Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH VẬN TẢI DỊCH VỤ VẬN TẢI LIÊN SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.28 KB, 28 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH VẬN TẢI
DỊCH VỤ VẬN TẢI LIÊN SAN.
A/. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỨC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở
CÔNG TY VẬN TẢI & DỊCH VỤ VẬN TẢI LIÊN SAN
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Sau sự chuyển biến của nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền
kinh tế thị trường năm 1988 bước đầu còn gặp nhiều khó khăn nhưng cũng gặt hái
được rất nhiều thành công. Năm 1996 nền kinh tế nước ta tawng trưởng nhanh đã
tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành phát triển đặc biệt là công nghiệp, có rất
nhiều ngành sản xuất-kinh doanh ra đời và kéo theo là các diọch vụ vận tải. Nhận
thấy sự thiếu hụt trong lĩnh vực vận tải, giám đốc công ty đã trình kế hoạch với Bộ
GTVT và quyêt định thành lập công ty TNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN
SAN vào tháng 8/1997 với chức năng chuyên chở hàng hoá - dịch vụ vận tải và
cho thuê kho bãi.
Khi mới thành lập, công ty có 20 xe với tình trạng kỹ thuật rất tốt nhưng do
ban quản lý còn non yếu mà công ty đã không tự chủ dược trong kinh doanh, trong
việc tìm nguồn hàng dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị đình trệ,
đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn.
Sau khi bồi dưỡng và tổ chức lại hệ thống quản lý nhất là phòng kinh doanh,
công ty đã thu được kết quả đáng kể. Năm 2000, công ty đã có 25 xe dược đưa vào
khai thác với tổng số lưu động tăng gấp 1,8 lần so với thới kỳ mới thành lập, hệ số
vòng quay vốn đạt 1,005 lần (doanh thu trên tổng tài sản) và tỷ lệ lãi trên doanh thu
đạt 0,0097 lần tức 0,97%. Với doanh thu toàn bộ mỗi năm đều tăng, năm 1998
doanh thu là 2652 triệu đồng thì năm 2000 là 3214 triệu đồng tăng hơn 1,2 lần
(tăng 21,19%). Lợi nhuận năm 1998 là 22,5 triệu đồng thì năm 2000 là 31,37 triệu
đồng tăng gần 1,4 lần (tăng 39,4%) cho nên đời sống cán bộ công nhân viên trong
công ty ngày càng được nâng cao.
Nhìn chung tình hình hoạt động của công ty TNHH LIÊN SAN tương đối tốt,
công ty đã và đang nâng cao công tác nghiên cứu thị trường, tổ chức quản lý nguồn


nhân lực…nhằm giữ vững, phát triển sản xuất kinh doanh.
II. Đặc điểm cơ bản của hoạt đông sản xuất kinh doanh vận tải.
1. Khái niệm.
Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm vận tải là quá trình di
chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này tới nơi khác và được đo bằng chỉ tiêu: tấn,
km, hành khách…
2. Những đặc điểm của tổ chức hoạt động sản xuất- kinh doanh dịch vụ vận
tải.
+Doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác nhau
như giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hoá hay vận chuyển hành khách,thanh
toán các hợp đồng, lập kế hoạch điều vận và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
vận chuyển.
+Kế hoạch tác nghiệp cần phải cụ thể hoá cho tường ngày, tuần, định kỳ
ngắn…lái xe và phương tiện làm việc chủ yếu ở bên ngoài doanh nghiệp. Do đó,
quá trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng dược chế độ vật chất rõ ràng, vận
dụng cơ chế khoán hợp lý.
+Phương tiện vận tải là tài sản cố định chủ yếu và quan trọng không thể thiếu
được trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải. Các phương tiện này lại gồm nhiều
loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng khác
nhau.
+Việc khai thác vận chuyển phụ thuộc khá lớn vào cơ sơ hạ tầng: đường sá,
cầu, phà và điều kiện đại lý khi hậu…
3. Chu kỳ sản xuất vận tải.
Chu kỳ sản xuất vận tải là sự kết hợp của các yếu tố sản xuất trong vận tải.
Những yếu tố này là: Phương tiện vận chuyển và thiết bị xếp dỡ hàng hoá, điều
kiện công tác của tuyến đường và kho bãi, sức lao động của con người. Ngoài ra
còn có các hoạt động phụ trợ khác đó là: Chủ hàng, đại lý môi giới...sự phối hợp
chặt chẽ của các yếu tố trên sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất vận tải.
Nhìn chung chu kỳ sản xuất vận tải bao gồm các giai đoạn sau:
+ Các hoạt động chuẩn bị.

+ Bố trí phương tiện vận chuyển và nhận hàng.
+ Xếp hàng.
+ Lập đoàn xe.
+ Vận chuyển.
+ Nhận phương tiện tại nơi đến.
+Dỡ hàng.
+ Chạy rỗng đến nơi nhận hàng tiếp.
a, Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn chuẩn bị cho quá trình vận tải bao gồm các
công việc sau: Chuẩn bị hàng để vận chuyển và ký hợp đồng để vận chuyển. Việc
chuẩn bị hàng để vận chuyển chủ yếu là việc đóng gói và xác nhận nơi nhận đúng
và chính xác. Ngoài việc chuẩn bị hàng hoá còn một loạt công việc có tính pháp lý
chuẩn bị cho quá trình vận chuyển là việc ký kết hợp đồng vận chuyển.
b, Bố trí phương tiện vận chuyển và nhận hàng: Sau khi thống nhất về thể
thức vận chuyển và chuẩn bị hàng hoá là việc đưa phương tiện đến nơi nhận hàng
hoặc đưa hàng hoá tới nơi bố trí phương tiện nhận hàng.
c, Xếp hàng: Sau khi bố trí phương tiện vận chuyển đến lấy hàng thì bắt đầu
giai đoạn xếp hàng. Việc xếp hàng phụ thuộc hàng loạt các yếu tố như: Độ lớn,
hình dạng, kích thước, cách thức đóng gói, đặc tính lý hoá của hàng hoá cũng như
đặc tính của phương tiện và cuối cùng là sơ đồ xếp hàng và phương tiện.
d, Lập đoàn xe: Lập đoàn tàu phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Bảo đảm an toàn đoàn xe.
- Giảm bớt thao tác khi lập và giải phóng đoàn xe đến mức thấp nhất.
- Tận dụng công suất của phương tiện.
e, Vận chuyển: Đây là giai đoạn chính của quá trình vận tải là giai đoạn dịch
chuyển đưa hàng từ nơi phát hàng đến nơi nhận hàng. Giai đoạn vận chuyển có thể
liên tục từ kho sản xuất đến kho tiêu thụ và có thể bị gián đoạn bởi các thời gian
dừng đỗ dọc đường.
f, Đón nhận phương tiện từ nơi đến: Trước tiên khi tiến hành giữ hàng hoá
tại nơi đến cần phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện và tình hình của
hàng hoá.

b, Dỡ hàng: là công việc về nguyên tắc được gắn liền với xếp hàng.
h, Chạy rỗng đến nơi nhận hàng: Nếu như sau khi dỡ hàng quá trình vận
chuyển hàng hoá là kết thúc thì đối với phương tiện vận tải, chu kỳ hoạt động chưa
kết thúc, chu kỳ này bắt đầu từ việc chuẩn bị nhận hàng và sẽ kết thúc bằng việc
chạy rỗng đến nơi nhận hàng mới.
4. Vai trò của vận tải:
Vận tải là ngành kinh tế ảnh hưởng đến hàng loạt mặt sản xuất vật chất đó là:
Khuynh hướng định vị có thể đưa vào hoặc là thiên hướng vươn tới thị trường tiêu
dùng hoặc thị trường nguyên vật liệu. Sự phát triển của vận tải được biểu hiện bằng
việc tăng mật độ mạng lưới đường vận tải, nâng cao tính đều đặn của những thao
tác vận tải và giảm chi phí của chúng điều này làm dễ dàng cho sự gần lại nhau
giữa khu vực sản xuất và khu vực tiêu dùng vận tải làm chắc chắn cho xí nghiệp
công nghiệp hoạt động khi mà nó đảm bảo cung cấp nhịp nhàng nguyên vật liệu
trong suốt cả năm. Sự bảo đảm này càng lớn nếu như toàn bộ hệ thống vận tải của
đất nước càng phát triển tốt hơn. Khi tồn tại khả năng lựa chọn phương tiện vận tải
thì triển vọng hoạt động nhịp nhàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng được tăng lên. Ở
mức ý nghĩa nhỏ hơn vận tải chịu ảnh hưởng của quy mô sản xuất. Quy mô sản
xuất ở khu vực đã cho phụ thuộc vào vận tải khi vận tải là cổ họng hẹp trong sự
phát triển của ngành sản xuất đó chẳng hạn việc khai thác nguyên liệu tự nhiên ở
khu vực vận tải khó khăn sẽ bị hạn chế bởi khả năng vận chuyển thậm chí khi tồn
tại cả những việc lắp đặt những thiết bị khai thác hiện đại có năng suất cao.
III. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác hoạch định
và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh ở
Công ty TNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN
3.1. Đặc điểm về đội xe:
Để hiểu rõ và giải quyết các vấn đề kinh tế của Công ty TNHH LIÊN SAN
trước hết chúng ta cần hiểu rõ đặc điểm, tính chất, tính trạng và các đặc trưng kinh
tế kỹ thuật của đội xe công ty bởi vì đội xe của công ty là tư liệu sản xuất chính của
Công ty TNHH LIÊN SAN. Từ năm 1997-> 2000, đội xe khai thác của công ty
như sau:

Bảng 2.1: Số lượng xe của công ty từ 1997->2000:
Năm 1997 1998 1999 2000
Số lượng xe 20 20 23 25
(Nguồn: Công ty TNHH vận tải & dịch vụ vận tải LIÊN SAN)
Bảng 2.2: Đặc điểm kỹ thuật của xe.
stt tên xe nơi sx năm sx trọng tải (tấn) tốc độ (km/h)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
HN
HN
HN
HN
HN
HN
HN
HN

HN
HN
HN
HN
HN
HN
HN
HN
Hàn
hàn
nhật
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
nhật
nhật
1995
1995
1995
1995
1995
1995

1995
1995
1995
1996
1995
1995
1995
1996
1995
1995
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75
0,75
1,25
1,25
1,25
1,25
120
120
120
120

120
120
120
140
140
140
140
140
160
160
160
160
17
18
19
20
21
22
23
24
25
HN
HN
HN
HN
HN
TB
HN
HT
HP

hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
hàn
1995
1995
1995
1995
1994
1996
1994
1994
1995
1,25
1,25
1,25
1,25
8
8
8
13
13
160
160
160
160

210
210
210
220
220
Đội xe của công ty chủ yếu là xe vừa và nhỏ, có độ tuổi trung bình là 5năm
tuổi, đa số xe của công ty được sản xuất ở Hàn, hầu hết đội xe của công ty có tình
hình kỹ thuật cao. Đảm bảo chất lượng vận chuyển tốt, thuận lợi cho công tác xếp
dỡ và yêu cầu khai thác. Khả năng vận chuyển của xe là quy mô khối lượng hàng
hoá vận chuyển hoặc là quy mô công tác vận chuyển mà xe thực hiện trong những
điều kiện khai thác cụ thể mà những điều kiện này giới hạn việc lợi dụng trọng tải
và tốc độ kỹ thuật xe.
- Trọng tải toàn bộ của xe được đo bằng khồi lượng biểu thị sức tải lớn nhất
của xe khi đầy hàng, nhiên liệu dầu nhờn và vật liệu khác.
- Tốc độ của tàu biển là 1 trong 2 thông số kinh tế kỹ thuật quan trọng nhất
của con xe đưa vào khai thác. Nhìn chung, tốc độ của xe trong độ xe chủ yếu từ
50-8 km/h.
Tựu chung lại đội xe công ty đang đưa vào khai thác và sử dụng có tình trạng
kỹ thuật tương đối tốt, có một cơ cấu hợp lý về trọng tải, tốc độ phù hợp với xu
hướng phát triển của ngành vận đường bộ, phù hợp với nguồn hàng, tuyến đường
vận chuyển mà công ty đang khai thác.
3.2. Đặc điểm về nguồn hàng và tuyến đường công ty đang khai thác.
Tư liệu sản xuất của công ty là đội xe thì đối tượng sản xuất của công ty là
nguồn hàng và tuyến đường vận chuyển. Hàng hoá của công ty vận chuyển thuộc
loại hàng bách hoá là các hàng có khả năng tách biệt các đơn vị hàng hoá trong quá
trình xếp dỡ. Bên cạnh nguồn hàng thì tuyến đường vận chuyển của công ty chủ
yếu là vận chuyển đường gần (HN+các tỉnh phía bắc) có 2 tuyến đường dài (SG I +
SG II).
3.3. Đặc điểm về lao động:
Lao động của con người là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là

yếu tố quyết định dù kỹ thuật hiện đại và hoàn hảo đến đâu thì yếu tố lao động vẫn
giữ vai trò chủ đạo. Với doanh nghiệp vận tải nói chung và với công ty TNHH
LIÊN SAN nói riêng thì khối lượng công việc không hoàn toàn quy định số lượng
lao động. Công ty đã bố trí số lái xe phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của từng xe.
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty năm 2000 là 110 trong đó:
- lái xe: 50 (lái chính: 25, lái phụ: 25)
- Nhân viên:
+ Nhân viên hành chính: 10 người
+ Nhân viên kỹ thuật: 5 người.
-Công nhân: 45 người.
Khá với vận chuyển đường Hàng không, đường Biển…vận chuyển đường bộ
yêu cầu trình độ học vấn không cao,công ty có 13 công nhân viên trình độ đại học
và cao đẳng chiếm 11,8% nhưng đòi hỏi phải có sức khoẻ. Đa số công nhân viên là
nam giới chiếm trên 95%, và có độ tuổi trung bình từ 25-30 tuổi.
Với những số liệu trên đã nói lên công ty TNHH LIÊN SAN có một lực lượng
lao động tương đối trẻ
3.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH LIÊN SAN:
P. Tổ chức h nh chínhà
Giám đốc
P.T i chính kà ế toán
P. Kinh doanh
P. Vật tư
P. Kĩ thuật
P. Pháp chế
Đội sửa chữa
Phó giám đốc
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH LIÊN SAN mô
hình tổ chức được xây dựng hoàn chỉnh với một bộ máy phù hợp nhất: Cơ cấu tổ
chức quản lý được mô tả qua sơ đồ sau:
(Sơ đồ tổ chức quản lý công ty TNHH LIÊN SAN).

• Bộ phận chỉ huy: Ban giám đốc.
- Giám đốc chỉ huy chung: Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp
luật, cơ quan cấp trên và chính quyền địa phương về nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, được giám đốc phân công
quản lý một số lĩnh vức hoạt động theo chuyên môn nghiệp vụ và được ký một số
văn bản hợp đồng kinh tế khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật,
pháp chế, vật tư, đội sửa chữa.
• Các phòng chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ đôn đốc các đơn vị thực hiện chế độ
chính sách và các quy định về hành chính của Nhà nước và các quy định của cấp
trên trực tiếp.
Nghiên cứu xây dựng bộ máy, tổ chức sản xuất cho phù hợp với từng giai
đoạn phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở xếp lại lao động hợp lý
đảm bảo không ngừng tăng năng suất lao động. Nghiên cứu xây dựng và hướng
dẫn thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ công nhân trong công ty nhằm không ngừng
nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý, hướng dẫn đôn đốc, lập và thực hiện kế hoạch
lao động và tiền lương, an toàn lao động và chế độ khen thưởng, kỷ luật, nghiên
cứu chế độ của Nhà nước. Tổng hợp và thông báo chương trình công tác hàng
tháng, hàng tuần của giám đốc, có biện pháp chăm lo cải thiện đời sống cho cán bộ
công nhân viên của công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Là phòng giúp việc cho giám đốc công ty quản lý
về hành chính, thống kê kế toán, giá cả và hạch toán kế toán của công ty theo đúng
chế độ quy định của Nhà nước và cấp trên. Cụ thể là: Lập kế hoạch tài chính và
biện pháp sử dụng nguồn vốn và quỹ để kịp thời bổ xung phục vụ cho sản xuất
kinh doanh và dịch vụ của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao. Thường xuyên tổ chức
kiểm tra các hoạt động tài chính kế toán, đảm bảo sổ sách chứng từ và chấp hành
các chế độ thể lệ về tài chính kế toán của Nhà nước, kịp thời phát hiện ngăn chặn
hành vi biểu hiện tham ô lãng phí và vi phạm chế độ chính sách pháp luật tài chính

kế toán đề xuất với giám đốc những biện pháp cụ thể ngăn ngừa và xử lý kịp thời.
- Phòng kinh doanh: Giúp giám đốc chuẩn bi xây dựng các văn bản kế hoạch
hàng tháng, quý, năm dài hạn trên mọi hoạt động của công ty để báo cáo lên trên
cũng như việc thực hiện triển khai các kế hoạch báo cáo tổng hợp. Phòng kinh
doanh còn có nhiệm vụ thăm dò nguồn hàng vận chuyển của công ty.
- Phòng vật tư: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về vật tư sử dụng dựa
trên kế hoạch hàng tháng, quý, năm.
- Phòng kỹ thuật : Nghiên cứu, tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong và ngoài nước vào hoạt động khai thác tàu.
- Phòng pháp chế : Nghiên cứu về pháp chế để đảm bảo cho tàu được an toàn
khai thác.
- Đội sửa chữa: Sửa chữa và bảo trì các phương tiện.
B. THỰC HIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI & DỊCH VỤ VẬN TẢI LIÊN SAN.
I. Qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty.
Công ty TNHH LIÊN SAN khi hoạch định chiến lược kinh doanh của mình
cũng áp dụng các bước chủ yếu trong qui trình hoạch định chiến lược kinh doanh
trong các doanh nghiệp.
1, Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài công ty.
a, Môi trường vĩ mô.
* Các yếu tố kinh tế.
Nền kinh tế nước ta trước đây do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh nên kém
phát triển, đồng thời kéo dài cơ chế quản lí bao cấp nên nền kinh tế nước ta bị tụt
hậu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn mới hiện nay, với những quan điểm và chính sách đổi mới về
kinh tế xã hội do đại hội Đảng lần VI của Đảng đề ra được cụ thể hoá và phát triển
trong quá trình thực hiện. Đặc biệt là những giải pháp tích cực từ cuối năm 1988 đã
đưa tới những thành tựu bước đầu quan trọng. Hình thành nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế

thị trường có sự quản lí của nhà nước, giảm tốc độ lạm phát, đáp ứng tốt nhu cầu
lương thực, thực phẩm và tiêu dùng, tăng nhanh xuất khẩu và có bước phát triển về
kinh tế đối ngoại. Nền kinh tế ổn định và phát triển không ngừng theo đánh giá
bước đầu nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu đáng kể. Sản lượng lương

×