Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.87 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trang 1/4 - Mã đề thi 129
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU </b>
<b>Mã đề thi: 129 </b>
<b>KÌ THI KSCL LẦN 1 NĂM 2018 – 2019 – MƠN THI: KHTN </b>
<b>Tên mơn: VẬT LÍ 12 </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>
Họ, tên thí sinh:... SBD: ...
<b>Câu 1: </b>Trong hiện tượng khúc xạ thì
<b> A.</b> mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng.
<b> B.</b> góc khúc xạ luụn nhỏ hơn góc tới.
<b> C.</b> khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kộm sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc
xạ lớn hơn góc tới.
<b> D.</b> khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang mơi trường chiết quang hơn thì góc khúc
xạ nhỏ hơn góc tới.
<b>Câu 2:</b> Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều trên một đường thẳng nằm ngang thì đại lượng có giá
trị khơng đổi là?
<b>A. </b>tốc độ của vật. <b>B. </b>thế năng của vật. <b>C. </b>động lượng của vật. <b>D. </b>động năng của vật.
<b>Câu 3: </b>Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2.
Chu kì dao động của con lắc
<b>A. </b>2 s <b>B. </b>2,5 s <b>C. </b>1 s <b>D. </b>1,5 s
<b>Câu 4: </b>Cho con lắc đơn có chiều dài <i>l</i> = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc khỏi
vị trí cân bằng một góc 0 = 45
0<sub> rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có </sub>
li độ góc = 300 là
<b>A.</b> 0,78N. B. 2,73N. C. 1,73N. D. 2,37N.
<b>Câu 5: </b>Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, ngược
pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động của vật bằng
<b>A. </b> <i>A</i><sub>1</sub>2<i>A</i><sub>2</sub>2 . <b>B. </b><i>A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>. <b>C. </b>(<i>A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>)2. <b>D. </b> <i>A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub> .
<b>Câu 6: </b>Nhận định nào sau đây<b> sai</b> khi nói về dao động cơ học tắt dần?
<b>A</b>. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
<b>B</b>. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
<b>C</b>. Dao động tắt dần có động năng giảm dần cịn thế năng biến thiên điều hòa.
<b>D</b>. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
<b>Câu 7: </b>Trong q trình va chạm của một hệ kín, đa ̣i lươ ̣ng nào sau đây được bảo toàn?
<b>A. </b>Đô ̣ng năng của hê ̣. <b>B. </b>Vận tốc mỗi vâ ̣t. <b>C. </b>Đô ̣ng lượng của hê ̣. <b>D. </b>Cơ năng của hê ̣.
<b>Câu 8: </b>Người ta <b>không</b> sử dụng phương pháp điện phân để
<b>A. </b>sơn tĩnh điện. <b>B. </b>đúc điện. <b>C. </b>mạ điện. <b>D. </b>tinh chế kim loại.
<b>A. </b>Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất. <b>B. </b>Li độ bằng không khi gia tốc bằng không.
<b>C. </b>Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. <b>D. </b>Li độ bằng không khi vận tốc bằng không.
<b>Câu 10: </b>Khi một chất điểm dao động điều hòa, chuyển động của chất điểm từ vị trí cân bằng ra vị trí biên
là chuyển động
<b>A. </b>chậm dần. <b>B. </b>nhanh dần đều. <b>C. </b>nhanh dần. <b>D. </b>chậm dần đều.
<b>Câu 11: </b>Một con lắc lò xo đang dao động điều hịa, mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật
nhỏ. Khi gia tốc có độ lớn đang giảm thì đại lượng nào sau đây đang giảm?
<b>A. </b>Động năng. <b>B. </b>Thế năng và cơ năng.
<b>C. </b>Động năng và cơ năng. <b>D. </b>Thế năng.
<b>Câu 12: </b>Một vật dao động điều hòa với tần số <i>f</i> biên độ<i>A</i> . Thời gian vật đi được quãng đường có độ dài
bằng 2<i>A</i> là
<b>A. </b> 1
3<i>f</i> . <b>B. </b>
1
4<i>f</i> . <b>C. </b>
1
12<i>f</i> . <b>D. </b>
Trang 2/4 - Mã đề thi 129
<b>Câu 13: </b>Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt khơng
phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
<b>A. </b>2 dp. <b>B. </b>0, 5 dp. <b>C. </b>2 dp. <b>D. </b>0, 5 dp.
<b>Câu 14: </b>Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ <i>A</i>10<i>cm</i>. Khi đi qua vị trí có li độ <i>x</i>5<i>cm</i> thì vật
có động năng bằng 0, 3 .<i>J</i> Độ cứng của lò xo là
<b>A. </b>100<i>N m</i>/ <b>.</b> <b>B. </b>80<i>N m</i>/ . <b>C. </b>50<i>N m</i>/ . <b>D. </b>40<i>N m</i>/ .
<b>Câu 15: </b>Trong trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi
<b>A. </b>Quả lắc đồng hồ. <b>B. </b>con lắc đơn trong phịng thí nghiệm.
<b>C. </b>Khung xe oto sau khi đi qua chỗ gồ ghề. <b>D. </b>Con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm.
<b>Câu 16: </b>Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
<b>A. </b>mà không chịu ngoại lực tác dụng.
<b>B. </b>với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
<b>C. </b>với tần số bằng tần số dao động riêng.
<b>D. </b>với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
<b>Câu 17: </b>Hai dao động điều hịa có phương trình lần lượt là <i>x</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>1</sub>cos
<b>A. </b>Hai dao động ngược pha. <b>B. </b>hai dao động vuông pha.
<b>C. </b>Hai dao động cùng pha. <b>D. </b>Hai dao động lệch pha nhau một góc 0, 25 .
<b>Câu 18: </b>Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kì <i>24</i> cm
<b>A. </b>ảnh ảo, cách thấu kính một đoan 8cm, cao bằng 1/3 lần vật và cùng chiều với vật.
<b>B. </b>ảnh thật, cách thấu kính một đoan 8cm, cao bằng 1/3 lần vật và ngược chiều với vật.
<b>C. </b>ảnh ảo, cách thấu kính một đoan 16cm, cao bằng 1/5 lần vật và cùng chiều với vật.
<b>D. </b>ảnh thật, cách thấu kính một đoan 16cm, cao bằng 1/5 lần vật và ngược chiều với vật.
<b>Câu 19: </b>Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương,cùng tần số không phụ thuộc vào yếu
tố nào sau đây?
<b>A. </b>Biên độ dao động thứ nhất. <b>B. </b>Độ lệch pha của hai dao động.
<b>C. </b>Biên độ dao động thứ hai. <b>D. </b>Tần số của hai dao động.
<b>Câu 20: </b>Hai điện tích điểm 6
1
q 10 C và 6
q 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong
chân không.Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn
<b>A.</b>10 V/m5
m/s thì chu kì của nó là bao nhiêu. Coi chiều dài
khơng đổi.
<b>A. </b>1 00<i>,</i> s<b> . </b> <b>B. </b>1 02<i>,</i> s<b> . </b> <b>C. </b>1 01<i>,</i> s<b> . </b> <b>D. </b>0 99<i>,</i> s<b> .</b>
<b>Câu 22: </b><i>R</i><sub>1</sub> 5 và biến trở <i>R</i><sub>2</sub> mắc song song nhau. Để công suất tiêu thụ trên <i>R</i><sub>2</sub> cực đại thì giá trị
của <i>R</i><sub>2</sub> bằng
<b>A. </b>2 . <b>B. </b>10 / 3 .. <b>C. </b>3 .. <b>D. </b>20 / 9 .
<b>Câu 23: </b>Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2 10 m/s<i>.</i> 6
0 02
<i>B</i> <i>,</i> <i>T</i> theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 0
30 . Biết diện tích của hạt proton là
19
1 6 10 C
<i>, .</i> <i>.</i> Lực Lo-zen-xơ tác dụng lên hạt ngay sau khi bay vào vùng khơng gian có từ trường có độ
lớn là
<b>A. </b> 14
3 2 10<i>, .</i> N<b> . </b> <b>B. </b> 14
6 4 10<i>, .</i> N<b> . </b> <b>C. </b> 15
3 2 10<i>, .</i> N<b> . </b> <b>D. </b> 15
6 4 10<i>, .</i> N<b> . </b>
<b>Câu 24: </b>Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động là E,điện trở trong r 4
<b>A. </b>E = 10V. <b>B. </b>E = 12V. <b>C. </b>E = 2V. <b>D. </b>E = 24V.
<b>Câu 25: </b>Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 1, 25s và biên độ 5cm . Tốc độ lớn nhất của chất
điểm là
Trang 3/4 - Mã đề thi 129
<b>Câu 26: </b>Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2, 5m trong khơng khí chúng tương tác với nhau
bởi lực mN9 . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng- 3µC. Điện tích của các
quả cầu ban đầu có thể là
<b>A. </b><i>q</i><sub>1</sub> = 4μC;<i>q</i><sub>2</sub> = - 7μC.<b> </b> <b>B. </b><i>q</i><sub>1</sub> = 2, 3μC;<i>q</i><sub>2</sub> = - 5, 3μC.
<b>C. </b><i>q</i><sub>1</sub> = - 1, 34μC;<i>q</i><sub>2</sub> = - 4, 66μC. <b>D. </b><i>q</i><sub>1</sub> = 1, 41μC;<i>q</i><sub>2</sub> = - 4, 41μC.
<b>Câu 27: </b>Một chất điểm có khối lượng m50gdao động điều
hịa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình
bên. Biên độ dao động của chất điểm <b>gần bằng giá trị nào </b>
<b>dưới đây nhất</b>?
<b>A.</b>2, 5<i>cm</i>. <b>B.</b>2, 0<i>cm</i>. <b>C. </b>3,5cm. <b>D.</b> 1,5cm
<b>Câu 28: </b>Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lị xo nhẹ có
độ cứng 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 4 cm rồi truyền cho
nó một vận tốc 40 cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Lấy 2 2
10 m/s
<i>g</i> . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí lị xo dãn tối đa đến
vị trí lị xo bị nén 1, 5 cm là
<b>A.</b> 1s
5 . <b>B. </b>
1
30s. <b>C. </b>
1
s
12 . <b>D. </b>
1
15s
<b>Câu 29: </b>Một con lắc đơn dài <i>l</i>1 m dao động điều hồ tại một nơi có gia tốc trọng trường
2 2
10 m/s
<i>g</i> <sub> với biên độ 10 cm. Khi quả cầu ở vị trí có li độ góc </sub> 0
4
thì tốc độ của quả cầu là
<b>A. </b>25,1 cm / s. <b>B. </b>22, 5 cm / s.<b> </b> <b>C. </b>19, 5 cm / s.<b> </b> <b>D. </b>28,9 cm / s
<b>Câu 30: </b>Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng <i>k</i> = 100 N/ m, khối lượng
của vật <i>m</i> = 1 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng <i>x</i>3 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc
thời gian <i>t</i> = 0 là lúc vật qua vị trí <i>x</i> = - 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
<b>A. </b> 3 2 cos 10 3
4
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>
. <b>B. </b>
3
3cos 10 cm
4
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>
.
<b>C. </b> 3 2 cos 10 3
<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub>
. <b>D. </b><i>x</i> 3 2 cos 10<i>t</i> 4
<sub></sub> <sub></sub>
.
<b>Câu31 : </b>Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả
nhẹ cho con lắc dao động (bỏ qua mọi ma sát). Khi gia tốc của quả nặng có độ lớn nhỏ nhất thì tỉ số giữa
độ lớn lực căng dây treo và trọng lượng của vật nặng bằng:
<b>A. </b>0, 5<b>.</b> <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.
<b>Câu 32: </b>Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lị xo có độ cứng 20 /<i>N m</i> dao động điều hòa với chu
kì2<i>s</i>. Khi pha dao động là
2
thì vận tốc của vật là 20 3 <i>cm s</i>/ . Lấy2 10. Khi vật qua vị trí có li độ
3 <i>cm</i> thì động năng của con lắc là
<b>A.</b> 0, 72<i>J</i>. <b>B. </b>0,18<i>J</i>. <b>C. </b>0, 03<i>J</i>. <b>D. </b>0, 36<i>J</i>.
<b>Câu 33: </b>Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài
của con lắc là 119± 1cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2, 20± 0, 01<i>s</i>. Lấy <i>p</i>2 = 9, 87 và bỏ qua sai số
của <i>p</i> . Gia tốc trọng trường mà học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là
Trang 4/4 - Mã đề thi 129
<b>C.</b> <i>g</i> = 9, 7± 0,1 m/ s2<b>. </b> <b>D.</b> <i>g</i>= 9, 7± 0, 2 m/ s2<b>. </b>
<b>Câu 34: </b>Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lị xo nhẹkhơng dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m, qủa cầu
nhỏ có khối lượng m = 160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 = π2<sub> m/s</sub>2<sub>. Quả cầu tích điện q = 8.10 </sub>-5<sub>C . </sub>
Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo hướng dọc theo trục lò xo theo chiều
giãn của lò xo, véctơ cường độ điện trường với độ lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên
thành 2E, 3E, 4E… với E = 2.104<sub> V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S </sub>
<b>gần nhất</b> với giá trị nào sau đây?
<b>A.</b> 245 cm. <b>B. </b>165 cm. <b>C. </b>195 cm. <b>D. </b>125 cm.
<b>Câu 35: </b>Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích
2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương
ngang và có độ lớn 5.104<sub> V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ </sub>
cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với
vectơ gia tốc trong trường <i>g</i> một góc 54o rồi bng nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2.
A. 3,41 m/s. B. 0,59 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.
<b>Câu 36: </b>Một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trên trần thang máy
có treo một con lắc đơn và một con lắc lị xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa (con lắc lò
xodao động theo phương thẳng đứng). Hai con lắc đều có tần số góc bằng 10 rad/s. Biên độ dài của con
lắc đơn và biên độ dao động cùa con lắc lò xo đều bằng 1 cm. Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị
tri cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc có độ lớn 1,5
m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động của con lắc lò xo sau khi thang máy
chuyển động là
<b>A.</b> 0,75. <b>B. </b>0,60. <b>C. </b>0,52. <b>D. </b>0,37
<b>Câu 37: </b>Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g được treo ở điểm
phía dưới của lị xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo <sub>0</sub>= 25 cm. Lúc đầu con lắc khơng chuyển động, trục lị
xo thẳng đứng, vật m ở vị trí cân bằng. Tại cùng một thời điểm, cho điểm phía trên của lị xo chuyển động
thẳng đều xuống dưới với tốc độ v0 = 40 cm/s, đồng thời truyền cho vật m vận tốc đầu v1 = 10 cm/s
hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Chiều dài lớn nhất của lị xo trong q trình dao động xấp xỉ </sub>
<b>A. </b>29,2 cm. <b>B. </b>28,1 cm. <b>C. </b>27,6 cm. <b>D. </b>26,6 cm.
<b>Câu 38: </b>Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lực đàn hồi của lò xo
phụ thuộc vào chiều dài của lị xo như đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2<sub>. Biên </sub>
độ và chu kì dao động của con lắc là
<b>A.</b> A = 8 m; T = 0,56s.
<b>B.</b> A = 6 m; T = 2,81s.
<b>C.</b> A = 6 m; T = 0,56s.
<b>Câu 39: </b>Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là
1 1
x A <i>cos(</i> t 0 35<i>,</i> <i>)(</i>cm<i>)</i> và x<sub>2</sub> A<sub>2</sub><i>cos(</i> t 1 57<i>,</i> <i>)(</i>cm<i>)</i>. Dao động tổng hợp của hai dao động này
có phương trình là x 20 <i>cos(</i> t <i>)(</i>cm<i>)</i>. Giá trị cực đại của (A1 + A2) <b>gần giá trị nào nhất </b>sau đây?
A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm
<b>Câu 40: </b>Hai vật dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục
tọa độ Ox sao cho khơng va vào nhau trong q trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một
đường thẳng qua góc tọa độ và vng góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt
là x1 = 4cos 4 t
3
<sub> </sub>
(cm) và x2 = 4 2 cos 4 t 12
<sub> </sub>
(cm). Tính từ thời điểm t1 =
1
24s đến thời điểm t2
= 1
3s, thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là
<b>A. </b>1
3s. <b>B. </b>
1
12s. <b>C. </b>
1
8s. <b>D. </b>