nhà trường nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh. Ngoài dạy mơn
Đạo đức quy định các em cịn học các môn như: Tập đọc, Kể chuyện, Văn miêu tả, Tự
nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật … ở các lớp từ 1 đến 5. Qua đó
giúp các em ý thức trong từng việc làm, từng hành động, các em sống có lý tưởng, có
ước mơ, nhận thức được cáy hay, cái đẹp, làm việc thiện, xa lánh cái dữ, cái xấu đối
với cuộc sống xung quanh. Nhận thức được tầm quan trọng trên tôi chọn chuyên đề: “


<i><b>Giáo dục đạo đức học sinh tiểu học thơng qua các mơn học </b></i>” Nhằm góp phần xây


dựng nền tảng hành vi đạo đức, lối sống, giáo dục các em trong cư xử với ông bà, cha
mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh.


<b>II. THỰC TRẠNG:</b>



Trong quá trình giáo dục, để đạt kết quả cao thì khơng dễ chút nào bởi vì trong
thực tế một lớp bao giờ cũng có sự chênh lệch về trình độ, sự tiếp thu của mỗi học sinh
khác nhau. Học sinh chậm hiểu thường có tâm lí ít tự tin trong học tập, thụ động, cịn
rụt rè, ít phát biểu ý kiến. Đây thật sự là gánh nặng đối với giáo viên chủ nhiệm.Với
những người không thực sự tâm huyết với nghề thì việc giáo dục đạo đức học sinh bằng
lý thuyết sn. Có em vì điều kiện mưu sinh nhưng cũng có em vì bạn bè rủ rê hàng
quán, chơi điện tử, bi da… mà xa rời học tập và những em bố mẹ li dị, rượu trà, bạo lực
gia đình làm cho con cái chán học, hành vi ở trường của thầy cô cũng tác động rất lớn
đến việc hình thành nhân cách học sinh. VD: Trong buổi chào cờ giáo viên nghiêm
trang thì học sinh cũng nghiêm trang. Giáo viên ngồi nói chuyện thì các em cũng ngồi
nói chuyện. Nghe tiếng trống đánh vào lớp giáo viên chưa lên lớp thì các em cũng từ
từ khơng vào lớp, tình trạng này hiện nay một số nơi trong xã hội và thực tế ở một số
trường vẫn còn xảy ra phần nào ảnh hưởng tính gương mẫu của người lớn, thầy cơ gáo
đới với học sinh nói chung và học sinh .


<b>1. Thuận lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên đạt trình độ chun mơn, có đầy đủ sách, tài liệu nghiên cứu, phương
tiện dạy học biết lựa chọn hình thức, phương pháp đổi mới dạy học, biết ứng dụng công
nghệ thong tin trong dạy học, có trách nhiệm, u nghề mến trè hết lịng vì học sinh
thương u.


Học sinh phần lớn có sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
<b>2. Khó khăn</b>


Một số ít giáo viên cịn lơ là trong việc chậm trong việc sử dụng giáo án trình
chiếu, dạy theo phương pháp truyền thống, chưa kết hợp tốt với phương pháp tích cực


Một số ít học sinh thiếu sách giáo khoa và vở bài tập, ít đọc sách ở thư viện, ít


phát biểu trong giờ học.


Một số gia đình do cha mẹ bng lỏng giáo dục, phó mặc cho xã hội, cho nhà
trường “trăm sự nhờ thầy”


<b>III. NỘI DUNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>
<b>1. Nội dung</b>


a) Chương trình giáo dục tiểu học trong đó mơn đạo đức không kém phần quan
trọng dạy đạo đức không chia theo giai đoạn lớp 1-2-3 rồi đến lớp 4-5 mà được hình
thành từ quá trình phát triển tâm sinh lý của học sinh trong từng độ đuổi, đồng thời chịu
ảnh hưởng phần lớp ở giáo dục của gia đình, nhà trường đó là những gương tốt của ơng
bà, cha mẹ, thầy cô và những người xung quanh. Thông qua các môn học chúng ta cần
quan tâm giáo dục đạo đức học sinh tiểu học là điều rất cần thiết nhằm góp phần giáo
dục tồn diện. Các mơn học có nội dung dục tích hợp đạo đức như Tiếng việt, kể
chuyện, làm văn, tự nhiên xã hội, khoa học, lịch sử, âm nhạc, mĩ thuật vv…ít nhiều đều
có nội dung giáo dục trong từng bài học. Do đó, nhiệm vụ của giáo viên phải làm sao
cung cấp những tri thức về các hành vi đạo đức này cho các em.


<i> </i> b) Đối với môn Tiếng Việt:


- Môn Tiếng việt từ lớp 1 đã gắn giáo dục cho học sinh biết lễ phép, tính trung
thực, thật thà, yêu thương, giúp đỡ bạn, kính trọng, chia sẽ giúp đỡ người già có hồn
cảnh khó khăn. giáo dục các em biết quý trong bác nông dân đổ công sức làm ra hạt
gạo… bài: “Người ăn xin”, sách giáo dục CN lớp 1 tập 3 trang 28. “Bài Hạt gạo làng
ta” trang 42 tập 3 sách giáo dục CN lớp 1


- Môn Tập đọc lớp 2 giáo dục các em biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè,
gặp khó khăn, biết nhớ ơn, kính trọng thầy, kính u ơng bà cha mẹ…như bài



“ chiếc bút mực”, bài “ Người thầy cũ, người mẹ hiền” bài “Bà cháu”…


- Môn Tập đọc lớp 3 giáo dục sự chăm chỉ, cần cù, đức tính kiên trì, vượt khó
khăn, biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn… như bài “ Ơng tổ nghề thêu” , bài “
Một buổi tập thể dục”…


- Môn Tập đọc lớp 4-5 giáo dục các em mức nhận thức sâu sắc hơn như giáo dục
các em tính kiên trì nhẫn nại, lịng dũng cảm nhu bài “ Văn hay, chữ tốt”, bài “ Bốn anh
tài” lớp 4; giáo dục tình cảm yêu quê hương, giáo dục truyền thống đấu tranh xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc, lịng thành kính thiêng liêng đối với Tổ tiên, tơn sư trọng đạo và
nhận biết điều hay lẻ phải, tránh thói hư tật xấu … như bài “ Phong cảnh đền Hùng”,
bài “Nghĩa thầy trò”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“ Đáp lời an ủi, lời chia vui”, bài “ Chiếc rể đa trịn” , bài “ Mảnh giấy vụn”…
- Mơn Kể chuyện lớp 3 giáo dục các em tình cảm thiêng liêng đối với cha mẹ,
ơng bà, tính cảnh giác, không chủ quan dù là việc nhỏ… như bài “ Người đi săn và con
vượn”, bài “ Cuộc chạy đua trong rừng” …


- Môn Kể chuyện lớp 4-5 giáo dục dề cao lịng nhân hậu của con người, tính kỉ
luật trong học tập và công việc, biết tôn trong sự lo toan trong công việc, không phân
biệt nam hay nữ … như bài “ Sự tích Hồ Ba Bể ”, bài “ Chiếc đồng Hồ”, bài “ Lớp
trưởng của tôi”…


- Môn Tự nhiên xã hội lớp 1 giáo dục cho học sinh biết quý ông bà cha mẹ, thân
tiện với các thành viên trong gia đình, lịng kính trọng thầy cơ, đồn kết với các bạn, ý
thức giữ gìn lớp học, phát huy tinh thần trường lớp lá nhà, thầy trị là chủ có trách
nhiệm trong bảo quản tài sản của lớp, của trường… như bài 11 “Gia đình” TNXH lớp 1
, bài “ Lớp học “… lớp 2-3 giáo dục tình cảm thương u, kính trọng chăm sóc ơng bà
cha mẹ trong gia đình, ý thức bảo vệ môi trường… như bài “ Các thế hệ trong gia đình”
lớp 3, bài “ Giữ sạch mơi trường xung quanh, nhà ở lớp học. ..



- Môn Lịch sử lớp 4-5 giáo dục học sinh noi gương tinh thần yêu nước, truyền
thống hào hùng của dân tộc, biết ơn Đảng, Bác Hồ. Truyền thống đấu tranh bất khuất
của bà Trưng, Bà Triệu, của dân tộc… như bài “ Khởi nghĩa hai bà Trưng” lịch sử lớp
4…


- Môn Âm nhạc giáo dục các em tinh thần đồn kết, lịng u thiên nhiên u,
u q tác phẩm, tác giả, yêu con người Việt Nam hình thánh lịng u nước…thơng
qua bài “ Lớp chúng mình đồn kết”, bài “ Thếu nhi thế giới liên hoan”…


- Môn Mĩ thuật dạy qua các chủ đề cảnh vật thiên nhiên, đất nước con người qua
đó lồng giáo dục học sinh u cảnh vật, hình thành lịng u tổ quốc, yêu con người
Việt Nam cần cù, sáng tạo…


- Ngoài ra trong các tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tiết sinh hoạt Sao, Đội, giờ
chào cờ …cũng góp phần giáo dục đức tính noi gương thiếu nhi vượt khó, gan dạ, dũng
cảm như Mạc Đỉnh Chi, Kim đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc, Hồ Văn Mên …
<b>2. Gỉai pháp:</b>


a) Hiệu trưởng trực tiếp “lên kế hoạch – tổ chức chỉ đạo thực hiện - giám sát kiểm
<i>tra- xử lý kết quả “ cơng tác giáo dục học sinh nói chung và giáo dục đạo đức (GDĐĐ ) </i>
học sinh nói riêng; quán triệt những Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Ngành về
công tác GDĐĐ học sinh; chỉ đạo các thành viên trong Hội đồng Giáo dục (Phó Hiệu
trưởng, giáo viên bộ mơn, Đồn Thanh niên, Ban đại diện Cha mẹ học sinh, … đặc biệt
với giáo viên chủ nhiệm) trong công tác GDĐĐ học sinh. Qua giáo viên chủ nhiệm
(GVCN) truyền đạt đến từng học sinh tất cả những quy định của Nhà trường về tiêu
chuẩn đánh gía, những điều cấm, những điều nên làm và những tác hại khi vi phạm kỷ
luật. Thiết lập các kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị xã hội ngồi nhà
trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phương pháp chủ nhiệm tốt với một kế hoạch tồn diện, hợp lý. Từ việc tìm hiểu, nắm
bắt hồn cảnh gia đình, năng lực từng học sinh, học sinh có hồn cảnh khó khăn … đến
việc xử lý tình huống. Địi hỏi cần có sự nghiêm khắc của người thầy đồng thời phải có
tấm lịng yêu thương, thể hiện trách nhiệm, lòng vị tha như một người cha đối với con
cái; thông cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ các em vượt qua khó khăn, dành thời
gian để tâm sự và cho các em những lời khuyên bảo chân tình; tạo được niềm tin động
lực cho học sinh phấn đấu hoàn thiện. Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến
học sinh, chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm khơng những cần năng lực chun mơn, mà
cịn địi hỏi phải thật sự là tấm gương sáng về tác phong, tư cách đạo đức; chuẩn mực
trong trang phục, lời nói, cách ứng xử… như vậy lời nói của giáo viên chủ nhiệm mới
có trọng lượng với học sinh. Ngay từ đầu năm giáo viên học phải nắm được sơ yếu lý
lịch của từng học sinh và điều tra hồn cảnh cho học sinh, tình hình hoạt động sống,
hồn cảnh gia đình mình. Từ đó GVCN phải có biện pháp giáo dục đối với từng em.
Đặc biệt chú ý những em mồ côi, sống với ơng bà. Ngồi ra u cầu GVCN thường
xun liên hệ với PHHS bằng sổ liên lạc, bằng thư mời để thơng báo tình hình học sinh
cho phụ huynh nắm.


c) TPT hoạt động thông qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp- Kiểm tra thường
xun cơng tác đội, theo dõi tốt công tác trực chấm của sao đỏ. Phối hợp giữa chuyên
môn và đội tổ chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh


d) Đối với tổ chức Đồn thanh niên: Tăng cường vai trị của tổ chức Đoàn TNCS
HCM trong việc Tuyên truyền các nghị quyết của Đoàn, tổ chức thực hiện “Nền nếp –
<i>Kỷ cương”; các phong trào thi đua trong học tập - sinh hoạt;</i> các hoạt động nội, ngoại
khoá; các hoạt động ”đền ơn đáp nghĩa- uống nước nhớ nguồn”… nhằm thu hút học
sinh đến tập thể, đến những hoạt động bổ ích; để giáo dục về lòng nhân ái, truyền thống,
đạo lý con người Việt Nam qua đó để giáo dục đạo đức học sinh.
đ). Đối với cha mẹ học sinh: Cần trở thành gương tốt cho con, cháu học tập; có
trách nhiệm tham gia đầy đủ các buổi họp PHHS; thường xuyên phối hợp tốt với
GVCN - nhà trường để kịp thời nắm bắt các thông tin, trong công tác quản lý việc học


tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức của con em mình. Mỗi cha mẹ học sinh cần
quan tâm xây dựng tổ chức hội CMHS vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên với
nhà trường; phát huy vai trò, chức năng Hội CMHS động viên, răn dạy con, cháu chấp
hành nội qui của nhà trường, các chủ trương của Đảng và nhà nước.
<b>V. KẾ QUẢ.</b>


<b>1.Trước khi thực hiện chuyên đề:</b>


Giáo viên trong q trình dạy và sinh hoạt vẫn vận dụng tích hợp giáo dục đạo
đức cho học sinh. Tuy nhiên khi giáo dục các em chưa đưa vào kế hoạch, ít có sự chỉ
đạo sâu sắc của hiệu trưởng và sự kế hợp đồng bộ giữa giáo viên chủ nhiệm và các lực
lượng giáo dục trong nhà trường nên thiếu sự bền vững hiệu quả không cao. Kết qủa
hảo sát bằng hình thức trắc nghiệm trong học sinh nhận thức về giáo dục đạo đức học
sinh, tỉ lệ đạt 45%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua 1 năm học thực hiện vận dụng chuyên đề “ Giáo dục đạo đức học sinh thơng
qua các mơn học” có sự chỉ đạo của Hiệu trưởng có kế hoạch và lựa chọn nơi dung bài
dạy được soạn theo chương trình các mơn học thống nhất theo khối lớp, tạo điều kiện
cho mỗi giáo viên đều có cẩm nan dạy tích hợp giáo dục đạo đức rất thuận lợikết quả
hành vi đạo đức học sinh đạt tốt tỉ lệ 90%.


<b>VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.</b>


1.Thiết nghĩ dù ở môi trường giáo dục nào nếu Hiệu trưởng quan tâm và có tâm
quyết về nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh chứ khơng riêng về mơn đạo đúc thì
nơi đó chất lượng giáo dục từng bước được cải thiện và nâng cao hơn


2. Giáo viên luôn luôn và quan tâm nhiều đến giáo dục đạo đức học sinh thì dù ở
trong thời điểm nào trong tiết dạy, trong sinh hoạt, vui chơi, giáo tiếp thân thiện với học
sinh cũng thực hiện tốt việc giáo dục dạy chữ - dạy người.



3.Tất cả các thành viên trong nhà trường phải có ý thức trong việc giáo dục đạo
đức học sinh. Phụ trách chuyên môn phải làm cho giáo viên thấy rõ tầm quan trọng
công việc giáo dục đạo đức học sinh là hình thành cho các em có nhân cách sống trung
thực, kính trọng, đồn kết, tình thương, lịng nhân ái xa lánh cái ác, cái xấu, hướng về
cái thiện.


<b>VII. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG.</b>


1 Chuyên đề dược triển khai áp dụng có hiệu quả ở tất cả các lớp trường Tiểu học
Chánh Hội A trong năm học 2018-2019.


2. Chuyên đề có khả năng duy trì và áp dụng có hiệu quả năm học 2019-2020 và
những năm học tiếp theo trong trường.


Tóm lại, cơng tác giáo dục đạo đức học sinh là một cơng tác có ý nghĩa vơ cùng
to lớn. Ngoài tổ chức các hoạt động, phong trào, cần quan tâm đến công tác chủ nhiệm
lớp. Việc giảng dạy các bộ mơn có tính giáo dục cao.


<b> </b>


<i> Chánh Hội, ngày 29 tháng 9 năm 2019</i>


<b> NGƯỜI THỰC HIỆN </b>


</div>

<!--links-->

×